intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lí, trường Đại học Quy Nhơn thông qua hình thức Seminar môn phương pháp dạy học

Chia sẻ: Lâm Đức Duy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

104
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lí, trường Đại học Quy Nhơn thông qua hình thức Seminar môn phương pháp dạy học trình bày: Biện pháp bồi dưỡng một số năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục (NCKHGD) cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lí – Trường Đại học Quy Nhơn (ĐHQN): Năng lực phát hiện vấn đề nghiên cứu; Năng lực lập kế hoạch và vận dụng phương pháp nghiên cứu (PPNC),... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lí, trường Đại học Quy Nhơn thông qua hình thức Seminar môn phương pháp dạy học

BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM ĐỊA LÍ, TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN<br /> THÔNG QUA HÌNH THỨC SEMINAR MÔN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC<br /> LÊ THỊ LÀNH<br /> Trường Đại học Quy Nhơn<br /> Tóm tắt: Bài báo trình bày biện pháp bồi dưỡng một số năng lực nghiên cứu<br /> khoa học giáo dục (NCKHGD) cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lí –<br /> Trường Đại học Quy Nhơn (ĐHQN): Năng lực phát hiện vấn đề nghiên cứu;<br /> Năng lực lập kế hoạch và vận dụng phương pháp nghiên cứu (PPNC); Năng<br /> lực thu thập, xử lí thông tin; Năng lực viết và trình bày báo cáo; Năng lực<br /> bảo vệ kết quả nghiên cứu thông qua hình thức seminar trong dạy học các<br /> học phần phương pháp dạy học (PPDH).<br /> Từ khóa: Năng lực NCKH giáo dục; Bồi dưỡng năng NCKH giáo dục;<br /> Seminar về PPDH.<br /> <br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Bồi dưỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên là một trong những định hướng<br /> quan trọng của việc đổi mới đào tạo đại học hiện nay. Trong Chuẩn đầu ra các ngành sư<br /> phạm của các trường đại học ở nước ta, năng lực NCKHGD được xem là một tiêu chí<br /> quan trọng trong năng lực phát triển nghề nghiệp của sinh viên.<br /> Thực tiễn đổi mới dạy học ở trường phổ thông rất cần có những nghiên cứu của chính<br /> đội ngũ giáo viên để ngày càng có nhiều những sáng kiến kinh nghiệm hay có khả năng<br /> áp dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Tuy nhiên, phần lớn giáo viên<br /> vẫn dành thời gian cho công việc giảng dạy và giáo dục. Một số ít tâm huyết với nghiên<br /> cứu khoa học thì thiếu kinh nghiệm và chưa đủ các kiến thức về NCKHGD nên còn gặp<br /> nhiều khó khăn.<br /> Xuất phát từ mục tiêu đào tạo và thực tiễn ở trường phổ thông, việc nghiên cứu để tìm<br /> ra các biện pháp bồi dưỡng năng lực NCKHGD cho sinh viên sư phạm nói chung, sinh<br /> viên ngành Sư phạm Địa lí – Trường ĐHQN nói riêng có ý nghĩa sâu sắc đối với việc<br /> phát triển năng lực nghề nghiệp của sinh viên, giúp họ tự học, tự nghiên cứu, biết phát<br /> hiện và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn giáo dục.<br /> 2. BỒI DƯỠNG MỘT SỐ NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> CHO SINH VIÊN QUA SEMINAR<br /> 2.1. Một số khái niệm<br /> NCKHGD là quá trình tìm tòi, khám phá làm sáng tỏ những mâu thuẫn khách quan<br /> trong thực tiễn giáo dục nhằm tìm ra các giải pháp hiệu quả cho sự phát triển [5].<br /> Năng lực được hiểu là khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành động,<br /> giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề trong những tình huống khác nhau thuộc các lĩnh vực<br /> nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm<br /> Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br /> ISSN 1859-1612, Số 04(32)/2014: tr. 44-51<br /> <br /> BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN...<br /> <br /> 45<br /> <br /> cũng như sự sẵn sàng hành động (Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường) [2]. Thể hiện một<br /> năng lực là biết sử dụng các kiến thức và các kĩ năng trong một tình huống có ý nghĩa.<br /> Năng lực KHGD được hiểu là khả năng thực hiện có hiệu quả các hoạt động trong<br /> NCKHGD, bao gồm: Phát hiện vấn đề nghiên cứu, lựa chọn đề tài nghiên cứu; Lập kế<br /> hoạch, đề cương nghiên cứu; Xác định, lựa chọn và vận dụng các phương pháp nghiên<br /> cứu (PPNC); Thu thập, xử lí thông tin; Viết và bảo vệ công trình nghiên cứu... [5]<br /> Bồi dƣỡng năng lực NCKH giáo dục là quá trình trang bị thêm kiến thức, kĩ năng<br /> nhằm mục đích nâng cao và hoàn thiện năng lực NCKHGD, từ đó phát triển khả năng<br /> nghiên cứu để tự làm giàu tri thức của bản thân và sáng tạo trong nghề nghiệp.<br /> 2.2. Một số biện pháp bồi dƣỡng năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh<br /> viên qua seminar môn Phƣơng pháp dạy học địa lí<br /> Trong chương trình đào tạo theo tín chỉ của ngành Sư phạm Địa lí – Trường Đại học<br /> Quy Nhơn [3] không có học phần riêng về Phương pháp NCKHGD. Do đó, việc bồi<br /> dưỡng năng lực NCKHGD cho sinh viên chủ yếu được tích hợp trong dạy học học phần<br /> Lí luận dạy học địa lí, PPNC địa lí và thông qua hình thức seminar trong các học phần<br /> PPDH bộ môn.<br /> Seminar ở đại học là một hình thức tổ chức dạy học cơ bản, trong đó dưới sự trực tiếp<br /> điều khiển của giảng viên, sinh viên trình bày, thảo luận, tranh luận về những vấn đề<br /> khoa học nhất định. Như vậy, seminar là hình thức thảo luận khoa học, tranh luận về<br /> học thuật nhằm khơi sâu, mở rộng vốn tri thức, tìm tòi, phát hiện chân lí hoặc chứng<br /> minh cách vận dụng chân lí khoa học vào thực tiễn. Do đó, seminar phải có hai đặc<br /> trưng cơ bản là: Phải có chủ đề khoa học nhất định và phải có thầy hướng dẫn. [1]<br /> Quá trình nghiên cứu, thực nghiệm hình thức seminar trong dạy học môn PPDH địa lí ở<br /> trường ĐHQN, cho thấy mỗi giai đoạn của seminar có khả năng bồi dưỡng một số năng<br /> lực NCKH cho sinh viên, cụ thể:<br /> Giai<br /> đoạn<br /> <br /> Hoạt động của giảng viên<br /> <br /> - Xây dựng kế hoạch<br /> seminar;<br /> - Hướng dẫn sinh viên<br /> phát hiện vấn đề khoa học,<br /> Chuẩn xác định đề tài seminar;<br /> - Hướng dẫn sinh viên lập<br /> bị<br /> Seminar kế hoạch thực hiện<br /> seminar;<br /> - Hướng dẫn sinh viên các<br /> phương pháp thu thập, xử<br /> lí thông tin;<br /> - Hướng dẫn sinh viên viết<br /> báo cáo;<br /> <br /> Hoạt động của sinh viên<br /> <br /> Khả năng bồi dƣỡng<br /> năng lực NCKHGD<br /> <br /> - Phát hiện vấn đề khoa<br /> học, xác định và tiếp<br /> nhận các đề tài seminar;<br /> - Lập kế hoạch thực hiện<br /> semiar;<br /> <br /> - Năng lực phát hiện<br /> vấn đề và lựa chọn đề<br /> tài nghiên cứu;<br /> - Năng lực lập kế<br /> hoạch nghiên cứu<br /> <br /> - Thu thập, xử lí thông tin<br /> bằng các phương pháp<br /> khác nhau;<br /> - Tiến hành viết báo cáo;<br /> <br /> - Năng lực xác định,<br /> lựa chọn và vận dụng<br /> các PPNC;<br /> - Năng lực viết báo<br /> cáo;<br /> <br /> LÊ THỊ LÀNH<br /> <br /> 46<br /> <br /> Tiến<br /> hành<br /> seminar<br /> <br /> Kết<br /> thúc<br /> seminar<br /> <br /> - Theo dõi, đôn đốc và hỗ<br /> trợ sinh viên trong quá<br /> trình thực hiện;<br /> - Nhận bài báo cáo của<br /> sinh viên, chỉnh sửa, góp ý<br /> và gửi lại cho sinh viên;<br /> - Hướng dẫn sinh viên viết<br /> tóm tắt, trình bày trên<br /> Power Point.<br /> - Kiểm tra lại việc chuẩn bị<br /> của sinh viên;<br /> - Giới thiệu chủ đề, công<br /> bố tiến trình seminar;<br /> - Hướng dẫn cách thực<br /> hiện và cách đánh giá qua<br /> các tiêu chí đánh giá;<br /> - GV theo dõi, điều khiển<br /> <br /> - Phối hợp thực hiện kế - Năng lực hợp tác<br /> hoạch;<br /> nhóm;<br /> - Gửi bài báo cáo của nhóm<br /> cho GV, nhận và chỉnh sửa<br /> theo góp ý của GV;<br /> - Viết tóm tắt và trình - NL viết báo cáo<br /> bày trên Power Point;<br /> Chuẩn bị phương tiện;...<br /> - Hoàn thành và chuẩn bị<br /> báo cáo;<br /> <br /> - Tham gia, góp ý để<br /> thống nhất các tiêu chí<br /> đánh giá;<br /> - Nhóm báo cáo: Phối<br /> hợp tổ chức trình bày nội<br /> dung báo cáo;<br /> - Nhóm phản biện nhận<br /> xét, đánh giá, nêu câu<br /> hỏi; Các nhóm còn lại:<br /> Đặt câu hỏi chất vấn, nêu<br /> thắc mắc,...<br /> - Tổ chức cho sinh viên - Sinh viên trao đổi, tranh<br /> trao đổi, thảo luận, tranh luận, giải đáp thắc mắc;<br /> luận;<br /> - Nhận xét báo cáo, ý kiến - Đánh giá, tự đánh giá<br /> tranh luận, giải đáp những quá trình thực hiện<br /> thắc mắc mà các nhóm seminar;<br /> chưa làm rõ nhằm giúp<br /> sinh viên hiểu đúng bản<br /> chất của vấn đề.<br /> - Cho điểm seminar (kết<br /> hợp đánh giá của các<br /> nhóm);<br /> - Hoàn thiện bài báo cáo,<br /> - Sửa bài báo cáo, gửi lại gửi lại cho giảng viên và<br /> cho sinh viên.<br /> chia sẻ nội dung cho các<br /> nhóm khác.<br /> <br /> - Năng lực báo cáo;<br /> <br /> - Năng lực phản biện;<br /> <br /> - Năng lực bảo vệ kết<br /> quả nghiên cứu;<br /> - Năng lực đánh giá, tự<br /> đánh giá;<br /> <br /> - Năng lực viết và hoàn<br /> thiện báo cáo.<br /> <br /> 2.2.1. Bồi dưỡng năng lực phát hiện vấn đề nghiên cứu<br /> Phát hiện vấn đề nghiên cứu là việc khó đối với sinh viên, nhiều sinh viên khi được làm<br /> khóa luận tốt nghiệp vẫn chưa biết mình sẽ nghiên cứu vấn đề gì và thường nhờ GV<br /> định hướng và giao đề tài. Do vậy, bồi dưỡng cho sinh viên năng lực phát hiện vấn đề<br /> <br /> BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CHO SINH VIÊN...<br /> <br /> 47<br /> <br /> nghiên cứu là việc làm có ý nghĩa không chỉ trong NCKH mà còn trong thực tiễn giảng<br /> dạy sau này.<br /> Theo tác giả Nguyễn Đức Vũ, trong NCKHGD, quá trình xác định một đề tài nghiên<br /> cứu gồm các giai đoạn: Hiện thực giáo dục → Mâu thuẫn → Vấn đề nghiên cứu →<br /> Đề tài [5]. Do đó, có thể thấy việc phát hiện vấn đề nghiên cứu là cơ sở quan trọng để<br /> chọn đề tài.