Kết quả bước đầu can thiệp mạch vành cấp cứu ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên rất cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất
lượt xem 5
download
Bệnh tim thiếu máu cục bộ là nguyên nhân tử vong hàng đầu trên thế giới, với gánh nặng tử vong cao hơn ở người cao tuổi. Bài viết trình bày đánh giá kết quả can thiệp mạch vành cấp cứu ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên (STEMI) rất cao tuổi (≥ 80 tuổi) tại bệnh viện Thống Nhất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả bước đầu can thiệp mạch vành cấp cứu ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên rất cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 388-393 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH INVESTIGATION THE RESULT OF PRIMARY PERCUTANEOUS CORONARY INTERVENTION IN VERY ELDERLY PATIENTS WITH STEMI AT THONG NHAT HOSPITAL Ho Thuong Dung1,2, Nguyen Van Tan1,2, Le Dinh Thanh1, Phan Minh Trung1, Chau Van Vinh1, Nguyen The Quyen3, Do Van Tuyen1, Nguyen Thi Mong1, Phan Van Truc1* 1 Thong Nhat Hopital - No. 1 Ly Thuong Kiet, Ward 7, Tan Binh District, HCMC, Vietnam 2 University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City - 217 Hong Bang, Ward 11, District 5, HCMC, Vietnam 3 Faculty of Medicine, Nguyen Tat Thanh University - 300A Nguyen Tat Thanh, Ward 13, District 4, HCMC, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 01/08/2023; Accepted 28/08/2023 ABSTRACT Objective: Report the results of primary percutaneous coronary intervention in very elderly patients (≥ 80 years old) with ST elevation myocardial infarction in hospital. Subject and method: A retrospective, cross sectional observational study. We investigated very old patients (≥ 80 years old) who were performed primary percutaneous coronary intervention (PPCI) due to ST segment elevation myocardial infarction (STEMI) from 1/2020 to 4/2023. Results: There were 32 patients with STEMI who were performed PPCI. The average age was 86 years old, the half of cases were male. Of those, 26 cases (81,3%) presented with Killip I, II and 6 cases (18,7%) presented with Killip III, IV. There were 31 cases with successful procedure with the rate of 96,9%. There were 4 cases with in-hospital death with the rate of 12,5%. Conclusion: Primary percutaneous coronary intervention in very elderly patients has high rate of success and the in-hospital mortality is low. Key words: Very elderly patient, ST elevation myocardial infarction, primary percutaneous coronary intervention. *Corressponding author Email address: phanvantruc1992@yahoo.com.vn Phone number: (+84) 918 737 699 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 388
- P.V. Truc et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 388-393 KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CAN THIỆP MẠCH VÀNH CẤP CỨU Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN RẤT CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Hồ Thượng Dũng1, Nguyễn Văn Tân2, Lê Đình Thanh1, Phan Minh Trung1, Châu Văn Vinh1, Nguyễn Thế Quyền3, Đỗ Văn Tuyến1, Nguyễn Thị Mộng1, Phan Văn Trực1* 1 Bệnh viện Thống Nhất - Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh - 217 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 3 Đại học Nguyễn Tất Thành - 300A Nguyễn Tất Thành, Phường 13, Quận 4, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 01 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 28 tháng 08 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá kết quả can thiệp mạch vành cấp cứu ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên (STEMI) rất cao tuổi (≥ 80 tuổi) tại bệnh viện Thống Nhất. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả Kết quả: Có tổng cộng 32 bệnh nhân lớn hơn hay bằng 80 tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên được đưa vào nghiên cứu, tuổi trung bình 86,0 ± 4,3; trong đó có 16 bệnh nhân nam và 16 bệnh nhân nữ; trong đó có 26 trường hợp (81,3%) là Killip I, II và 6 trường hợp (18,7%) là Killip III, IV. Can thiệp thành công về thủ thuật là 31 trường hợp chiếm 96,9%; tử vong trong thời gian nằm viện là 4 trường hợp chiếm 12,5%. Kết luận: Can thiệp mạch vành cấp cứu ở bệnh nhân rất cao tuổi (≥ 80) bị nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên có tỉ lệ thành công cao và tỉ lệ tử vong nội viện thấp. Từ khóa: Bệnh nhân rất cao tuổi, nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên, can thiệp mạch vành cấp cứu. *Tác giả liên hệ Email: phanvantruc1992@yahoo.com.vn Điện thoại: (+84) 918 737 699 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 389
- P.V. Truc et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 388-393 1. ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị trong bệnh viện ở bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên có can thiệp mạch vành Bệnh tim thiếu máu cục bộ là nguyên nhân tử vong cấp cứu. hàng đầu trên thế giới, với gánh nặng tử vong cao hơn ở người cao tuổi. Tại Hoa Kỳ, mỗi năm ghi nhận tăng thêm hơn 160000 người trên 80 tuổi và ước tính con 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU số này tăng gấp 5 lần vào năm 2040 [1], Ở người cao tuổi thường có sự gia tăng gánh nặng mảng xơ vữa, tổn 2.1. Thiết kế nghiên cứu thương giải phẫu mạch vành phức tạp, tuổi cao không Cắt ngang, mô tả và hồi cứu. những làm tăng nguy cơ bệnh lý tim mạch mà còn đi 2.2. Địa điểm và thời gian kèm là sự tăng nguy cơ của các bệnh lý cơ quan khác. Hội chứng lão hóa, tình trạng suy yếu, đa bệnh lý đi Các bệnh nhân rất cao tuổi bị nhồi máu cơ tim cấp có kèm, tình trạng suy giảm nhận thức và hoạt động thể ST chênh lên, được can thiệp mạch vành cấp cứu tại lực làm ảnh hưởng tới việc điều trị và hồi phục ở người bệnh viện Thống Nhất từ 1/2020 đến 4/2023. cao tuổi có hội chứng vành cấp [2]. Nhóm người cao 2.3. Đối tượng nghiên cứu tuổi nói chung và nhất là người rất cao tuổi thường ít được đưa vào các nghiên cứu lâm sàng do vậy chứng cứ Chúng tôi hồi cứu trên hồ sơ bệnh án và kết quả can lâm sàng ở nhóm bệnh nhân này còn thấp. Mặc dù cao thiệp mạch vành trên đĩa lưu và hệ thống PACS của tuổi thường có nguy cơ bệnh suất và tử suất cao khi mắc bệnh viện Thống Nhất các bệnh nhân ≥ 80 tuổi nhập hội chứng vành cấp nhưng các khuyến cáo điều trị hội viện do nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên được can chứng vành cấp thường dựa trên các nghiên cứu không thiệp mạch vành cấp cứu. có nhóm người cao tuổi [2], [6]. Tiêu chuẩn chọn bệnh: các bệnh nhân ≥ 80 tuổi nhập Điều trị nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên cũng theo viện vì nhồi máu cơ tim cấp có chỉ định can thiệp mạch nguyên lý chung như người trẻ. Chỉ định can thiệp mạch vành cấp cứu theo khuyến cáo của hội tim mạch châu Âu vành tiên phát cho người cao tuổi có STEMI cần xem năm 2018 và có sự đồng ý của bệnh nhân và gia đình. xét nhiều yếu tố như nhập viện trễ do triệu chứng không 2.4. Định nghĩa các biến số điển hình, sự biến đổi trên điện tâm đồ (ECG), rối loạn Thành công thủ thuật: kết quả đạt dòng chảy TIMI II chức năng thất trái, các bệnh lý đi kèm, suy giảm nhận hay III và hẹp tồn lưu trong stent < 30%. thức nặng, kỳ vọng sống ngắn. Trừ những trường hợp bệnh nhân ở giai đoạn cuối của bệnh nan y thì can thiệp Tử vong nội viện: bệnh nhân được xác định tử vong mạch vành tiên phát vẫn an toàn và có hiệu quả ở người trong viện hay bệnh nặng xin về. cao tuổi và rất cao tuổi, đi kèm là chăm sóc toàn diện 2.5. Xử lý số liệu và phù hợp cho từng người bệnh. Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh can thiệp mạch vành cấp cứu đem lại Số liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm thống kê nhiều lợi ích hơn dùng thuốc tiêu sợi huyết trong điều SPSS 20.0. Các thuật toán thống kê được sử dụng bao trị STEMI ở người cao tuổi [1], [2], [6], [4]. gồm: Tính trị số trung bình: ; độ lệch chuẩn: SD, tính tỷ lệ phần trăm. Số nghiên cứu can thiệp mạch vành cấp cứu ở bệnh nhân rất cao tuổi bị STEMI tại Việt Nam còn ít nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để đánh giá kết quả 3. KẾT QUẢ 390
- P.V. Truc et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 388-393 Bảng 1: Đặc điểm dân số nghiên cứu Tuổi trung bình (tuổi) 86,0 ± 4,3 Giới nam 16 (50,0%) Tăng HA 30 (93,8%) Hút thuốc lá 14 (43,8%) Rối loạn lipid máu 23 (71,9%) Đái tháo đường típ 2 5 (15,6%) Thời gian khởi phát (giờ) 10,2 ± 22,6 Killip I, II 26 (81,3%) Killip III, IV 6 (18,7%) TroponinThs(pg/ml) 1552,4 ± 3183,2 NT-Pro BNP(pg/ml) 5150,2 ± 7301,8 LVEF ≤ 40% 12 (37,5%) Động mạch thủ phạm LAD 14 (43,8%) Động mạch thủ phạm LCx 3(9,4%) Động mạch thủ phạm RCA 15 (46,9%) Bệnh mạch vành 1 nhánh 3(9,4%) Bệnh mạch vành 2 nhánh 8 (25%) Bệnh mạch vành 3 nhánh 21 (65,6%) Có tổn thương LM 1 (3,1%) Thành công thủ thuật 31 (96,9%) Biến cố tim mạch chíh 3 (9,38%) Tử vong nội viện 3 (9,38%) Tổng cộng có 32 trường hợp được đưa vào nghiên cứu, học của hoại tử tế bào cơ tim rất cao, với nồng độ với tuổi trung bình là 86 tuổi, tuổi lớn nhất là 96 tuổi Troponin T-hs trung bình là 1552,4 pg/ml. Và nồng độ và nhỏ nhất là 80 tuổi; trong đó nam giới chiếm 50%. NT-Pro BNP tăng cao là 5150,2 pg/ml. Chúng tôi cũng ghi nhận số bệnh nhân có chỉ số phân suất tống máu Về yếu tố nguy cơ tim mạch chúng tôi ghi nhận các yếu thất trái giảm ≤ 40% là 12 trường hơp (37,5%). tố tăng huyết áp chiếm tỉ lệ cao nhất là 30 trường hợp (93,8%), kế tiếp là rối loạn lipid máu là 23 trường hợp Tổn thương nhánh thủ phạm bao gồm nhánh RCA có 15 (71,9%), hút thuốc lá là 14 trường hợp (43,8%) và đái trường hợp (46,9%), kế tiếp là nhánh LAD có 14 trường tháo đường típ 2 là 5 trường hợp (15,6%). hợp (43,8%) và nhánh LCx có 3 trường hợp (9,4%). Đa số các trường hợp có tổn thương nhiều nhánh mạch Thời gian khởi phát cho đến khi nhập viện trung bình vành, chỉ có 3 trường hợp tổn thương 1 nhánh (9,4%), là 10,2 giờ. Số bênh nhân nhập viện trong tình trạng có 8 trường hợp tổn thương 2 nhánh (25,0%) và 21 Killip I, II là 26 trường hợp (81,3%) và Killip III, IV là trường hơp tổn thương 3 nhánh (65,6%), có 1 trường 6 trường hợp (18,7%). hợp có tổn thương LM (3,1%). Ghi nhận các bệnh nhân có tình trạng tăng dấu ấn sinh Có 31 trường hợp can thiệp thánh công về thủ thuật 391
- P.V. Truc et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 388-393 chiếm 96,9%, có 1 trường hợp can thiệp không thành Có 31 trường hợp thành công về thủ thuật, chiếm tỉ lệ công về thủ thuật, sau khi đặt stent ghi nhận dòng chảy 96,9%, 1 trường hợp không thành công về thủ thuật, TIMI 0-1 trong mạch vành thủ phạm. Có 3 trường hợp chiếm tỉ lệ 3,1%. Kết quả cũng tương tự của Gokturk tử vong nội viện, chiếm tỉ lệ 9,38% và 29 trường hợp Ipek[5] thành công thủ thuật là 92,8%. Còn nghiên cứu không tử vong, chiếm tỉ lệ 90,62%. của Daniel I.Bromage[4] có tỉ lệ thành công thủ thuật là 84,7%. Do nghiên cứu của chúng tôi tiêu chuẩn thành công thủ thuật là đạt dòng chảy TIMI II hay III và hẹp 4. BÀN LUẬN tồn lưu trong stent ≤ 30%; còn nghiên cứu của Daniel I.Bromage[4] tiêu chuẩn thành công thủ thuật là đạt Tuổi trung bình trong nghiên cứu chúng tôi 86,0 tuổi, dòng chảy TIMI III và hẹp tồn lưu trong stent stent ≤ cao hơn trong nghiên cứu của Daniel I.Bromage là 84,2 30%. Và nghiên cứu của chúng tôi thu thập số liệu gần tuổi và Gokturk Ipek là 83,1 tuổi. Chúng tôi ghi nhận đây hơn từ 1/2020 đến 4/2023 nên dụng cụ can thiệp và nam giới chiếm 50,0%, tương tự như nghiên cứu của kỹ thuật thủ thuật có những cải tiến hơn. Gokturk Ipek[5] với nam giới chiếm 50,8% và của Chúng tôi ghi nhận có 3 trường hợp có biến cố tim mạch Daniel I.Bromage[4] là 45,4%. nặng và cũng là 3 trường hợp tử vong nội viện, không Trong các yếu tố nguy cơ tim mạch chúng tôi ghi nhận ghi nhận trường hợp nào bị đột quỵ, tái nhồi máu cơ tim tăng huyết áp chiếm tỉ lệ cao nhất là 93,8%, kế đến rối hay tái can thiệp mạch thủ phạm. Chúng tôi ghi nhận có loạn lipid máu là 71,9%,hút thuốc lá và có tiền căn hút 3 trường hợp tử vong nội viện, chiếm tỉ lệ 9,38%; cũng thuốc lá là 43,8% và đái tháo đường típ 2 là 15,6%; tương tự như nghiên cứu của Daniel I.Bromage[4] với cũng tương tự như nghiên cứu của Daniel I.Bromage[4] tỉ lệ tử vong nội viện là 7,7%; còn theo nghiên cứu phân thì tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, hút thuốc lá là tích gộp của Norman H. Lin[7] và cộng sự ghi nhận ở những yếu tố nguy cơ tim mạch chính với tỉ lệ lần lượt 27 nghiên cứu và 106343 trường hợp ghi nhận tử vong là 51,3%; 56,1%; 36,1% và 13,9%. Trong nghiên cứu nội viện là 14,24%. Cả 3 trường hợp tử vong đều do của chúng tôi bệnh nhân vào viện có tăng HA hay tiền nguyên nhân tim mạch, trường hợp thứ nhất là bệnh căn tăng HA đang điều trị đều thuộc nhóm này nên tỉ lệ nhân nữ 92 tuổi, bị nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên tăng HA của chúng tôi rất cao. vùng trước rộng giờ thứ 10, Killip IV, chụp mạch vành tổn thương 3 nhánh, sau đặt stent nhánh LAD đạt dòng Chúng tôi cũng ghi nhận đa số các trường hợp nhập chảy TIMI II, sau đó tử vong do choáng tim. Trường viện thuộc Killip I và II chiếm 81,3% còn Killip III và hợp thứ hai là bệnh nhân nữ 88 tuổi nhập viện vì nhồi IV chiếm 18,7%. Kết quả này cũng tương tự như nghiên máu cơ tim cấp ST chênh lên thành dưới và thất phải cứu của Gokturk Ipek[5] với Killip I chiếm 88,9%, còn giờ thứ 2, Killip IV, có tổn thương 1 nhánh, sau đặt nghiên cứu của Daniel I.Bromage[4] số trường hợp stent đạt dòng chảy TIMI II ở nhánh RCA, bệnh nhân Killip IV chiếm 7,9%; còn trong nghiên cứu của Larsen tử vong nội viện do choáng tim không hồi phục. Trường số trường hợp Killip IV chiếm 6,14%. hợp thứ ba là bệnh nhân nam 83 tuổi, bị nhồi máu cơ Tổn thương thủ phạm là nhánh RCA chiếm tỉ lệ nhiều tim cấp ST chênh lên vùng sau giờ thứ 10, Killip IV, có nhất là 46,9%, kế tiếp nhánh LAD chiếm 43,8, nhánh tổn thương 3 nhánh, sau đặt stent nhánh thủ phạm LCx LCx chiếm 9,4%; cũng tương tự như trong nghiên cứu đạt dòng chảy TIMI III, bệnh nhân tử vong sau đó do của Daniel I.Bromage[4] với thủ phạm là RCA chiếm choáng tim không hồi phục. Theo Daniel I.Bromage[4] 45,5%; nhánh LAD chiếm 41,8%; nhánh LCx chiếm thì choáng tim là yếu tố tiên lượng tử vong cao nhất, sau 11,4%. đó là có bệnh thận mạn và phân suất tống máu thất trái giảm < 30%. Còn theo Gokturk Ipek[5] thì các yếu tố Đa số các bệnh nhân có tổn thương nhiều nhánh mạch tiên lượng tử vong cao nội viện là Killip > 1, tuổi ≥ 80, vành, tổn thương 3 nhánh chiếm 65,6%; tổn thương 2 phân suất tống máu thất trái < 30%. nhánh chiếm 25% và tổn thương 1 nhánh chiếm 9,4%; có 1 ca tổn thương LM chiếm 3,1%. Cũng tương tự nghiên cứu của Alf Inge Larsen[3] tổn thương 1 nhánh 5. KẾT LUẬN chiếm 43,28%; tổn thương 2 và 3 nhánh chiếm 53,61%; còn nghiên cứu của Daniel I.Bromage[4] số ca tổn Qua nghiên cứu 32 trường hợp can thiệp mạch vành cấp thương nhiều nhánh chiếm 54%. cứu ở bệnh nhân rất cao tuổi (≥ 80 tuổi) chúng tôi ghi 392
- P.V. Truc et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 388-393 nhận thành công thủ thuật cao (96,9%) và tỉ lệ tử vong report in 11226 patients from NORIC; J am heart nội viện khá thấp (9,38%), các trường hợp tử vong đều assoc, 2022;11:e024849. do choáng tim không hồi phục. [4] Daniel IB, Daniel AJ et al., Outcome of 1051 octogenarian patients with ST-segment TÀI LIỆU THAM KHẢO elevation myocardial infarction treated with primary percutaneous coronary intervention: [1] Nguyễn Văn Tân, Can thiệp mạch vành qua da observational cohort from the London heart cho bệnh nhân rất cao tuổi: Có nên hay không; attack group; J Am Heart Assoc, 2016; 5:e003027 Tim mạch học, 2016, https://timmachhoc.vn/ [5] Gokturk Ipek, Ozge Kurmus et al., Predictors can-thiep-mach-vanh-qua-da-cho-benh-nhan- of in-hospital mortality in octogenarian rat-cao-tuoi-co-nen-hay-khong/. patients who underwent primary percutaneous [2] Abdulla A, Damluji, Daniel E. Forman et al., coronary intervention after ST segment elevated Management of acute coronary syndrome in the myocardial infarction; Geriatrics gerontology older adult population: A scientific statement Int, 2016, doi:10.1111/ggi.12759 from the American heart association. Circulation, [6] Greg BM, Hanna R et al., Is the contemporary 2023, 147:e32-e62. care of the older persons with acute coronary [3] Alf Inge L, Kjetil HL et al., Guiline-recommended syndrome evidence-based?; European heart time less than 90 minutes from ECG to primary jounal, 2021;00,1-14. percutaneous coronary intervention for ST- [7] Norman HL, Jamie S-Y. Ho et al., Percutaneous segment-elevation myocardial infarction coronary intervention in patients aged 80 years is associated with major survival benefits, old and above: a systematic review and meta- especially in octogenarians: A contemporary analysis; AsianIntervention, 2022:8:123-131 393
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết quả 2 năm can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang
9 p | 75 | 5
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật nối mạch cho 2 trường hợp phình mạch não giữa hình thoi khổng lồ và nhìn lại y văn
6 p | 13 | 4
-
Đánh giá kết quả bước đầu điều trị tăng sản lành tính tuyến tiền liệt có bí tiểu cấp bằng phương pháp can thiệp nút mạch
13 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kết quả bước đầu ứng dụng Angio CT trong can thiệp nội mạch tại Vinmec Times City - Ths. Bs. Nguyễn Văn Phấn
25 p | 29 | 4
-
Kết quả bước đầu chụp và can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang từ tháng 06/2019 đến tháng 11/2019
11 p | 51 | 4
-
Bài giảng Kết quả bước đầu điều trị huyết khối xoang tĩnh mạch nội sọ nặng bằng can thiệp nội mạch tại Bệnh viện Chợ Rẫy - BCV. Lê Văn Khoa
22 p | 38 | 4
-
Kết quả bước đầu can thiệp nội mạch điều trị bệnh hẹp động mạch chi dưới mạn tính ở Bệnh viện Nguyễn Trãi
8 p | 10 | 3
-
Kết quả bước đầu can thiệp nội mạch điều trị dị dạng động tĩnh mạch não tại Bệnh viện Chợ Rẫy
6 p | 51 | 3
-
Kết quả bước đầu điều trị phình động mạch chủ bụng đoạn dưới thận chưa vỡ bằng phương pháp can thiệp đặt stentgraft
12 p | 13 | 2
-
Đánh giá kết quả bước đầu chụp và can thiệp động mạch vành qua da tại Bệnh viện Trung ương 103 Quân đội Nhân dân Lào
6 p | 6 | 2
-
Kết quả bước đầu can thiệp nội mạch điều trị bệnh động mạch chủ tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai
9 p | 28 | 2
-
Kết quả bước đầu can thiệp động mạch vành qua da trong điều trị nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Nam
8 p | 29 | 2
-
Tỷ lệ trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ và kết quả bước đầu can thiệp phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tại tỉnh Quảng Ngãi
5 p | 26 | 2
-
Kết quả bước đầu can thiệp xuôi dòng qua da trong điều trị giãn tĩnh mạch dạ dày trên bệnh nhân xơ gan
14 p | 25 | 2
-
Kết quả bước đầu chụp và can thiệp động mạch vành trong hội chứng mạch vành cấp tại Bệnh viện Tim mạch An Giang từ 7-9/2013
10 p | 44 | 2
-
Kết quả bước đầu can thiệp nội mạch điều trị phình động mạch não lớn và khổng lồ bằng stent thay đổi dòng chảy tại Bệnh viện Chợ Rẫy
7 p | 45 | 2
-
Đánh giá kết quả bước đầu can thiệp dinh dưỡng cho các bệnh nhân điều trị tại khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Bưu Điện
7 p | 10 | 1
-
Đánh giá kết quả bước đầu can thiệp nội mạch nút túi phình mạch não tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn