Phan Thị Hồng Phúc và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
112(12)/2: 183 - 188<br />
<br />
BIỂU HỆN LÂM SÀNG, BỆNH TÍCH Ở DẠ MÚI KHẾ VÀ RUỘT NON<br />
CỦA TRÂU BÒ MẮC BỆNH GIUN XOĂN DẠ MÚI KHẾ TỈNH THÁI NGUYÊN<br />
Phan Thị Hồng Phúc*, Nguyễn Thị Kim Lan<br />
Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Xét nghiệm phân của 1726 trâu, 1760 bò bình thường và 357 trâu, 387 bò tiêu chảy tại 4 huyện<br />
thành của tỉnh Thái Nguyên, kết quả cho thấy: Có 67,23% số trâu và 67,96% số bò bị tiêu chảy<br />
nhiễm giun xoăn dạ múi khế, trong đó có 33,33% (trâu), 43,35% (bò) nhiễm ở cường độ nặng và<br />
rất nặng. Trong khi tỷ lệ nhiễm ở Trâu, bò bình thường là 46,12% và 49,77%, đồng thời chỉ nhiễm<br />
ở cường độ nhẹ và trung bình. Trâu, bò nhiễm giun xoăn dạ múi khế có triệu chứng: Ăn kém, gầy,<br />
da khô, lông xù dễ rụng, niêm mạc nhợt nhạt, ỉa chảy nhiều ngày, phân lỏng, thủy thũng ngực,<br />
bụng. Mổ khám 197 trâu và 261 bò thấy: Giun xoăn dạ múi khế gây tổn thương, viêm và xuất<br />
huyết ở cả dạ múi khế và ruột non, song tập trung ở dạ múi khế là chủ yếu, với các biến đổi bệnh<br />
lý như: Tổn thương niên mạc, tăng sinh tế bào vùng hạ niêm mạc, hoại tử tế bào biểu mô, hạ niêm<br />
mạc thấm dịch phù (tổn thương, viêm và xuất huyết khi có từ 867 – 1732 giun ký sinh).<br />
Từ khóa: Trâu bò, tỷ lệ nhiễm, giun xoăn dạ múi khế, tiêu chảy, triệu chứng, bệnh tích.<br />
ĐẶT VẤN ĐỂ<br />
<br />
*<br />
<br />
Bệnh giun xoăn dạ múi khế là bệnh phổ biến<br />
trên đàn trâu, bò của nước ta cũng như đàn<br />
trâu, bò của nhiều nước trên thế giới. Bệnh do<br />
nhiều loài giun tròn ký sinh ở dạ múi khế và<br />
ruột non của trâu, bò và các gia súc nhai lại<br />
khác gây nên. Ở tỉnh Thái Nguyên trâu, bò bị<br />
nhiễm giun xoăn dạ múi khế khá nhiều, ảnh<br />
hưởng đến năng suất chăn nuôi và gây thiệt<br />
hại về kinh tế. Để thấy rõ tác động gây bệnh<br />
của giun xoăn dạ múi khế, chúng tôi đã<br />
nghiên cứu về biểu hiện lâm sàng và bệnh<br />
tích của trâu, bò mắc bệnh ở tỉnh Thái<br />
Nguyên, từ đó có sơ sở khoa học cho việc<br />
chẩn đoán bệnh bằng phương pháp chẩn đoán<br />
lâm sàng, mổ khám và có khuyến cáo hợp lý<br />
đối với cán bộ thú y, người chăn nuôi trâu, bò<br />
ở các địa phương.<br />
VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Vật liệu<br />
- Mẫu phân trâu, bò ở các lứa tuổi tại 4 huyện<br />
thành của tỉnh Thái Nguyên<br />
- Trâu, bò mắc bệnh giun xoăn dạ múi khế.<br />
- Dạ múi hế và ruột non của trâu, bò bị bệnh.<br />
*<br />
<br />
Tel: 0988706238; Email: phucnamcnty@gmail.com<br />
<br />
- Máy cắt tiêu bản tế bào Microtom, kính hiển<br />
vi quang học, buồng đếm Mc.Master, thuốc<br />
nhuộm Hematoxylin – Eosin, hóa chất và<br />
dụng cụ thí nghiệm khác.<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
- Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm giun<br />
xoăn dạ múi khế ở trâu, bò bình thường và<br />
tiêu chảy<br />
- Biểu hiện lâm sàng của trâu, bò mắc bệnh<br />
giun xoăn dạ múi khế.<br />
- Bệnh tích ở dạ múi khế và ruột non của<br />
trâu, bò mắc bệnh.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
- Lấy mẫu theo phương pháp lấy mẫu chùm<br />
nhiều bậc (Nguyễn Như Thanh, 2001) [8].<br />
- Xét nghiệm mẫu bằng phương pháp<br />
Fulleborn, đếm trứng giun xoăn dạ múi khế<br />
trên buồng đếm Mc. Master (Jorgen Hansen<br />
và cs, 1994) [9].<br />
- Quan sát biểu hiện lâm sàng của trâu, bò<br />
mắc bệnh theo phương pháp của Hồ Văn<br />
Nam (1982)[5].<br />
- Mổ khám trâu, bò bị bệnh bằng phương<br />
pháp mổ khám phi toàn diện (Skrjabin K.I.,<br />
1963) [7].<br />
- Làm tiêu bản tổ chức học theo phương pháp<br />
của Cao Xuân Ngọc (1997) [6].<br />
183<br />
<br />
Phan Thị Hồng Phúc và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
112(12)/2: 183 - 188<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun xoăn dạ múi khế ở trâu, bò bình thường và trâu, bò tiêu chảy<br />
Bảng 1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun xoăn dạ múi khế<br />
ở trâu, bò bình thường và tiêu chảy<br />
Địa<br />
phương<br />
<br />
TP.<br />
Thái<br />
Nguyên<br />
<br />
H.<br />
Phổ<br />
Yên<br />
<br />
H.<br />
Phú<br />
Bình<br />
<br />
H.<br />
Đồng<br />
Hỷ<br />
<br />
Tính<br />
chung<br />
<br />
Tỷ<br />
Số trâu,<br />
Số trâu,<br />
bò<br />
lệ<br />
bò kiểm tra<br />
nhiễm nhiễm<br />
(con)<br />
(con)<br />
(%)<br />
<br />
Trạng<br />
thái<br />
phân<br />
<br />
Loại<br />
gia<br />
súc<br />
<br />
Bình<br />
thường<br />
<br />
Trâu<br />
<br />
528<br />
<br />
207<br />
<br />
Bò<br />
<br />
495<br />
<br />
Tiêu<br />
chảy<br />
<br />
Trâu<br />
<br />
Cường độ nhiễm (số trứng/gam phân)<br />
≤ 500<br />
<br />
> 500 - 800<br />
<br />
>800 - 1000<br />
<br />
>1000<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
39,20<br />
<br />
163<br />
<br />
78,74<br />
<br />
44<br />
<br />
21,26<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
195<br />
<br />
39,39<br />
<br />
136<br />
<br />
69,74<br />
<br />
59<br />
<br />
30,26<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
44<br />
<br />
27<br />
<br />
61,36<br />
<br />
13<br />
<br />
48,15<br />
<br />
1<br />
<br />
3,70<br />
<br />
9<br />
<br />
33,33<br />
<br />
4 14,81<br />
<br />
Bò<br />
<br />
60<br />
<br />
28<br />
<br />
46,67<br />
<br />
7<br />
<br />
25,00<br />
<br />
1<br />
<br />
3,57<br />
<br />
15<br />
<br />
53,57<br />
<br />
5 17,86<br />
<br />
Bình<br />
thường<br />
<br />
Trâu<br />
<br />
417<br />
<br />
175<br />
<br />
41,97<br />
<br />
130<br />
<br />
74,29<br />
<br />
45<br />
<br />
25,71<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
Bò<br />
<br />
425<br />
<br />
176<br />
<br />
41,41<br />
<br />
115<br />
<br />
65,34<br />
<br />
61<br />
<br />
34,66<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
Tiêu<br />
chảy<br />
<br />
Trâu<br />
<br />
54<br />
<br />
36<br />
<br />
66,67<br />
<br />
16<br />
<br />
44,44<br />
<br />
2<br />
<br />
5,56<br />
<br />
13<br />
<br />
36,11<br />
<br />
5 13,89<br />
<br />
Bò<br />
<br />
82<br />
<br />
42<br />
<br />
51,22<br />
<br />
11<br />
<br />
26,19<br />
<br />
4<br />
<br />
9,52<br />
<br />
21<br />
<br />
50,00<br />
<br />
6 14,29<br />
<br />
Bình<br />
thường<br />
<br />
Trâu<br />
<br />
437<br />
<br />
191<br />
<br />
43,71<br />
<br />
114<br />
<br />
59,69<br />
<br />
77<br />
<br />
40,31<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
Bò<br />
<br />
586<br />
<br />
352<br />
<br />
60,07<br />
<br />
191<br />
<br />
54,26<br />
<br />
161<br />
<br />
45,74<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
Tiêu<br />
chảy<br />
<br />
Trâu<br />
<br />
132<br />
<br />
88<br />
<br />
66,67<br />
<br />
27<br />
<br />
30,68<br />
<br />
38<br />
<br />
43,18<br />
<br />
18<br />
<br />
20,45<br />
<br />
5<br />
<br />
5,68<br />
<br />
Bò<br />
<br />
149<br />
<br />
122<br />
<br />
81,88<br />
<br />
31<br />
<br />
25,41<br />
<br />
49<br />
<br />
40,16<br />
<br />
28<br />
<br />
22,95<br />
<br />
14 11,48<br />
<br />
Bình<br />
thường<br />
<br />
Trâu<br />
<br />
344<br />
<br />
223<br />
<br />
64,83<br />
<br />
159<br />
<br />
71,30<br />
<br />
64<br />
<br />
28,70<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
Bò<br />
<br />
254<br />
<br />
153<br />
<br />
60,24<br />
<br />
102<br />
<br />
66,67<br />
<br />
51<br />
<br />
33,33<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
Tiêu<br />
chảy<br />
<br />
Trâu<br />
<br />
127<br />
<br />
89<br />
<br />
70,08<br />
<br />
40<br />
<br />
44,94<br />
<br />
23<br />
<br />
25,84<br />
<br />
17<br />
<br />
19,10<br />
<br />
9 10,11<br />
<br />
Bò<br />
<br />
96<br />
<br />
71<br />
<br />
73,96<br />
<br />
26<br />
<br />
36,62<br />
<br />
20<br />
<br />
28,17<br />
<br />
14<br />
<br />
19,72<br />
<br />
11 15,49<br />
<br />
Bình<br />
thường<br />
<br />
Trâu<br />
<br />
1726<br />
<br />
796<br />
<br />
46,12<br />
<br />
566<br />
<br />
71,11<br />
<br />
230<br />
<br />
28,89<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
Bò<br />
<br />
1760<br />
<br />
876<br />
<br />
49,77<br />
<br />
544<br />
<br />
62,10<br />
<br />
332<br />
<br />
37,90<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
Tiêu<br />
chảy<br />
<br />
Trâu<br />
<br />
357<br />
<br />
240<br />
<br />
67,23<br />
<br />
96<br />
<br />
40,00<br />
<br />
64<br />
<br />
26,67<br />
<br />
57<br />
<br />
23,75<br />
<br />
23 9,58<br />
<br />
Bò<br />
<br />
387<br />
<br />
263<br />
<br />
67,96<br />
<br />
75<br />
<br />
28,52<br />
<br />
74<br />
<br />
28,14<br />
<br />
78<br />
<br />
29,66<br />
<br />
36 13,69<br />
<br />
Kiểm tra 1726 trâu và 1760 bò có trạng thái phân bình thường, 357 trâu và 387 bò phân lỏng, tỷ<br />
lệ và cường độ nhiễm giun xoăn dạ múi khế ở trâu, bò bình thường và trâu, bò bị tiêu chảy có sự<br />
khác nhau.. Có 67,23% số trâu và 67,96% số bò bị tiêu chảy nhiễm giun xoăn dạ múi khế, trong<br />
đó có 33,33% trâu và 43,35% bò nhiễm ở cường độ nặng và rất nặng. Tất cả những trâu, bò<br />
nhiễm ở cường độ nặng và rất nặng đều bị tiêu chảy, phân lỏng, dính ở đuôi và khoeo. Trong khi<br />
trâu, bò phân bình thường nhiễm giun xoăn dạ múi khế với tỷ lệ thấp hơn (46,12 và 49,77%),<br />
100% nhiễm ở cường độ nhẹ và trung bình. Sự khác nhau này là rõ rệt (P< 0,01). Như vậy, trâu,<br />
bò nhiễm giun xoăn dạ múi khế cường độ nặng và rất nặng đều bị tiêu chảy. Đây là một triệu<br />
chứng lâm sàng quan trọng trong bệnh giun xoăn dạ múi khế.<br />
184<br />
<br />
Phan Thị Hồng Phúc và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
112(12)/2: 183 - 188<br />
<br />
Biểu hiện lâm sàng của trâu, bò bị bệnh giun xoăn dạ múi khế ở một số địa phương của tỉnh<br />
Thái Nguyên<br />
Bảng 2. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của trâu, bò bị bệnh giun xoăn dạ múi khế<br />
Địa phương<br />
<br />
Thái Nguyên<br />
Phổ Yên<br />
Phú Bình<br />
Đồng Hỷ<br />
Tính chung<br />
<br />
Loại gia<br />
súc<br />
Trâu<br />
Bò<br />
Trâu<br />
Bò<br />
Trâu<br />
Bò<br />
Trâu<br />
Bò<br />
Trâu<br />
Bò<br />
<br />
Số trâu,<br />
bò nhiễm<br />
(con)<br />
234<br />
223<br />
211<br />
218<br />
279<br />
474<br />
312<br />
224<br />
1036<br />
1139<br />
<br />
Số trâu, bò có<br />
biểu hiện lâm<br />
sàng<br />
(con)<br />
13<br />
20<br />
18<br />
27<br />
23<br />
42<br />
26<br />
25<br />
80<br />
114<br />
<br />
Kết quả bảng 2 cho thấy: Tất cả những trâu<br />
bò nhiễm ở cường độ nặng, rất nặng và một<br />
số trâu, bò nhiễm ở cường độ trung bình có<br />
triệu chứng lâm sàng. Tất cả những trâu, bò<br />
nhiễm ở cường độ nhẹ và phần lớn số trâu, bò<br />
nhiễm ở cường độ trung bình đều không thấy<br />
xuất hiện bất cứ một dấu hiệu nào của bệnh.<br />
Từ kết quả trên, chúng tôi nhận thấy: Tỷ lệ<br />
trâu, bò có triệu chứng lâm sàng thấp trong<br />
tổng số trâu, bò nhiễm giun xoăn dạ múi khế<br />
(7,72% - 10,01%). Điều đó chứng tỏ, trâu,<br />
bò nhiễm giun xoăn dạ múi khế phần lớn ở<br />
tình trạng mang trùng (khoảng 90%). Mặc dù<br />
không có biểu hiện lâm sàng, nhưng những<br />
trâu, bò mang trùng là nguồn gieo rắc trứng<br />
giun xoăn ra ngoại cảnh, làm cho những trâu,<br />
bò khác nhiễm bệnh. Kết quả nghiên cứu của<br />
chúng tôi phù hợp với mô tả về triệu chứng<br />
bệnh ở của Nguyễn Thị Kim Lan và cs<br />
(1997) [3] (2008) [3], Phạm Sỹ Lăng và cs<br />
(2002) [4].<br />
Những biểu hiện lâm sàng của trâu, bò mắc<br />
bệnh giun xoăn dạ múi khế không có gì đặc<br />
biệt so với các bệnh ký sinh trùng đường tiêu<br />
hoá khác, tuy nhiên qua kết quả nghiên cứu<br />
về đặc điểm dịch tễ (đã được chúng tôi công<br />
bố trên Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y số<br />
trước) thì trâu, bò nhiễm giun xoăn dạ múi<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Những biểu hiện lâm<br />
sàng chủ yếu<br />
<br />
5,56<br />
8,97<br />
8,53<br />
12,39<br />
8,24<br />
8,86<br />
8,33<br />
11,16<br />
7,72<br />
10,01<br />
<br />
- Gầy, da khô, lông xù<br />
- Phân nát, chuyển dần<br />
sang lỏng<br />
- Niêm mạc nhợt nhạt<br />
- Một số con có hiện<br />
tượng thủy thũng ở vùng<br />
thấp của cơ thể.<br />
<br />
khế rất phổ biến. Vì vậy, các biểu hiện lâm<br />
sàng trên vẫn là những dấu hiệu quan trọng để<br />
nhận định khả năng đó là bệnh do giun xoăn<br />
dạ múi khế gây nên, từ đó có biện pháp phòng<br />
trị kịp thời và hiệu quả.<br />
Bệnh tích ở dạ múi khế và ruột non ở cơ<br />
quan tiêu hoá trâu, bò do giun xoăn dạ múi<br />
khế gây ra<br />
* Bệnh tích đại thể:<br />
Bảng 3 cho thấy:<br />
- Đối với trâu, bò nhiễm loài H. contortus: Tỷ<br />
lệ có bệnh tích là 20,93% (ở trâu), và 16,92%<br />
(ở bò). Số giun biến động từ 1009 - 1219<br />
con/trâu và 867 - 1201 con/bò.<br />
- Đối với trâu, bò nhiễm loài H. similis: Không<br />
có trâu, bò nào có biểu hiện bệnh tích, số<br />
lượng giun nhiễm ít: 26 - 69 con/ trâu, (bò).<br />
- Đối với trâu, bò nhiễm loài M. digitatus: Tỷ<br />
lệ có bệnh tích là 14,29% (ở trâu), và 10,14%<br />
(ở bò). Số giun biến động từ 972 - 1732<br />
con/trâu và từ 1028 - 1249 con/bò.<br />
- Đối với trâu, bò nhiễm hỗn hợp cả 3 loài :<br />
Tỷ lệ có bệnh tích là 18,52% (ở trâu), và<br />
24,32% (ở bò). Số giun biến động từ 981 1580 con/trâu và từ 976 - 1697con/bò.<br />
Trâu, bò mắc bệnh do loài H.contortus gây<br />
nên có biểu hiện bệnh tích: Niêm mạc dạ múi<br />
185<br />
<br />
Phan Thị Hồng Phúc và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
khế tổn thương và xuất huyết từng đám, niêm<br />
mạc ruột non viêm cata. Trong khi đó loài M.<br />
digitatus chỉ gây bệnh tích ở dạ múi khế.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, khi số lượng<br />
<br />
112(12)/2: 183 - 188<br />
<br />
giun có từ 867 con trở lên mới gây bệnh tích<br />
rõ rệt cho trâu, bò. Kết quả nghiên cứu của<br />
chúng tôi phù hợp với kết quả nghiên cứu của<br />
Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1998) [3].<br />
<br />
Bảng 3. Bệnh tích đại thể ở cơ quan tiêu hoá trâu, bò do giun xoăn dạ múi khế<br />
Số<br />
trâu,<br />
bò mổ<br />
khám<br />
(con)<br />
<br />
Trâu<br />
(197)<br />
<br />
Bò<br />
(261)<br />
<br />
Số<br />
trâu,<br />
bò<br />
nhiễm<br />
(con)<br />
<br />
93<br />
<br />
175<br />
<br />
Số<br />
Số<br />
trâu,<br />
trâu<br />
bò có<br />
bò<br />
bệnh<br />
nhiễm<br />
tích<br />
(con)<br />
(con)<br />
<br />
Loài<br />
GXDMK<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
có<br />
bệnh<br />
tích<br />
(%)<br />
<br />
H.<br />
contortus<br />
<br />
43<br />
<br />
9<br />
<br />
20,93<br />
<br />
H. similis<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
M.<br />
digitatus<br />
<br />
21<br />
<br />
3<br />
<br />
14,29<br />
<br />
Số giun/<br />
trâu, bò<br />
có bệnh<br />
tích<br />
(con)<br />
<br />
Bệnh tích chủ yếu<br />
<br />
- Niêm mạc dạ múi khế tổn thương<br />
và xuất huyết từng đám<br />
- Niêm mạc ruột non viêm cata<br />
0<br />
- Niêm mạc dạ múi khế tổn thương<br />
và có nhiều điểm xuất huyết<br />
- Niêm mạc dạ múi khế tổn thương<br />
và có nhiều điểm xuất huyết<br />
- Niêm mạc ruột non viêm cata, có<br />
nhiều điểm xuất huyết<br />
- Niêm mạc dạ múi khế tổn thương,<br />
có nhiều điểm xuất huyết<br />
- Niêm mạc ruột non viêm cata.<br />
0<br />
<br />
Nhiễm<br />
hỗn hợp<br />
<br />
27<br />
<br />
5<br />
<br />
18,52<br />
<br />
H.<br />
contortus<br />
<br />
65<br />
<br />
11<br />
<br />
16,92<br />
<br />
H. similis<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
0,00<br />
<br />
M.<br />
digitatus<br />
<br />
69<br />
<br />
7<br />
<br />
10,14<br />
<br />
- Niêm mạc dạ múi khế tổn thương<br />
và có nhiều điểm xuất huyết<br />
<br />
Nhiễm<br />
hỗn hợp<br />
<br />
37<br />
<br />
9<br />
<br />
24,32<br />
<br />
- Niêm mạc dạ múi khế tổn thương,<br />
có nhiều điểm xuất huyết<br />
- Niêm mạc ruột non viêm cata.<br />
<br />
10091219<br />
26 - 43<br />
972<br />
1732<br />
981<br />
1580<br />
867<br />
1201<br />
37 - 69<br />
1028<br />
1249<br />
976<br />
1697<br />
<br />
* Bệnh tích vi thể:<br />
Kết quả bảng 4 cho thấy: Tiêu bản dạ múi khế có bệnh tích vi thể chiếm tỷ lệ cao (79,49 –<br />
83,33%), tiêu bản ruột non có tỷ lệ bệnh tích vi thể thấp (4,76 – 7,69%).<br />
Từ kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi thấy, giun xoăn dạ múi khế chủ yếu ký sinh ở dạ múi<br />
khế và gây nên những biến đổi vi thể như: Tổn thương niên mạc, tăng sinh tế bào vùng hạ niêm<br />
mạc, hoại tử tế bào biểu mô, hạ niêm mạc thấm dịch phù.<br />
Bảng 4. Tỷ lệ tiêu bản có bệnh tích vi thể<br />
Loại gia<br />
súc<br />
Trâu<br />
<br />
Bò<br />
<br />
186<br />
<br />
Nguồn gốc<br />
<br />
Số tiêu bản<br />
<br />
tiêu bản<br />
<br />
nghiên cứu<br />
<br />
Số tiêu bản có<br />
biến đổi vi thể<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Dạ múi khế<br />
<br />
42<br />
<br />
35<br />
<br />
83,33<br />
<br />
Ruột non<br />
<br />
42<br />
<br />
2<br />
<br />
4,76<br />
<br />
Dạ múi khế<br />
<br />
39<br />
<br />
31<br />
<br />
79,49<br />
<br />
Ruột non<br />
<br />
39<br />
<br />
3<br />
<br />
7,69<br />
<br />
Phan Thị Hồng Phúc và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Tế bào<br />
biểu<br />
mô<br />
thoái<br />
hoá<br />
hạt<br />
<br />
112(12)/2: 183 - 188<br />
<br />
Hạ<br />
niêm<br />
mạc<br />
thấm<br />
dịch<br />
phù<br />
<br />
Tăng sinh tế bào viêm vùng hạ niêm mạc<br />
Ảnh 1. Tế bào niêm mạc dạ múi khế tổn Ảnh 2. Tế bào biểu mô thoái hoá hạt. Tăng sinh tế bào viêm<br />
thương. (x 150)<br />
vùng hạ niêm mạc. Hạ niêm mạc thấm dịch phù. (x 150)<br />
Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên. Tr<br />
KẾT LUẬN<br />
72 – 75.<br />
- 67,23% số trâu và 67,96% số bò bị tiêu<br />
[12]. Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân,<br />
Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang (1998),<br />
chảy nhiễm giun xoăn dạ múi khế, trong đó<br />
“Nhận xét về bệnh tích đại thể và một số chỉ tiêu<br />
có 33,33% (trâu) và 43,35% (bò) nhiễm ở<br />
huyết học của dê nhiễm giun sán đường tiêu hóa”,<br />
cường độ nặng và rất nặng. Tỷ lệ và cường<br />
Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập V, số 3, Tr<br />
độ nhiễm giun xoăn dạ múi khế của trâu, bò<br />
94 – 98.<br />
[13]. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm<br />
bị tiêu chảy cao và nặng hơn rõ rệt so với<br />
Sỹ<br />
Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh<br />
trâu, bò bình thường.<br />
trùng học Thú y, (Giáo trình dùng cho bậc cao<br />
- 7,72% số trâu và 10,01% số bò nhiễm giun<br />
học), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.<br />
xoăn dạ múi khế có triệu chứng: Ăn kém,<br />
[14]. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh<br />
thường gặp ở bò sữa Việt Nam và kỹ thuật phòng<br />
gầy, da khô, lông xù dễ rụng, niêm mạc nhợt<br />
trị, (Tập I – Bệnh truyền nhiễm và bệnh ký sinh<br />
nhạt, ỉa chảy nhiều ngày, phân lỏng, thủy<br />
trùng), Nhà xuất bản Nông nghiệp,Hà Nội.<br />
thũng ngực, bụng.<br />
[15]. Hồ Văn Nam (1982), Giáo trình chẩn đoán<br />
bệnh không lây ở gia súc, Nhà xuất bản Nông<br />
- Giun xoăn dạ múi khế gây tổn thương,<br />
nghiệp Hà Nội.<br />
viêm và xuất huyết ở cả dạ múi khế và ruột<br />
[16]. Cao Xuân Ngọc (1997), Giải phẫu bệnh đại<br />
non, song tập trung ở dạ múi khế là chủ yếu,<br />
cương thú y, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.<br />
với các biến đổi bệnh lý như: Tổn thương<br />
[17]. Skrjabin K.I. Petrov A.M (1963), Nguyên lý<br />
niên mạc, tăng sinh tế bào vùng hạ niêm<br />
môn giun tròn thú y. Do Bùi Lập, Đoàn Thị Băng<br />
Tâm, Tạ Thị Vinh, dịch từ tiếng Nga, Nhà xuất<br />
mạc, hoại tử tế bào biểu mô, hạ niêm mạc<br />
bản<br />
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1977.<br />
thấm dịch phù.<br />
[18]. Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học Thú<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
y, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.<br />
[19]. Jorgen Hansen, Brian Perry (1994), The<br />
[11]. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang,<br />
Epidemiology, Diagnosis and Control of helminth<br />
Phan Địch Lân (1997), “Kết quả nghiên cứu bệnh<br />
parasites of ruminants, Intenational Livestock<br />
giun xoăn dạ múi khế ở dê cỏ nuôi tại tỉnh Thái<br />
Centre for Africa Addis Ababa, Ethiopia, Ilrad, P<br />
Nguyên – Bắc Kạn và hiệu lực của các thuốc<br />
17 – 18, 113.<br />
Synanthic, Levamisol và Mebenvet”, Tạp chí<br />
<br />
187<br />
<br />