<br /> Trong khâu xác định và lựa chọn đề tài seminar của giai đoạn chuẩn bị, thay vì cung cấp<br /> các đề tài đã được chuẩn bị sẵn, giảng viên sử dụng phương pháp động não để hướng<br /> dẫn sinh viên phân tích những mâu thuẫn nảy sinh trong thực tiễn giáo dục. Giảng viên<br /> gợi mở để sinh viên phát hiện ra vấn đề nghiên cứu trên cơ sở đó chọn được đề tài<br /> seminar phù hợp với mục tiêu, nội dung của học phần cũng như khả năng và hứng thú<br /> của sinh viên.<br /> Ví dụ về cách hướng dẫn sinh viên chọn đề tài seminar trong học phần PPDH Địa lí ở<br /> trung học cơ sở (THCS).<br /> Hiện thực giáo dục: Đổi mới PPDH Địa lí ở THCS, đây được xem như chủ đề seminar.<br /> GV đặt câu hỏi: Trong quá trình đổi mới PPDH Địa lí ở THCS hiện nay đã xuất hiện<br /> những mâu thuẫn nào? Yêu cầu mỗi sinh viên đưa ra một mâu thuẫn, GV tập hợp ý<br /> kiến, xác định lại những mâu thuẫn nổi bật:<br /> (a) Trong thiết kế bài dạy học: Việc vận dụng các quan điểm dạy học hiện đại trong<br /> thiết kế bài dạy học mâu thuẫn với sự phổ biến cách soạn bài theo kiểu truyền thống và<br /> khuôn mẫu...<br /> (b) Trong tổ chức bài dạy học: Sự áp dụng các PPDH tiên tiến mâu thuẫn với sự phổ<br /> biến của các PPDH truyền thống; Việc sử dụng các PTDH hiện đại mẫu thuẫn với trình<br /> độ kĩ thuật của GV và điều kiện cơ sở vật chất kĩ thuật còn nhiều hạn chế. Việc sử dụng<br /> PTDH theo hướng nguồn tri thức mâu thuẫn với sự phổ biến của việc sử dụng PTDH<br /> theo hướng minh họa và kĩ năng làm việc với các nguồn tri thức của HS còn hạn chế,...<br /> (c) Thực tiễn kiểm tra đánh giá mâu thuẫn với mục đích, ý nghĩa và yêu cầu của kiểm<br /> tra, đánh giá;<br /> Từ các mâu thuẫn trên, GV tiếp tục gợi mở để sinh viên phát hiện ra các vấn đề cần<br /> nghiên cứu: Ví dụ: Từ mâu thuẫn (a) sẽ nảy sinh một số vấn đề khoa học: Trong thiết kế<br /> bài dạy học địa lí hiện nay cần áp dụng các quan điểm dạy học hiện đại nào? Theo quy<br /> trình và mô hình nào? Từ những mâu thuẫn (b) sẽ nảy sinh một số vấn đề khoa học: Cần<br /> phải sử dụng sơ đồ, tranh ảnh, bản đồ, bảng số liệu thống kê... trong dạy học từng lớp ở<br /> THCS như thế nào cho hiệu quả; Cần rèn luyện cho HS những kĩ năng địa lí nào? Từ<br /> những mâu thuẫn (c) sẽ nảy sinh một số vấn đề khoa học: Thực tiễn kiểm tra, đánh giá<br /> trong dạy học môn Địa lí ở THCS hiện đang diễn ra như thế nào? Cần kết hợp các hình<br /> thức kiểm tra, đánh giá như thế nào để đạt được mục đích và đảm bảo được các yêu<br /> cầu? Trong việc biên soạn bài kiểm tra cần tuân theo quy trình và kĩ thuật nào? Từ mỗi<br /> vấn đề trên hình thành nên một đề tài seminar: Vận dụng quan điểm công nghệ dạy học<br /> <br /> 48<br /> <br /> LÊ THỊ LÀNH<br /> <br /> trong thiết kế bài dạy học Địa lí lớp... ở THCS. Nghiên cứu quy trình, kĩ thuật thiết kế<br /> bài dạy học Địa lí lớp.... ở THCS. Phương pháp sử dụng sơ đồ/bản đồ/tranh ảnh/bảng số<br /> liệu thống kê/biểu đồ trong dạy học Địa lí lớp... ở THCS. Rèn luyện kĩ năng sử dụng<br /> dụng sơ đồ/bản đồ/tranh ảnh/bảng số liệu thống kê/ biểu đồ cho HS trong dạy học Địa lí<br /> lớp... ở THCS. Các hình thức trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Địa lí lớp... ở<br /> THCS. Nghiên cứu quy trình, kĩ thuật biên soạn bài kiểm tra môn Địa lí lớp... ở THCS.<br /> Mỗi vấn đề có thể tạo thành bốn đề tài cho bốn khối lớp. Tuy nhiên, tùy theo đặc trưng<br /> về nội dung của chương trình từng lớp, số lượng sinh viên và thời lượng seminar của<br /> học phần mà giảng viên gợi ý để sinh viên lựa chọn những đề tài phù hợp nhất.<br /> 2.2.2. Bồi dưỡng năng lực lập đề cương và kế hoạch nghiên cứu<br /> Việc lập đề cương nghiên cứu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển năng lực tự<br /> học, tự nghiên cứu cho sinh viên và là yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng<br /> các bài báo cáo trong seminar. Do vậy, sau khi các nhóm đã lựa chọn được đề tài, GV<br /> hướng dẫn sinh viên lập đề cương nghiên cứu. Tùy theo tính chất của đề tài seminar,<br /> thời gian chuẩn bị, giảng viên hướng dẫn các nhóm tự thảo luận để lập đề cương nghiên<br /> cứu sau đó gửi cho giảng viên góp ý. Trên cơ sở đó, giảng viên hướng dẫn sinh viên lập<br /> kế hoạch và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên của nhóm. Bản kế hoạch hoạt<br /> động của nhóm được thể hiện bằng sơ đồ tư duy hoặc dưới dạng bảng với các nội dung:<br /> Mục tiêu, nội dung, người thực hiện, thời gian thực hiện; giảng viên xem, góp ý để<br /> nhóm hoàn thiện; Đây còn là căn cứ để giảng viên theo dõi và đánh giá cho điểm<br /> seminar đối với sinh viên sau này. Thực tiễn cho thấy, việc hướng dẫn sinh viên lập kế<br /> hoạch làm việc nhóm trong seminar đã góp phần rèn luyện thói quen làm việc có kế<br /> hoạch, đồng thời phát triển năng lực làm việc nhóm cũng như lập kế hoạch giảng dạy và<br /> chủ nhiệm trong các đợt thực tập sư phạm sau đó.<br /> 2.2.3. Bồi dưỡng năng lực xác định, lựa chọn và vận dụng phương pháp nghiên cứu<br /> Trong nhiều năm hướng dẫn sinh viên thực hiện các bài tập NCKHGD trong thực tập sư<br /> phạm 2, làm đề tài NCKH cấp trường, khóa luận tốt nghiệp, chúng tôi nhận thấy sự hạn<br /> chế trong việc xác định lựa chọn, vận dụng các PPNC để thực hiện các bài tập, các đề<br /> tài của sinh viên. Do vậy, trong quá trình dạy học các học phần về PPDH địa lí, giảng<br /> viên đã tích hợp nội dung này trong chương 1 của Lí luận dạy học địa lí và trong các tiết<br /> hướng dẫn sinh viên thực hiện seminar các bằng cách giới thiệu một số PPNC lí thuyết<br /> và thực tiễn cho sinh viên, yêu cầu sinh viên tự đọc thêm tài liệu, cho sinh viên tham<br /> khảo một số khóa luận, đề tài nhằm trang bị kiến thức về PPNC cho sinh viên trên cơ sở<br /> đó vận dụng vào đề tài nghiên cứu của từng nhóm. Về cơ bản, trong các seminar, nhóm<br /> PPNC lí thuyết có điều kiện thực hiện dễ hơn so với nhóm PPNC thực tiễn. Do vậy, để<br /> sinh viên hiểu và vận dụng được một số PPNC thực tiễn, giảng viên hướng dẫn sinh<br /> viên lập phiếu điều tra, dự kiến các câu hỏi phỏng vấn; Khuyến khích sinh viên thâm<br /> nhập thực tiễn phổ thông bằng thực tiễn, phỏng vấn qua điện thoại, qua e mail với các<br /> thầy cô giáo cũ. Trường hợp, sinh viên gặp khó khăn trong khảo sát, điều tra; giảng viên<br /> hướng dẫn các em thu thập các thông tin đó qua các bạn trong lớp (xem các bạn như là<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2