Bộ đề tham khảo kiểm tra học kỳ môn lý lớp 9 đề 2
lượt xem 64
download
" Bộ đề tham khảo kiểm tra học kỳ môn lý lớp 9 đề 2 " nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập trắc nghiệm môn lý học và đặc biệt khi giải những bài tập cần phải tính toán một cách nhanh nhất, thuận lợi nhất đồng thời đáp ứng cho kỳ thi tuyển lớp 10. Tài liệu rất hay để các em tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ đề tham khảo kiểm tra học kỳ môn lý lớp 9 đề 2
- ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ I LỚP 9 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Biết Hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 §iÖn häc (20t) 1,2,9 3,4,6,7, 5,10,11, 13, 21(10đ) 14c(23đ) 12,14 =77% Điện từ học 8, 16, 15,17 18 8c(7đ) (10 t) 19,20 =23% Tổng KQ(7đ) KQ(8đ) KQ(5đ) TL(10đ) 21c(30đ) =23% =27% =17% =33% =100% B. NỘI DUNG ĐỀ I. Hãy chọn phương án đúng. 1. Công thức nào sau đây biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây dẫn (l), tiết diện dây dẫn (S), điện trở suất của vật liệu làm dây ( ρ) là đúng? S l ρ2 S2 A. R = ρ . B. R = ρ . C. R = S . D. R = ρ . l S l l 2. Biểu thức định luật Ôm là biểu thức nào dưới đây? U2 U A. I = . B. I = U 2 R. C. I = . D. I = UR. R R 3. Có ba điện trở R1 = 3Ω, R2 = R3 = 6Ω mắc như sau: (R1 nối tiếp R2)//R3. Điện trở tương đương của ba điện trở này là bao nhiêu? A. 7,2Ω. B. 15 Ω. C. 3,6 Ω. D. 6 Ω. 4. Cho mạch điện như hình 1 trong đó R1 = R2 = R3 = R. Gọi I1, I2, I3 là cường độ dòng điện lần lượt qua các điện trở R1 , R2 , R3. Giữa I1, I2, I3 có mối quan hệ nào sau đây ? R1 R2 R3 U + Hình 1 A. I1 = I2 = I3 . C. I2 = I3 = 2I1. B. I1 = I2 = 2I3 . D. I2 = I3 = I1 . 2 1
- ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ HỌC KỲ II LỚP 9 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng Biết Hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 §iÖn tõ häc 1 2, 7 21a(2đ) 21b(3đ) 4c(8đ) (4t) =27% Quang học 3,4,5,10, 6, 9, 12, 8, 22a(3đ), 22b (2đ) 15c(18đ) (20t) 11,14,16, 15 =59% 17 BT,CHNL 13, 18,19 20 4c(4đ) (4t) =14% Tổng KQ(9đ) KQ(9đ) KQ(2đ) + TL(5đ) 22c(30đ) =30% =30% TL(5đ) =23% =17% =100% B. NỘI DUNG ĐỀ I. Hãy chọn phương án đúng. 1. Khi có dòng điện một chiều, không đổi chạy trong cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp đã nối thành mạch kín A. có dòng điện một chiều không đổi. C. có dòng điện một chiều biến đổi. B. có dòng điện xoay chiều. D. không có dòng điện nào cả. 2. Trong thí nghiệm bố trí như hình 1, biết rằng khi đưa nam châm từ ngoài vào trong lòng cuộn dây thì đèn LED màu đỏ sáng, đèn LED màu vàng không sáng. Khi kéo nam châm từ trong ra ngoài cuộn dây thì đèn LED màu đỏ không sáng, đèn LED màu vàng sáng. Hỏi khi đưa cuộn dây lại gần nam châm thì điều gì xảy ra ? A. Đèn LED màu đỏ sáng, đèn LED màu vàng không sáng. B. Đèn LED màu đỏ không sáng, đèn LED màu vàng sáng. C. Cả hai đèn không sáng. D. Cả hai đèn sáng. Hình 1. 3. Nếu tăng hiệu điện thế ở 2 đầu đường dây tải điện lên 10 lần thì công suất hao phí do toả nhiệt sẽ thay đổi như thế nào? A. Tăng lên 10 lần C. Giảm đi 100 lần B. Tăng lên 100 lần D. Giảm đi 10 lần 1
