intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bước đầu đánh giá gánh nặng của người chăm sóc chính người bệnh hóa trị tại Bệnh viện K năm 2023

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Bước đầu đánh giá gánh nặng của người chăm sóc chính người bệnh hóa trị tại Bệnh viện K năm 2023 trình bày mô tả thực trạng gánh nặng chăm sóc của người chăm sóc (NCS) người bệnh ung thư hóa trị và xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng gánh nặng của NCS tại bệnh viện K năm 2023.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bước đầu đánh giá gánh nặng của người chăm sóc chính người bệnh hóa trị tại Bệnh viện K năm 2023

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 266-273 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH PRINCIPLE ASSESSMENT BURDEN CAREGIVERS OF CANCER PATIENTS RECEIVING CHEMOTHERAPY AT K HOSPITAL IN 2023 Pham Thi Huong1,*, Do Tuyet Mai1, Do Cam Thanh2, Dam Thi Hoan1 Nguyen Thi Thuy Hang1, Vu Thi Hue1, Nguyen Thi Van Anh1 Vietnam National Cancer Hospital - 30 Cau Buou street, Tan Trieu, Thanh Tri, Hanoi, Vietnam 1 2 Hanoi Medical University - No 1 Ton That Tung Street, Dong Da District, Hanoi, Vietnam Received 01/03/2023 Revised 21/03/2023; Accepted 15/04/2023 ABSTRACT Objectives: To describes the burden of care among caregivers of cancer patients receiving chemotherapy and some related factors at the K hospital in 2023. Subjects and methods: A cross-sectionaldescriptive study, performed with a sample size of 152 caregivers of cancer patients at the Internal Oncology Departments of K hospital from Jan 2023 to April 2023. Result: 152 caregivers of cancer patients receiving chemotherapy were interviewed with a set of structured questionnaires according to the Zarit Care Burden Assessment (ZBA). The majority of subjects were female (61.2%); mainly living in rural areas (53.3%) with education level from high school or higher (76.3%); the most common level of giving care to patients was always / often (86.2%); the duration of caring was 6 months or longer (60.6%). According to the ZBA scale, 36.2% of caregivers were not burdened; 44.7% had a mild level of burden; 16.4% had a moderate burden, and 2.6% had a severe burden. There was a statistically significant relationship between burden of care and age > 40 years old, duration of care > 1 year, and average income < 10 million Vietnam dong. Conclusion: The burden of caregivers of cancer patients receiving chemotherapy was mainly at mild and moderate levels. There was a statistically significant relationship between the burden of caregivers with age, length of care and average income/month. Keywords: Cancer, burden of care, cancer patients. *Corressponding author Email address: huongbvk2812@gmail.com Phone number: (+84) 888 236 999 266
  2. P.T. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 266-273 BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ GÁNH NẶNG CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC CHÍNH NGƯỜI BỆNH HÓA TRỊ TẠI BỆNH VIỆN K NĂM 2023 Phạm Thị Hường1,*, Đỗ Tuyết Mai1, Đỗ Cẩm Thanh2, Đàm Thị Hoàn1 Nguyễn Thị Thúy Hằng1, Vũ Thị Huệ1, Nguyễn Thị Vân Anh1 Bệnh viện K - 30 đường Cầu Bươu, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội, Việt Nam 1 2 Đại học Y Hà Nội - Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 01 tháng 03 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 21 tháng 03 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 15 tháng 04 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng gánh nặng chăm sóc của người chăm sóc (NCS) người bệnh ung thư hóa trị và xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng gánh nặng của NCS tại bệnh viện K năm 2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, được thực hiện với cỡ mẫu 152 NCS người bệnh ung thư hóa trị tại khối Nội Bệnh viện K từ tháng 01/2023 đến tháng 4/2023. Kết quả: 152 NCS người bệnh ung thư hóa trị được phỏng vấn với bộ câu hỏi thiết kế sẵn theo thang đo gánh nặng Zarit Care Burden Assessment (ZBA). Đa số NCS là nữ (61,2%); chủ yếu sống ở nông thôn (53,3%); trình độ học vấn từ cấp 3 trở lên (76,3%); NCS người bệnh với tần suất luôn luôn/ thường xuyên (86,2%); thời gian chăm sóc từ 6 tháng trở lên (60,6%). Theo thang đo ZBA có 36,2% NCS không có gánh nặng; 44,7% NCS có gánh nặng mức độ nhẹ; 16,4% NCS có gánh nặng mức độ trung bình và 2,6% NCS có mức độ gánh nặng nghiêm trọng. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa gánh nặng chăm sóc của NCS với tuổi từ 40 trở lên, thời gian chăm sóc ít nhất 1 năm, và thu nhập trung bình dưới 10 triệu/tháng với p
  3. P.T. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 266-273 con người mà còn có nhiều tác động gián tiếp tiêu cực Thời gian và địa điểm nghiên cứu tới chất lượng cuộc sống của người bệnh và người nhà Nghiên cứu được thực hiện tại khối Nội - Bệnh viện K. người bệnh. Gánh nặng ung thư ngày càng gia tăng, đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt của toàn xã hội. Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 01/2023 đến tháng 4/2023. Trong văn hóa truyền thống Việt Nam, người thân của người bệnh, đặc biệt là người nhà, là những người trực Phương pháp nghiên cứu: tiếp chăm sóc các thói quen hàng ngày và các hoạt động Mô tả cắt ngang. sinh hoạt của người bệnh. Do đó, gia đình đóng một vai trò quan trọng trong việc chăm sóc, hỗ trợ tốt nhất Mẫu nghiên cứu về thể chất và tâm lý cho người bệnh ung thư [4]. Tuy Cỡ mẫu: Chọn mẫu thuận tiện, dự kiến tối thiểu 150. nhiên, khi nhu cầu chăm sóc của người bệnh vượt quá Phương pháp chọn mẫu: Tất cả người chăm sóc người khả năng của người chăm sóc, gây ra những áp lực, bệnh hóa trị thỏa mãn yêu cầu tiêu chuẩn lựa chọn và căng thẳng và là gánh nặng đối với người chăm sóc [7]. không có các đặc điểm trong tiêu chuẩn loại trừ. Gánh nặng đó đe dọa đến tâm lý, cảm xúc, chức năng và thậm chí cả sức khỏe của người chăm sóc [4],[9]. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Hiện nay, có một số nghiên cứu trong và ngoài nước Bộ công cụ nghiên cứu. liên quan đến gánh nặng chăm sóc người bệnh ung Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi được xây dựng từ tài thư. Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu cho đến nay liệu tổng quan, gồm 2 phần: được thực hiện để mô tả bản chất của gánh nặng chăm sóc cho những người chăm sóc chuyên nghiệp. Nhưng Phần 1: Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu. có rất ít nghiên cứu về gánh nặng chăm sóc của người Phần 2: Đánh giá gánh nặng người chăm sóc chính chăm sóc trong gia đình người bệnh ung thư, đặc biệt là người bệnh ung thư: Sử dụng thang đo gánh nặng Zarit người bệnh hóa trị cần điều trị dài ngày thường có gánh Care Burden Assessment đã được Việt hóa và nhiều tác nặng chăm sóc lớn. Tại bệnh viện K hiện nay chưa có giả sử dụng [1], [2], [3],[5]. Bộ câu hỏi này gồm 22 câu nghiên cứu nào về gánh nặng của người chăm sóc cho hỏi về những cảm giác của người chăm sóc khi chăm người bệnh ung thư hóa trị và các yếu tố liên quan. sóc người bệnh. Phần trả lời của mỗi câu hỏi sẽ được Chính vì thế nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục trình bày dưới 5 mức điểm: 0- Không bao giờ; 1 - Hiếm tiêu mô tả thực trạng và xác định những yếu tố liên khi; 2- Thỉnh thoảng; 3- Thường xuyên; 4- Hầu như quan tới gánh nặng chăm sóc của người chăm sóc người luôn luôn. Tổng điểm là từ 0 đến 88, điểm càng cao bệnh hóa trị tại khối Nội, Bệnh viện K, từ đó là cơ sở để tương ứng với gánh nặng chăm sóc càng cao. Người có những hỗ trợ và can thiệp phù hợp, hiệu quả. tham gia sẽ trả lời bằng cách khoanh vào một trong các số từ 0 đến 4 tương ứng (0-Không bao giờ; 1-Hiếm khi; 2-Thỉnh thoảng; 3-Thường xuyên; 4-Hầu như luôn 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU luôn). Mức độ gánh nặng chăm sóc được phân thành 4 nhóm: [2], [3],[5],[10]. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Không có gánh nặng (dưới 20 điểm);  Nghiên cứu được tiến hành trên người chăm sóc của người bệnh ung thư đang điều trị hóa chất nội trú tại Gánh nặng mức độ nhẹ (21- 40 điểm);  Bệnh viện K. Gánh nặng ở mức độ trung bình (41 – 60 điểm);  Tiêu chuẩn lựa chọn: Người chăm sóc là người có Gánh nặng mức độ nghiêm trọng (trên 61 điểm).  trách nhiệm chính trong việc chăm sóc cho người bệnh; Trong nghiên cứu này, mức điểm để xác định có/không Có mối liên hệ ruột thịt với người bệnh; Tuổi từ 18 đến có gánh nặng chăm sóc là 20 điểm (tương ứng là trên/ 75; Có khả năng hiểu được hướng dẫn cấu trúc của bộ dưới 20 điểm). câu hỏi; Đồng ý tham gia nghiên cứu. Kỹ thuật thu thập số liệu Tiêu chuẩn loại trừ: Không phải là người chăm sóc chính; Mắc các rối loạn tâm thần nặng cản trở thực hiện Chọn người chăm sóc vào mẫu nghiên cứu theo tiêu đánh giá; Người chăm sóc được thuê/ trả tiền để chăm chuẩn lựa chọn và loại trừ, sau đó phỏng vấn trực tiếp sóc bệnh nhân. người chăm sóc theo bộ câu hỏi thiết kế sẵn. 268
  4. P.T. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 266-273 Các bước thu thập số liệu. 2.3. Xử lý và phân tích số liệu Bước 1: Xác định người bệnh nhập viện và có chỉ định Nhập số liệu và phân tích số liệu bằng phần mềm SPSS hóa trị. 20.0. Sử dụng thống kê mô tả (n, %, trung bình, độ lệch chuẩn) và so sánh tương quan với kiểm định khi bình Bước 2: Xác định người chăm sóc thỏa mãn các tiêu phương. Khoảng tin cậy 95% CI và giá trị p < 0,05 chuẩn lựa chọn và loại trừ. được coi là có ý nghĩa thống kê. Bước 3: Phỏng vấn trực tiếp người chăm sóc người 2.4. Đạo đức nghiên cứu bệnh theo bộ câu hỏi. Nghiên cứu đảm bảo các tiêu chuẩn đạo đức nghiên cứu Bước 4: Làm sạch, nhập và xử lý số liệu. khoa học và đã được sự chấp thuận thông qua bởi Hội Bước 5: Viết báo cáo nghiệm thu. đồng đề cương đề tài cấp cơ sở Bệnh viện K năm 2023. Phương pháp tiến hành. Tập huấn cho nghiên cứu viên (các Điều dưỡng làm 3. KẾT QUẢ việc tại phòng bệnh chăm sóc bệnh nhân hóa trị). Thực hiện phỏng vấn trực tiếp người chăm sóc bệnh nhân. 3.1. Đặc điểm chung của người chăm sóc Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n=152) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Nam 59 38,8 Giới tính Nữ 93 61,2 < 40 92 60,5 Tuổi ≥ 40 60 39,5 Thành thị 52 34,2 Nơi ở Nông thôn 81 53,3 Miền núi 19 12,5 Không biết chữ 2 1,3 Cấp 1 4 2,6 Trình độ học vấn Cấp 2 30 19,7 Cấp 3 49 32,2 Từ trung cấp trở lên 67 44,1 Công chức/ viên chức 36 23,7 Công nhân 28 18,4 Nông dân 41 27 Nghề nghiệp Hưu trí 11 7,2 Kinh doanh/Tự do 15 9,9 Thất nghiệp 21 13,8 269
  5. P.T. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 266-273 Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Đã kết hôn 120 78,9 Tình trạng hôn nhân Chưa kết hôn 26 17,1 Ly thân/Ly dị/Góa 6 3,9 Không có thu nhập 44 28,9 Thu nhập trung bình/ tháng Dưới 10 triệu 75 49,3 Trên 10 triệu 33 21,7 Có 146 96,1 BHYT của NB Không 6 3,9 Nhận xét: Trong 152 NCS người bệnh hóa trị, đa số là nông dân (27%). Phần lớn NCS đã kết hôn là nữ (61,2%); tuổi dưới 40 (60,5%); sống ở nông (78,9%), có thu nhập dưới 10 triệu/tháng (49,3%); thôn (53,3%), có trình độ từ cấp III trở lên (76,3%); và có BHYT (96,1%). Bảng 3.2. Đặc điểm mối quan hệ với người bệnh và tình trạng chăm sóc (n=152) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Có 126 82,9 Sống cùng người bệnh Không 26 17,1 Bố/Mẹ 28 18,5 Vợ/Chồng 67 44 Mối quan hệ với người bệnh Con 26 17,1 Anh/Chị/Em ruột 24 15,8 Họ hàng 7 4,6 Luôn luôn (hàng ngày) 112 73,7 Mức độ chăm sóc Thường xuyên ( 2-3 ngày/tuần) 19 12,5 Thỉnh thoảng (1 lần/tuần) 21 13,8 Dưới 6 tháng 60 39,4 Từ 6 tháng – 1 năm 46 30,3 Khoảng thời gian chăm sóc Từ 1 – 5 năm 33 21,7 Trên 5 năm 13 8,6 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy, số NCS chính (73,7%); thời gian chăm sóc dưới 6 tháng (39,4%), từ sống cùng NB chiếm tỷ lệ cao (82,9%); phần lớn NCS 6 tháng – 1 năm là (30,3%) và trên 5 năm chiếm tỷ lệ có mối quan hệ vợ/chồng với NB (44%), tiếp đến là bố/ thấp nhất (8,6%). mẹ (18,5%), con là 17,1%; tỷ lệ thấp nhất là họ hàng 3.2. Mức độ gánh nặng chăm sóc của người chăm chiếm 4,6%. Mức độ chăm sóc luôn luôn chiếm đa số sóc NB 270
  6. P.T. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 266-273 Bảng 3.3. Mức độ gánh nặng chăm sóc của đối tượng nghiên cứu (n=152) Mức độ gánh nặng CS Tần số (n) Tỷ lệ (%) Không có (≤ 20 điểm) 55 36,2 Nhẹ (Từ 21 – 40 điểm) 68 44,7 Trung bình (Từ 41 – 60 điểm) 25 16,4 Nghiêm trọng (≥ 61 điểm) 4 2,6 Nhận xét: Theo thang đo ZBA, có 36,2% NCS không NCS có gánh nặng mức độ nghiêm trọng. có gánh nặng; 44,7% NCS có gánh nặng mức độ nhẹ; 3.3. Một số yếu tố liên quan đến mức độ gánh nặng 16,4% NCS có gánh nặng mức độ trung bình và 2,6% CS của NCS người bệnh Bảng 3.4. Một số yếu tố liên quan đến gánh nặng CS của đối tượng nghiên cứu (n=152) n (%) Đặc điểm Có gánh nặng Không có gánh nặng p (> 20 điểm ) N = 97 (≤ 20 điểm ) N = 55 Nữ 64 (68,8%) 29 (31,2%) Giới tính NCS 0,107 Nam 33(55,9%) 26 (44,1%) ≥ 40 46 (76,7%) 14 (23,3%) Tuổi 0,008 < 40 51(55,4%)) 41(44,6%) Kinh 84 (64,6%) 46(35,4%) Dân tộc 0,618 Khác 13(59,1%) 9(40,9%) Nông thôn/ Miền núi 68 (68%) 32(32%) Nơi ở 0,137 Thành thị 29 (55,8%) 23(44,2%) Bố/Mẹ/vợ/chồng/con 78 (64,5%) 43(35,5%) Mối quan hệ 0,743 Khác 19(61,3%) 12(38,7%) ≥ 1 năm 37(80,4%) 9 (19,6%) Thời gian chăm sóc BN 0,005 < 1 năm 60(56,6%) 46(43,4%) Dưới 10 triệu 84(70,6%) 35(29,4%) Thu nhập trung bình/tháng 0,001 Trên 10 triệu 13(39,4%) 20(60,6%) Kết hôn 78 (65%) 42 (35%) Tình trạng hôn nhân 0,556 Ly hôn/ly thân/Góa… 19(59,4%) 13 (40,6%) Không 4(66,7%) 2(33,3%) BHYT của NB 0,882 Có 93(63,7%) 53 (36,3%) 271
  7. P.T. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 266-273 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối liên tinh thần kém hơn so với NCS trẻ tuổi, dẫn tới chịu ảnh quan có ý nghĩa thống kê giữa gánh nặng chăm sóc hưởng cao hơn từ quá trình chăm sóc bệnh nhân ung của NCS với tuổi từ 40 trở lên, thời gian chăm sóc ít thư dài ngày. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu của chúng nhất 1 năm, và thu nhập trung bình dưới 10 triệu/tháng tôi cũng chỉ ra rằng NCS có thời gian chăm sóc trên 1 (p
  8. P.T. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol 64, Special Issue (2023) 266-273 đồng thời tham gia hỗ trợ cho bệnh nhân và NCS trong [4] Phạm Thị Thu Hường, Gánh nặng của người quá trình điều trị. chăm sóc tâm thần nội trú, Tạp chí Y học Lâm sàng, số 110(08-2019), 8-17, 2019. - Để hỗ trợ giảm mức độ gánh nặng cho NCS, điều dưỡng có thể thực hiện một số chương trình can [5] Mai Thị Yến, Thực trạng gánh nặng chăm sóc thiệp hỗ trợ NCS như: giáo dục tâm lý, kĩ năng thích của người chăm sóc chính người bệnh ung thư ứng, liệu pháp nhóm để chia sẻ trong nhóm gia đình điều trị tại trung tâm ung bướu Bệnh viện đa bệnh nhân. khoa tỉnh Nam Định năm 2020, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, tập 3 – số 3 (8-2020), 116-123, - Theo dõi và hỗ trợ lâu dài cho NB và NCS tại cộng 2020. đồng để giúp gia đình NB vượt qua khó khăn lâu dài trong suốt quá trình chiến đấu với bệnh. [6] Abbasi A et al., The relationship between caregiver burden with coping strategies in Family caregivers of cancer patients. Iranian Nursing TÀI LIỆU THAM KHẢO Scientific Association, 1(3), 62-71, 2013. [1] Nguyễn Thanh Bình, Đặc điểm lâm sàng và gánh [7] Effendy C, Vissers K et al., Family caregivers’ nặng chăm sóc cho bệnh nhân Alzheimer giai involvement in caring for a hospitalized patient đoạn nặng, Luận án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội, with cancer and their quality of life in a country 2018. with strong family bonds. Psycho-Oncology, 24(5), 585-591, 2015. [2] Nguyễn Bích Ngọc, Đánh giá gánh nặng của người chăm sóc cho bệnh nhân Alzheimer. Tạp [8] WHO, Globalcancermap (2020), http:// chí Y học dự phòng, 5(151), 88-94, 2013. globalcancermap.com, 2020. [3] Đào Trọng Quân, Lương Thị Hoa, Đánh giá gánh [9] Arch, Families of Individuals With Mental nặng chăm sóc của người nhà bệnh nhân hôn mê Disorders. Arch Psychiatr Nurs. 2016 tại khoa hồi sức tích cực-chống độc, bệnh viện Feb;30(1):47–54. trung ương Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và [10] Zarit SH, Reever KE, Bach- Peterson J, Relatives Công nghệ - Đại học Thái Nguyên. 177(01),91- of the impaired elderly: correlates of feelings of 95, 2018. burden. The gerontologist, 20(6), 649-655, 1980. 273
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2