![](images/graphics/blank.gif)
Bỏng nhiệt
lượt xem 4
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Tổng quan + 3/4 người bị bỏng với diện tích 15' mới rửa thì không có giá trị gì; bỏng quá lớn không nên rửa. - Người bệnh cần ngay lập tức nhúng phần cơ thể bị bỏng (thậm chí cả người) vào nước lạnh (chậu nước, bể nước sạch, vòi nước đang chảy...). + Khẩn trương đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí tiếp. - Nếu là bỏng do nước sôi, không được cởi bỏ quần áo (vì có thể dẫn tới việc lột da vùng bị bỏng và dễ gây nhiễm...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bỏng nhiệt
- Bỏng nhiệt I.Tổng quan + 3/4 người bị bỏng với diện tích < 10% + Rửa ngay nước lạnh sau < 5' - Nếu > 15' mới rửa thì không có giá trị gì; bỏng quá lớn không nên rửa. - Người bệnh cần ngay lập tức nhúng phần cơ thể bị bỏng (thậm chí cả người) vào nước lạnh (chậu nước, bể nước sạch, vòi nước đang chảy...). + Khẩn trương đưa đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí tiếp. - Nếu là bỏng do nước sôi, không được cởi bỏ quần áo (vì có thể dẫn tới việc lột da vùng bị bỏng và dễ gây nhiễm trùng vết bỏng). - Không bôi nước mắm, vôi, kem đánh răng... lên vết bỏng vì có thể làm nhiễm trùng. - Không tự lột bỏ da trên vùng bị bỏng do có thể gây nhiễm trùng tại chỗ dẫn tới nhiễm trùng toàn thân. + Lưu ý
- - Bỏng hoá chất phải rửa nước 20' - XN Hematocrit là bằng chứng thoát huyết tương... - Chẩn đoán độ sâu chỉ là phán đoán may rủi - Chỗ bỏng hút mọ i thứ bôi lên nó! - Bù đắp tuần hoàn phải do việc theo dõi mà quyết định chứ không nên chỉ tuân theo các công thức lý thuyết. - Bỏng nặng: đầu tiên là rối loạn huyết động (liên quan đến tổn thương do chấn thương và khói), rồi suy đa tạng & nhiễm khuẩn huyết; sau này là di chứng sẹo xấu. II.Chẩn đoán 1. Lâm sàng * Đánh giá độ nặng =a+b + Là tổng hợp của diện tích, Độ sâu, Tuổi, Bệnh lý hay Vết thương liên quan. + Phân loại ABA là bỏng nặng nếu: - Bỏng độ 2 > 25% (trẻ con > 20%)
- - Bỏng độ 3 > 10% - Bỏng mắt, tay, s.dục - Có các tai biến kèm: bỏng hô hấp, đa thương, bỏng điện, quá yếu. a, Hoàn cảnh bị bỏng + Liên quan nổ, sức ép? + Khói và hít bỏng h.hấp? + Thể địa: gia-tre, bệnh kèm? b, Diện tích, độ sâu, vị trí + Ước lượng diện tích (rule of nines-q.luật số 9) - Đầu cổ 9% & Lưng 18% - Ngực bụng 18% - Chi trên 9% mỗi bên - Chi dưới 18% mỗi bên - Sinh dục ngoài 1% (Trẻ em đầu cổ 20%, hai chi dưới 25%) + Ước lượng độ sâu
- - Độ 1: Ban đỏ đau rát; tự khỏi 48h; bong vảy da. - Độ 2 nông: Phỏng nước rộng, thành dày, nền rỉ máu, đau +++; Khỏi sau 15 ngày, rối loạn nhiễm sắc. - Độ 2 sâu (độ 3): It đau, mất cảm giác, chân lông bám chat; Liền sau 3 tuần nếu không xấu thêm, sẹo xấu phì đại. - Độ 3 (độ 4): Da thuộc, trắng, không đau, chân lông không bám; Phải cấy gép da mới lành. (Immunohistochemical là ng.pháp giúp đánh giá ch.xác độ sâu). 2. Kết quả XN + Cho làm Na, Protein, hematocrit để đánh giá (Hematocrit bt hay giảm ở BN bỏng là có kết hợp chảy máu trong). + XQ ngực & khí máu, CO máu, Lactat máu. + CPK & Globin cơ-niệu khi bỏng điện. III.Điều dưỡng Theo dõi-chăm sóc * Tiến hành chăm sóc ban đầu theo Hướng dẫn ATLS chuẩn (Advanced Trauma Life Support)
- - Đầu tiên là đường thở, NKQ nếu cần, thở Oxy, làm Khí máu - Cố định Đầu-Cổ, chỗ Gãy nếu bị tổn thương. - Cởi bỏ quần áo cháy & đồ trang sức. - Đặt 2 đường IV lớn (Gauge 14-16), hạn chế dưới đòn do dễ tràn khí, phải thay vị trí chọc sau 24h vì nguy cơ NK cao - Dịch HS tin cậy: Ringer's - Chụp phổi (ARDS trong 24-48h sau) - Khí máu, thở Oxy. 1.Khi shock bỏng - Chế độ chăm sóc cấp I - Toàn thân: BN bỏng >20% diện tích da phải cho ở buồng T cao để tránh mất nhiệt, Nuôi dưỡng 4000-6000 kcal/ngày hay 25kcal/kg + 40 kcal/S% - Tâm-thần kinh: ức chế, li bi, vật vã - Tuần hoàn: Mạch, HA, TMTW - Hô hấp: cháy lông mũi, đờm dãi, nhịp thở. - Tiêu hoá: nôn, buồn nôn, bí đại tiện.
- - Tiết niệu: lượng n.tiểu/giờ & ngày, màu sắc. - Thở Oxy, dịch truyền, sonde: đúng vị trí, vô khuẩn, đúng y lệnh 2.Do bỏng h.hap * chế độ chăm sóc cấp I - hút đờm, dịch 1h/lần (bật áp lực hút chỉ khi rut sonde ra) - Ruả & thay băng chân lỗ mở KQ 1lần/ngày, phủ lên 2 lớp gạc ẩm được thay t.xuyên. - Theo dõi mô tả màu sắc đờm. 3.B.nặng, n.khuẩn, n.độc - Theo q.đinh chung, - báo BS khi có bất thường 4.Ch.sóc bỏng suy mòn - Tập vận động theo qui định - Tắm bỏng đúng qui trinh 5.Ch. sóc bỏng gép da - Không cho ăn uống trước mổ 4 giờ - Ch.bi trước mổ đúng qui định
- 6.Bỏng b.tay, mặ́t, s.duc - Bỏng mặ́t nông để hở-sau phải băng nhưng không che kin các lỗ tự nhiên. - Chăm sóc bỏng tai-mũi-mắt-miệng đúng kỹ thuật - Bỏng bàn tay phảí duy trì tư thế cơ năng nửa sấp-nửa ngửa; tập sớm - Bỏng tầng sinh môn: rửa thay băng hàng ngày bằng Rivanol 1%; povidin 3% đúng kỹ thuật. IV.Phác đồ điều trị: 1, Xử trí Ban đầu: + Làm lạnh vùng bỏng - Một số thuốc phun, bôi tại chỗ chuyên dùng (vd Panthenol Spray x 3-4 lần phun vết bỏng, loét/ngày). 2, V.chuyển + đến CCHS - Đặt 2 đường truyền ngoại vi lớn (TMTW nếu không còn chỗ ng.vi). - Oxy qua sonde; NKQ khi suy thở - Đặt ngay sonde tiểu (Sau phù khó đặt & là hướng dẫn cho d.tri nhất là khi đo M, HA khó khăn thì tiểu đạt 1 ml/kg/giờ là đạt kq d.trị). - Đặt sonde dạ dày nếu nôn oe.̣
- - Với bỏng diện (tổn thương bỏng trong có thể khó thấy) - cho truyền để bài niệu đạt 2ml/kg/giờ bằng Na Bicaconat 1,4% đến khi pH niệu >7. - An thần giảm đau: . Đau trong bỏng nông Efferalgan-Codein 2v q8h hay cho Morphin tiêm d.da xa chỗ bỏng; . Bỏng rộng: tiêm IV từng 1-2mg chuẩn độ đến khi hết đau và giữ cho Nhịp thở > 12. - Kháng sinh dự phòng NK yếm khí & SAT phòng uốn ván nếu cần. - Có rối loạn do khí CO: suy TH, HH và RL ý thức, má u thử có CO,CN: tiêm Hydroxocobolamin 5g. - Beta blockade: điều chỉnh giảm nhịp 24% trong 4 tuần đầu để đảo ngược rối loạn CH do tăng catecolamin sau bỏng nặng. 3.XT tại khoa HS: + Truyền RL - Công thức Parklan: * Tổng lượng Ringer's truyền trong 24 giờ đầu = 4ml/kg x S% bong; Truyền 1/2 trong 8 giờ đầu (tính từ lúc bị bỏng) *vd: Bỏng 40% ở BN nặng 50kg: truyền 4 lit trong 8 giờ đầu + 4 lit/16 h còn lại (khoảng 500 ml/h 8 giờ đầu, có thể cho 20ml/kg giờ đầu để bù thời gian thiếu; 16 giờ sau cho 250ml/h)
- - C.thức Galveston-trẻ em: *Tổng lượng Ringer's truyền trong 24 giờ đầu = 5000ml/ m2 x S% bỏng + 2000ml/ m2/24h; Truyền 1/2 trong 8 giờ đầu (tính từ lúc bị bỏng) - Duy trì để có lượng nước tiểu 1ml/kg/giờ. + Sau giờ thử 8 truyền keo nếu còn nặng (tránh quá mức RL gây OAP, dù CVP và áp lực đ.m phổi bít vẫn b.thường) : Cho IV từ giờ thứ 8 đến 24: - Bỏng < 30%: 0,5ml/kg/S% dd RL & 0,5 ml/kg/S% Albumin. - Bỏng > 30%: 1ml/kg/S% bỏng dd RL. + Hay cho theo các công thức phổ biến khác. + Rạch tháo garo nếu bỏng bao quanh chi (*) American Burn Association cho chuyển tới Trung tâm Bỏng khi: - Bỏng độ 2 sâu > 10% S - Bỏng độ 3 (hay4) > 5% S - Bỏng các vị trí đặc biệt: bàn tay, mắt, sinh dục. - Bỏng = hít khí, khói độc... (*)Bản Hướng dẫn sơ cứu quốc tế 2000: Với Bỏng
- + Ðưa nạn nhân ra khỏi nguồn nhiệt càng nhanh càng tốt. + Nếu áo quần nạn nhân đang cháy, dùng nước hoặc quấn chăn để dập lửa. + Chườm ngay chỗ bỏng bằng nước để lạnh (không dùng nước đá). -Thao tác này giúp giảm đau, giảm phù nề, giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn, giảm độ sâu của vết bỏng, nhanh lành sẹo, giảm ghép da và tử vong. -Chườm muộn vẫn có ích. -Theo nghiên cứu của Ifeigsson (1972), nhiệt độ tối ưu của nước chườm là 20oC-25oC. -Những nghiên cứu khác với nhiệt độ nước từ 10oC-15oC cũng đem lại lợi ích về mặt tử suất và tỉ lệ lành bỏng, ngay cả bỏng 50% diện tích da trên chó thử nghiệm (King TC và cộng sự, 1962). -Thời gian chườm nước lạnh thường từ 15-30 phút. Chườm đá sẽ gây tổn thương nặng thêm vì thiếu máu cục bộ. + Cắt bỏ phần quần áo không dính da, nhẹ nhàng tháo đồ trang sức, cố đừng làm vỡ các bọng nước (bỏng độ IIb). + Dùng vải sạch che vùng bỏng, Không bôi các dung dịch, kem, thuốc mỡ hoặc thuốc dân gian lên vùng bỏng. + Nếu bỏng do hóa chất cần dùng vòi nước rửa sạch.
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN DIỆN TÍCH BỎNG
18 p |
561 |
83
-
Sơ cứu bỏng
5 p |
202 |
57
-
Bài giảng Cấp cứu bỏng - BS CKII Trần Đoàn Đạo
8 p |
179 |
35
-
Đại cương bỏng (Kỳ 2)
5 p |
175 |
23
-
Bài giảng: Bỏng
25 p |
98 |
19
-
Đại cương bỏng (Kỳ 1)
5 p |
159 |
18
-
Đại cương bỏng (Kỳ 3)
6 p |
120 |
16
-
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - BỎNG
15 p |
178 |
15
-
PHƯƠNG PHÁP SƠ CỨU - Bỏng
5 p |
113 |
14
-
Trẻ em và bỏng
2 p |
160 |
14
-
Bỏng điện
6 p |
146 |
13
-
Chẩn đoán độ sâu của tổn thương bỏng (Kỳ 5)
5 p |
46 |
11
-
BỎNG TRẺ EM (Kỳ 2)
5 p |
138 |
11
-
Bài giảng Bỏng nhiệt
17 p |
74 |
9
-
KHÁM BỆNH NHÂN BỎNG
6 p |
145 |
3
-
Kinh nghiệm dân gian sơ cứu bỏng.
4 p |
63 |
3
-
Sử dụng miếng dán lâu giữ nhiệt có thể gây bỏng da
5 p |
47 |
2
-
Bài giảng Đại cương bỏng
51 p |
4 |
2
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)