- 4. Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló có đặc điểm nào dưới đây? A. Đi qua tiêu điểm. C. Đi qua quang tâm. B. Song song với trục chính. D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. 5. Ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì là ảnh nào dưới đây? A. Ảnh thật lớn hơn vật. C. Ảnh ảo lớn hơn vật. B. Ảnh thật nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo nhỏ hơn vật. 6. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 8 cm. Thấu kính cho ảnh ảo khi A. vật đặt cách thấu kính 4 cm. B. vật đặt cách thấu kính 12 cm. C. vật đặt cách thấu kính 16 cm. D. vật đặt cách thấu kính 24 cm. 7. Chiếu tia tới SI từ không khí tới mặt phân 2 3 cách với thuỷ tinh. Trong các tia đã cho ở 1 4 hình 2, tia nào là tia khúc xạ ? Thuỷ tinh A. Tia 1. C. Tia 3. B. Tia 2. D. Tia 4. Không khí I Hình 2. S 8. Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, ban đầu đặt cách thấu kính một khoảng bằng hai lần tiêu cự (2f). Thấu kính sẽ cho ảnh ảo trong trường hợp nào sau đây? A. Từ vị trí ban đầu, dịch vật một khoảng f/2 lại gần thấu kính. B. Từ vị trí ban đầu, dịch vật một khoảng f/2 ra xa thấu kính. C. Từ vị trí ban đầu, dịch thấu kính một khoảng 3f/2 lại gần vật. D. Từ vị trí ban đầu, dịch thấu kính một khoảng 3f/2 ra xa vật. 9. Một vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và cách thấu kính 15 cm. Ảnh sẽ ngược chiều vật khi tiêu cự của thấu kính là A. 40 cm. C. 20 cm. B. 30 cm. D. 10 cm. 10. Ảnh của một vật khi nhìn qua kính lúp là ảnh nào dưới đây? A. Ảnh thật, lớn hơn vật. C. Ảnh ảo, lớn hơn vật. B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. 11. Ảnh của một vật hiện trên phim trong máy ảnh là ảnh nào dưới đây? A. Ảnh thật ngược chiều vật. C. Ảnh ảo ngược chiều vật. B. Ảnh thật cùng chiều vật D. Ảnh ảo cùng chiều vật 12. Mắt của một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 100 cm trở lại. Mắt này có tật gì và phải đeo kính nào? A. Mắt cận, đeo kính hội tụ. B. Mắt lão, đeo kính phân kì. C. Mắt lão, đeo kính hội tụ. D. Mắt cận, đeo kính phân kì. 2
- 13. Khi máy bơm nước hoạt động, điện năng chủ yếu biến đổi thành dạng năng lượng nào dưới đây? A. Năng lượng ánh sáng. B. Nhiệt năng. C. Hoá năng. D. Cơ năng. 14. Trong 3 nguồn sáng: bút la de, Mặt Trời, đèn dây tóc nóng sáng thì nguồn nào phát ánh sáng trắng? A. Bút la de, Mặt Trời. C. Mặt Trời, đèn dây tóc nóng sáng. B. Chỉ Mặt Trời. D. Chỉ đèn dây tóc nóng sáng. 15. Nhìn một ngọn đèn phát ra ánh sáng xanh qua kính lọc màu đỏ ta sẽ thấy gì? A. Màu gần như đen. C. Màu xanh. B. Màu đỏ. D. Màu trắng. 16. Chiếu ánh sáng đỏ vào toàn bộ bề mặt của một tờ giấy trắng thì tờ giấy có màu nào dưới đây? A. Đỏ. C. Trắng. B. Xanh. D. Gần như đen. 17. Vật màu đỏ có đặc điểm nào dưới đây? A. Tán xạ kém ánh sáng màu đỏ và tán xạ mạnh ánh sáng các màu khác. B. Tán xạ mạnh ánh sáng màu đỏ và tán xạ kém ánh sáng màu khác. C. Tán xạ mạnh tất cả các màu. D. Tán xạ kém tất cả các màu. 18. Một khúc gỗ trượt có ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng có những dạng năng lượng nào? A. Nhiệt năng, động năng và thế năng. C. Chỉ có động năng và thế năng. B. Chỉ có nhiệt năng và động năng. D. Chỉ có động năng. 19. Hiệu suất pin Mặt Trời là 10%. Điều này có nghĩa là gì? A. Nếu pin nhận được điện năng 100 J thì sẽ sinh ra quang năng là 10 J. B. Nếu pin nhận được năng lượng mặt trời 100 J thì sẽ sinh ra điện năng 10 J. C. Nếu pin nhận được điện năng 10 J thì sẽ sinh ra quang năng là 100 J. D. Nếu pin nhận được năng lượng mặt trời 10 J thì sẽ sinh ra điện năng 100 J. 20. Một vật được thả từ điểm A trên phần bên trái của mặt cong (hình 3), vật trượt tới điểm cao nhất trên phần bên phải (gọi là điểm B). Biết rằng 10% cơ năng ban đầu của vật chuyển hoá thành nhiệt năng trong quá trình vật trượt từ A đến B. Tỉ lệ phần trăm giữa thế năng của vật tại B và thế năng của vật tại A là bao nhiêu? A. 100%. B. 20%. C. 10%. D. 90%. A Hình 3. 3
- II. Giải các bài tập sau: 21. Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 5000 vòng đặt ở đầu một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 10 000 kW. Biết hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là 100 kV. A. Tính hiệu điện thế đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp? B. Cho điện trở của toàn bộ đường dây là 100 Ω. Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây. 22. Vật sáng AB dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, F là một A tiêu điểm của thấu kính và B là trung điểm của OF (hình 4). . a. Hãy dựng ảnh A/B/ của vật AB? F B O b. Nếu dịch vật lại gần thấu kính hơn thì kích thước ảnh sẽ thay đổi như thế nào? Hình 4. 4
- 5. Cho hai bóng đèn : bóng 1 loại 220 V - 40 W và bóng 2 loại 220 V - 100 W. Nhận xét nào sau đây là đúng khi mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 220 V? A. Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 1 nhỏ hơn hiệu điện thế hai đầu bóng đèn 2. B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn 2. C. Cả hai bóng đèn đều sáng bình thường. D. Hai bóng đèn sáng như nhau. 6. Cho hai bóng đèn: bóng 1 loại 220 V - 40 W và bóng 2 loại 220 V - 60 W. Tổng công suất điện của hai bóng đèn bằng 100 W trong trường hợp nào dưới đây? A. Mắc nối tiếp hai bóng trên vào nguồn điện 220 V. B. Mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 220 V. C. Mắc nối tiếp hai bóng trên vào nguồn điện 110 V. D. Mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 110 V. 7. Cho ba bóng đèn cùng loại mắc nối tiếp vào nguồn điện. Nhận xét nào sau đây về độ sáng của các đèn là đúng? A. Đèn 1 sáng nhất, sau đó đến đèn 2. Đèn 3 tối nhất. ⎯⊗⎯⊗⎯⊗⎯ B. Các đèn sáng như nhau. Đ1 Đ2 Đ3 C. Đèn 3 sáng nhất, sau đó đến đèn 2. Đèn 1 tối nhất. D. Đèn 1 và 3 sáng như nhau. Đèn 2 tối hơn. + - Hình 2 8. Rơle điện từ trong mạch điện đóng vai trò gì? A. Phát ra tiếng còi báo động khi có dòng điện quá lớn chạy qua mạch điện. B. Tự động đóng, ngắt mạch, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện. C. Cung cấp điện cho mạch điện. D. Hút tất cả các vật làm bằng kim loại có trong mạch điện. 9. Công suất của dòng điện trên đoạn mạch chứa điện trở R là: I2 A. P = . B. P = I2R. C. P = I. R2 . D. P = I2 R2. R 10. Dùng bàn là trên nhãn có ghi 220 V - 1000 W ở hiệu điện thế 220 V thì điện năng tiêu thụ trong mỗi phút là : A. 1000 W. B. 1000 J. C. 60 kW. D. 60 kJ. 11. Một người mắc một bóng đèn dây tóc có hiệu điện thế định mức 110 V vào mạng điện 220 V. Hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra? A. Đèn sáng bình thường. B. Đèn không sáng. C. Đèn ban đầu sáng yếu, sau đó sáng bình thường. D. Đèn ban đầu sáng mạnh sau đó tắt. 12. Một bóng đèn có ghi 220 V - 75 W. Công suất điện của bóng đèn bằng 75 W nếu bóng đèn được mắc vào hiệu điện thế A. nhỏ hơn 220 V. B. bằng 220 V. C. lớn hơn hoặc bằng 220 V. D. bất kì. 2
- 13. Cho mạch điện như hình 3. U = 9 V, R1 = 1,5 Ω và hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là R1 R2 6V. Cường độ dòng điện trong mạch là A. 10A. B. 6A. C. 4A. D. 2A + U - Hình 3 14. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn thay đổi như thế nào khi chiều dài dây giảm đi một nửa? Biết rằng hiệu điện thế không đổi. A. Tăng lên gấp đôi. B. Không thay đổi. C. Giảm đi một nửa. D. Giảm đi còn 1/4 cường độ dòng điện ban đầu. 15. Một cuộn dây dẫn bằng đồng có thể làm một kim nam châm ở gần nó đổi hướng (từ hướng ban đầu sang một hướng mới ổn định) trong trường hợp nào dưới đây? A. Đặt cuộn dây dẫn lại gần kim nam châm hơn. B. Nối 2 đầu cuộn dây dẫn với 2 cực của một thanh nam châm. C. Cho dòng điện một chiều chạy qua cuộn dây. D. Đặt cuộn dây dẫn ra xa kim nam châm hơn. 16. Từ phổ là gì? A. Lực từ tác dụng lên kim nam châm. B. Hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. C. Các mạt sắt được rắc lên thanh nam châm. D. Từ trường xuất hiện xung quanh dòng điện. 17. Chiều của lực điện từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường có đặc điểm nào dưới đây? A. Phụ thuộc vào chiều đường sức từ và không phụ thuộc vào chiều dòng điện. B. Phụ thuộc vào chiều dòng điện và không phụ thuộc vào chiều đường sức từ. C. Phụ thuộc cả vào chiều dòng điện và chiều đường sức từ. D. Không phụ thuộc vào cả chiều dòng điện và chiều đường sức từ. 18. Trong hình 4, S và N là hai cực của một nam châm chữ U, AB là đoạn dây có dòng điện chạy qua. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có phương, chiều như thế nào? A. Phương nằm ngang, chiều hướng vào trong. B. Phương thẳng đứng, chiều hướng lên. S C. Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống. D. Phương vuông góc với trang giấy, chiều hướng ra ngoài. A B Hình 4. N 3
- 19. Cho vòng dây dẫn kín, thanh nam châm như hình 5. Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong vòng dây trong những trường hợp nào dưới đây? A. Vòng dây đứng yên, nam châm dịch qua phải. B. Vòng dây dịch qua trái, nam châm đứng yên. N S C. Vòng dây và nam châm đặt gần nhau và đứng yên. D. Vòng dây dịch qua phải, nam châm dịch qua trái. Hình 5 20. Biết trong trường hợp vòng dây đứng yên, nam châm dịch qua trái thì chiều dòng điện cảm ứng chạy qua vòng dây như hình 6. Hỏi trường hợp nào sau đây cũng có dòng cảm ứng qua vòng dây với chiều như vậy? A. Vòng dây đứng yên, nam châm dịch qua phải. B. Vòng dây dịch qua trái, nam châm đứng yên. C. Vòng dây dịch qua phải, nam châm đứng yên. D. Vòng dây dịch qua trái, nam châm dịch qua phải. Hình 6. II. Giải các bài tập dưới đây. 21. Hai bóng đèn Đ1 ghi 6 V- 3 W và Đ2 ghi 6 V - 4,5 W được mắc vào mạch điện như hình 7, biến trở mắc song song với Đ1. Nguồn có hiệu điện thế không đổi U=12V. a) Biết ban đầu biến trở ở vị trí sao cho 2 đèn đều sáng bình thường. Tìm điện trở biến trở lúc này? Trên mạch điện, đâu là đèn 1, đâu là đèn 2 ? b) Nếu từ vị trí ban đầu di chuyển con chạy biến trở sang phải một chút thì độ sáng của các đèn thay đổi như thế nào? ⊗ ⊗ +U- Hình 7. 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học sinh giỏi Toán lớp 7 chọn lọc (Có đáp án)
138 p | 913 | 164
-
Trọn bồ đề thi cao học vinh
15 p | 527 | 157
-
Bộ đề tham khảo kiểm tra học kỳ môn lý lớp 9 đề 1
5 p | 313 | 87
-
BỘ ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI XÁC SUẤT THỐNG KÊ - ĐỀ SÔ 5
11 p | 337 | 78
-
BỘ ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI XÁC SUẤT THỐNG KÊ - ĐỀ 3
10 p | 260 | 71
-
BỘ ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI XÁC SUẤT THỐNG KÊ - ĐỀ SÔ 9
10 p | 260 | 65
-
BỘ ĐỀ THI VÀ LỜI GIẢI XÁC SUẤT THỐNG KÊ - ĐỀ SÔ 7
11 p | 225 | 62
-
Bộ đề thi môn: Đại số tuyến tính
13 p | 352 | 57
-
Bộ đề tham khảo kiểm tra học kỳ môn lý lớp 9 đề 3
5 p | 176 | 50
-
Bộ đề thi IMO 2010
15 p | 279 | 40
-
Bài giảng Phát huy sức mạnh bộ não
29 p | 84 | 10
-
Bộ đề thi Sinh học Ban Khoa Học Tự Nhiên: Đề 3
4 p | 98 | 10
-
ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT PHẠM PHÚ THỨ
9 p | 93 | 9
-
Bộ đề Toán cao cấp
18 p | 160 | 7
-
Bổ đề Eriq và ứng dụng
20 p | 211 | 7
-
Bộ đề thi Sinh học Ban Xã Hội: Đề 3
3 p | 112 | 4
-
Bài giảng Toán giải tích - Chương 4: Văn phạm chính quy và các tính chất
9 p | 97 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn