Các yếu tố cấu thành năng lực của nhà quản trị ...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG LỰC CỦA NHÀ QUẢN TRỊ<br />
TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI HƯNG YÊN<br />
Nguyễn Quốc Phóng*<br />
TÓM TẮT<br />
Với các doanh nghiệp dệt may, nhân lực của nhà quản trị doanh nghiệp bao gồm kiến<br />
quản trị luôn có vai trò quan trọng. Để nâng cao thức quản lý, kỹ năng quản lý và phẩm chất cá<br />
chất lượng nhân lực quản trị doanh nghiệp dệt nhân quản lý. Các năng lực này có tác động<br />
may trên cơ sở phân tích tổng quan, lựa chọn cùng chiều với kết quả hoạt động của doanh<br />
mô hình nghiên cứu, tác giả thực hiện thu thập nghiệp. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất<br />
thông tin từ 250 phiếu điều tra, sử dụng công một số gợi ý nhằm phát triển năng lực của nhà<br />
cụ đánh giá Cronbach’s Alpha, phương pháp quản trị doanh nghiệp trong các doanh nghiệp<br />
phân tích, nhân tố khám phá EFA và phân tích dệt may tại Hưng Yên.<br />
hồi quy. Kết quả nghiên cứu cho thấy năng lực Từ khóa: Năng lực, năng lực quản trị, dệt may<br />
<br />
<br />
THE ELEMENTS OF THE MANAGERS’ CAPACITY IN TEXTILE AND<br />
GARMENT ENTERPRISES IN HUNG YEN<br />
ABSTRACT<br />
To textile and garment enterprises, that the management capacity includes<br />
Management personnel always play an management knowledge, management skills<br />
important role. In order to improve the and personal management qualities. These<br />
quality of management personnel in garment capacities have the same impacts on the<br />
enterprises, on the base of the literature performance of the business. From the results,<br />
review, selecting the right research model, the authors propose some recommendations<br />
the author collected the information from to develop the capacity of managers in Hung<br />
250 questionnaires based on Cronbach’s Yen textile enterprises.<br />
Alpha tool, Explanatory Factor Analysis, Key words: Capacity, management<br />
and Regression analysis. The research shows capacity, textile<br />
<br />
1. Đặt vấn đề sẽ có những cách riêng của mình như sắp xếp<br />
Phát triển nhân lực trong các doanh nghiệp bố trí nhân lực hợp lý, đào tạo nhân lực, phát<br />
luôn là yêu cầu cấp thiết, đặc biệt là nhân lực triển mô hình tổ chức… nhưng để có được kế<br />
quản trị. Nhân lực quản trị là những người đưa hoạch đào tạo, bố trí sử dụng hiệu quả đội ngũ<br />
ra chiến lược, kế hoạch, mục tiêu, cách thức nhân lực quản trị, doanh nghiệp cần phải tìm<br />
thực hiện công việc. Để phát triển được đội hiểu, đánh giá được năng lực của đội ngũ nhân<br />
ngũ nhân lực quản trị thì mỗi doanh nghiệp lực này.<br />
<br />
*<br />
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên<br />
<br />
95<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Với nghiên cứu này tác giả muốn tập trung định ba yếu tố là kiến thức, kỹ năng, thái độ<br />
vào nghiên cứu năng lực quản lý của nhà quản của nhà quản trị có tác động tới hiệu quả quản<br />
trị sản xuất bao gồm giám đốc sản xuất, quản lý công việc của mình.<br />
lý sản xuất, quản lý phân xưởng, quản đốc<br />
2.2. Các khái niệm nghiên cứu<br />
phân xưởng nhằm mục đích đánh giá mức độ<br />
Theo tác giả Lê Thế Giới: Năng lực là<br />
ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành năng lực<br />
tổng hòa của kiến thức, kỹ năng, hành vi và<br />
của nhà quản trị tới hoạt động sản xuất kinh<br />
thái độ góp phần tạo nên tính hiệu quả trong<br />
doanh của doanh nghiệp.<br />
công việc của mỗi người [1].<br />
2. 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH Nhà quản trị là người tổ chức, phối hợp<br />
NGHIÊN CỨU thực hiện các công việc trong doanh nghiệp có<br />
2.1. Tổng quan nghiên cứu hiệu quả để đạt được mục tiêu của tổ chức [2].<br />
Theo nghiên cứu của PGS.TS. Trần Thị Như vậy, năng lực quản lý của nhà quản<br />
Vân Hoa, tác giả đưa ra lý thuyết về năng lực, trị là tổng hợp các kiến thức quản lý, kỹ năng<br />
vai trò của cán bộ cấp trung trong doanh nghiệp, quản lý, phẩm chất cá nhân của nhà quản trị<br />
những kỹ năng cần chú ý khi xây dựng khung trong hoạt động quản lý để đạt tới mục tiêu đã<br />
năng lực cho cán bộ quản lý cấp trung [5]. định của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất<br />
định. Năng lực quản lý không được đánh giá<br />
Tác giả Lê Quân, đã thực hiện khảo sát<br />
thông qua bằng cấp mà đánh giá chủ yếu thông<br />
với 230 mẫu là các giám đốc doanh nghiệp<br />
qua kết quả thực hiện nhiệm vụ của người đó.<br />
nhỏ Việt Nam sau khi phân tích, nhóm tác giả<br />
đưa ra kết luận về phẩm chất tiêu biểu của nhà 2.3. Mô hình nghiên cứu<br />
quản trị (bao quát, kiên nhẫn, quyết đoán, sáng Quá trình nghiên cứu tổng quan, tác giả<br />
tạo, thích nghi); kỹ năng (kỹ năng lãnh đạo, kỹ chọn lọc và đưa ra mô hình nghiên cứu về<br />
năng tư duy, kỹ năng xây dựng nhóm, kỹ năng năng lực của nhà quản trị tác động tới hiệu<br />
tạo dựng quan hệ, kỹ năng lập kế hoạch); kiến quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh<br />
thức (chiến lược kinh doanh, kế toán/tài chính, nghiệp như sau:<br />
quản trị nhân sự, marketing, ngành nghề kinh<br />
Hình 1: Mô hình tác giả đề xuất<br />
doanh) [4].<br />
Các tác giả Trần Kiều Trang, Đỗ Anh Đức,<br />
Đỗ Vũ Phương Anh, Lê Thị Phương Thảo…<br />
trong luận án tiến sỹ của mình đều sử dụng<br />
mô hình ASK (kiến thức, kỹ năng, thái độ) để<br />
đánh giá năng lực của nhà quản trị.<br />
Tác giả Trần Thị Phương Hiền cho rằng<br />
năng lực của CEO bao gồm BKD (tố chất lãnh Nguồn: Tác giả đề xuất<br />
đạo, kiến thức lãnh đạo, hành động lãnh đạo)<br />
ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh 2.4. Phương pháp nghiên cứu<br />
nghiệp [3]. - Phương pháp nghiên cứu định tính: sử<br />
Với các tác giả trên tuy đủ có những cách dụng phương pháp chuyên gia để xây dựng<br />
tiếp cận khác nhau khi đánh giá năng lực của thang đo các yếu tố cấu thành năng lực của<br />
nhà quản trị doanh nghiệp nhưng đều khẳng nhà quản trị.<br />
<br />
96<br />
Các yếu tố cấu thành năng lực của nhà quản trị ...<br />
<br />
<br />
- Phương pháp nghiên cứu định lượng: 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
thông qua điều tra khảo sát bằng bảng hỏi với 3.1. Mẫu nghiên cứu<br />
thang đo likert 5 mức độ, kết quả thu được tác<br />
Tác giả thực hiện phát 275 phiếu hỏi điều<br />
giả sử dụng phầm mềm SPSS 20 để đánh giá<br />
tra cho cán bộ quản lý sản xuất trong các doanh<br />
thang đo bằng hệ số tin cậy (Cronbach Alpha)<br />
nghiệp dệt may tại Hưng Yên. Số phiếu thu về<br />
và phân tích nhân tố khám phá (EFA).<br />
250 phiếu, kết quả phân tích mẫu như sau:<br />
<br />
Bảng 1: Thông tin về mẫu nghiên cứu<br />
Đặc điểm của mẫu (n=250 mẫu) Số lượng (người) Tỷ lệ (%)<br />
Nam 98 39%<br />
Giới tính<br />
Nữ 152 61%<br />
45 38 15%<br />
Khác 58 23%<br />
Cao đẳng, trung cấp 102 41%<br />
Trình độ học vấn<br />
Đại học 87 35%<br />
Sau đại học 3 1%<br />
< 5 năm 98 39%<br />
Kinh nghiệm quản lý Từ 5- 10 năm 127 51%<br />
> 10 năm 25 10%<br />
Nguồn: Kết quả điều tra và tính toán của tác giả)<br />
3.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo<br />
Kết quả kiểm định thang đo 25 biến bao gồm 22 biến độc lập và 3 biến phụ thuộc, kết quả<br />
cho thấy hệ số Cronbach Alpha đều lớn hơn 0,6.<br />
Bảng 2: Hệ số Cronbach’s Alpha<br />
Biến quan sát Số biến Cronbach’s Alpha<br />
Kiến thức quản lý 4 0,750<br />
Kỹ năng quản lý 7 0,779<br />
Phẩm chất quản lý<br />
- Trách nhiệm 3 0,797<br />
- Khả năng chịu áp lực cao 3 0,671<br />
- Có tinh thần hợp tác 3 0,828<br />
Hiệu quả hoạt động 3 0,633<br />
Nguồn: Kết quả điều tra và tính toán của tác giả<br />
<br />
3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA pháp trích “Principal Component” và phép<br />
Sau khi kiểm định độ tin cậy của thang quay “Varimax”. Sau 3 lần quay, số biến<br />
đo số biến còn lại là 22 biến độc lập và 3 còn 17 biến. Kết quả kiểm định Barlett<br />
biến phụ thuộc. Số biến độc lập được đưa với số sig bằng 0 nhỏ hơn 0,005 và hệ số<br />
vào chạy phân tích nhân tố EFA với phương KMO bằng 0,739 lớn hơn 0,5 đạt yêu cầu.<br />
<br />
97<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Eigenvalues > 1, tổng phương sai trích là tố trách nhiệm, khả năng chịu áp lực, tinh<br />
65,921% > 50% nên giải thích được 65,921 thần hợp tác. Biến phụ thuộc có KMO bằng<br />
% biến phụ thuộc. Có 5 nhân tố được rút ra 0,652, sig bằng,000 tổng phương sai trích là<br />
trích trong đó yếu tố phẩm chất có 3 nhân 58,450% > 50% đạt yêu cầu để phân tích.<br />
<br />
Bảng 3: Ma trận xoay nhân tố lần 3<br />
Rotated Component Matrixa<br />
Component<br />
1 2 3 4 5<br />
KN3 ,807<br />
KN4 ,798<br />
KN2 ,748<br />
KN1 ,733<br />
KT1 ,808<br />
KT2 ,783<br />
KT3 ,664<br />
KT4 ,656<br />
TDHT2 ,889<br />
TDHT3 ,826<br />
TDHT1 ,811<br />
TDTN2 ,880<br />
TDTN1 ,862<br />
TDTN3 ,704<br />
TDKN2 ,838<br />
TDKN3 ,736<br />
TDKN1 ,718<br />
Hệ số KMO = 0,739<br />
Giá trị P của kiểm định Bartlett’s =,000<br />
Phần trăm phương sai trích = 65.921%<br />
Nguồn: Kết quả điều tra và tính toán của tác giả<br />
3.4. Kiểm tra ma trận tương quan<br />
Bảng 4. Ma trận hệ số tương quan<br />
Correlations<br />
KT KN TD KQ<br />
Pearson Correlation 1 .275** .195** .293**<br />
KT<br />
Sig. (2-tailed) .000 .002 .000<br />
Pearson Correlation 1 .300** .578**<br />
KN<br />
Sig. (2-tailed) .000 .000<br />
Pearson Correlation 1 .287**<br />
TD<br />
Sig. (2-tailed) .000<br />
Pearson Correlation .293** .578** .287** 1<br />
KQ Sig. (2-tailed) .000 .000 .000<br />
N 250 250 250 250<br />
**<br />
Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).<br />
Nguồn: Kết quả điều tra và tính toán của tác giả<br />
<br />
98<br />
Các yếu tố cấu thành năng lực của nhà quản trị ...<br />
<br />
<br />
Cả ba biến độc lập đều có hệ số tương mạnh nhất với hệ số nhân r là 0,578; giữa KT<br />
quan tuyến tính r (Pearson Correlation) dương với KQ có mối tương quan mạnh nhất với hệ số<br />
và có Sig nhỏ hơn 0,05 nên có ý nghĩa thống nhân r là 0,293; giữa TD với KQ có mối tương<br />
kê. Mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành năng quan mạnh nhất với hệ số nhân r là 0,278.<br />
lực quản lý với kết quả hoạt động của doanh<br />
3.5. Kiểm định mô hình hồi quy<br />
nghiệp là cùng chiều.<br />
Kết quả phân tích hồi quy cho 3 biến độc<br />
Trong đó, KN với KQ có mối tương quan lập và 1 biến phụ thuộc như sau:<br />
Bảng 5. Kết quả hồi quy<br />
Coefficientsa<br />
Unstandardized Standardized Collinearity<br />
Sig.<br />
Model Coefficients Coefficients t Statistics<br />
B Std. Error Beta Tolerance VIF<br />
(Constant) .883 .260 3.397 .001<br />
KT .111 .045 .132 2.476 .014 .910 1.099<br />
1<br />
KN .595 .064 .509 9.288 .000 .861 1.161<br />
TD .137 .068 .109 2.020 .044 .896 1.116<br />
Adjusted R Square: 0.356<br />
Regression: 46.903<br />
Sig: .000b<br />
Durbin-Watson: 1.981<br />
Nguồn: Kết quả điều tra và tính toán của tác giả<br />
<br />
Từ bảng phân tích hồi quy và phân tích lý, phẩm chất cá nhân quản lý. Các yếu tố này<br />
phương sai ANOVA cho thấy trị thống kê F = có tác động tới hiệu quả hoạt động của doanh<br />
46.903 với giá trị sig = 0.000 chứng tỏ mô hình nghiệp bao gồm: Mức độ hoàn thành công việc<br />
hồi quy phù hợp với tập dữ liệu. Durbin-Watson của bản thân, bộ phận; Mức độ đóng góp của bộ<br />
là 1,981 < 2 cho thấy không có sự tương quan phận vào kết quả hoạt động chung của đơn vị.<br />
giữa các biến trong mô hình. Hệ số VIF của các Các yếu tố tác động đều mang dấu dương<br />
biến đều có trị < 10 chứng tỏ không xảy ra hiện (+) thể hiện các biến độc lập có quan hệ tỷ lệ<br />
tượng đa cộng tuyến. Hệ số R Square 0,356 cho thuận với kết quả hoạt động của doanh nghiệp.<br />
thấy 35,6% sự biến thiên của biến phụ thuộc Trong đó, kết quả tác động tới hiệu quả hoạt<br />
được giải thích bởi các biến độc lập. động được sắp xếp từ cao xuống thấp như sau:<br />
Phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa: Kỹ năng (ß2 = 0,595), Thái độ (ß3 = 0,137),<br />
kiến thức (ß3 = 0,111).<br />
KQ = 0,883 + 0,111*KT + 0,595*KN + 0,137*TD<br />
4.2. Hàm ý chính sách<br />
4. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH - Với bản thân nhà quản trị: Cần tập trung<br />
4.1. Kết luận vào việc nâng cao các kiến thức, kỹ năng,<br />
Kết quả nghiên cứu một lần nữa khẳng phẩm chất còn hạn chế, tham gia các khóa học<br />
định các yếu tố cấu thành năng lực của nhà đào tạo về kiến thức và kỹ năng quản lý tại các<br />
quản trị trong doanh nghiệp dệt may tại Hưng trường, viện hoặc các cơ sở đào tạo thực tế về<br />
Yên bao gồm kiến thức quản lý, kỹ năng quản kiến thức quản lý sản xuất, các phương pháp<br />
<br />
99<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
quản lý sản xuất hiệu quả, các phương pháp - Với các cơ sở đào tạo trên địa bàn: Các<br />
quản lý sản xuất hiện đại; mô hình tổ chức tinh cơ sở đào tạo cần nâng cao chất lượng đào tạo,<br />
gọn, nội quy kỷ luật và giao tiếp hiệu quả, 5S thiết kế được các chương trình chuyên sâu đào<br />
– kaizen, quản lý hằng ngày…. phải thường tạo nhân lực quản lý cho các doanh nghiệp<br />
xuyên cập nhật kiến thức về công nghệ đặc dệt may trên địa bàn như: thiết kế, quản lý<br />
biệt là các công nghệ ngành dệt may bằng các đơn hàng, quản trị thiết bị, năng suất, chất<br />
phương pháp tự học, học qua tài liệu hướng lượng…. Bên cạnh đó, các cơ sở cũng nên đổi<br />
dẫn, học qua những người có kinh nghiệm. mới phương pháp đào tạo và nâng cao chất<br />
Với các kỹ năng như tin học, ngoại ngữ, tạo lượng đội ngũ giảng viên tập trung nhiều vào<br />
động lực làm việc, quản lý sự căng thẳng nhà khâu thực hành và xử lý tình huống, những<br />
quản trị cần xây dựng cho mình một kế hoạch vấn đề lý luận chỉ nên trình bầy ngắn gọn dễ<br />
làm việc hiệu quả kết hợp giữa học tập với làm hiểu, các chương trình đạo tạo tiếp cận theo<br />
việc khoa học. phương pháp giảng dạy tích cực. Giảng viên<br />
- Với các doanh nghiệp dệt may: Các giảng dạy phải được lựa chọn kỹ càng thường<br />
doanh nghiệp cần xây dựng và đánh giá năng là những người có kinh nghiệm, những người<br />
lực của nhà quản trị các cấp bằng thang điểm có khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh<br />
năng lực. Việc đánh giá năng lực có thể lồng trong thực tiễn hoat động. Có thể là các chuyên<br />
ghép với đánh giá điểm, đánh giá KPI về mức gia, doanh nhân hay cán bộ quản lý từ các cơ<br />
độ hoàn thành công việc. Thực hiện tăng cường quan quản lý nhà nước đến giảng dạy nhằm<br />
tần suất đánh giá nhằm nắm bắt những thay đổi chia sẻ với người học kiến thức, kinh nghiệm<br />
trong năng lực của nhà quản trị. Qua đó doanh để điều hành thực hiện tốt cũng như giải quyết<br />
nghiệp có các chính sách hỗ trợ đào tạo, phát các tình huống phát sinh trong quá trình quản<br />
triển năng lực nhà quản trị. Việc bồi dưỡng trị doanh nghiệp.<br />
nâng cao năng lực quản lý phải được xây dựng Hạn chế nghiên cứu: Bài báo nghiên cứu<br />
và thực hiện công khai với các quy định cụ thể, về ứng dụng mô mình ASK vào đánh giá năng<br />
chặt chẽ. Chế độ đào tạo, bồi dưỡng phải được lực quản lý của nhà quản trị nhưng quá trình<br />
thực hiện nghiêm túc, coi đây là căn cứ để đánh nghiên cứu điều tra lại tập trung vào nhà quản<br />
giá chất lượng làm việc của nhà quản trị, không trị sản xuất trong doanh nghiệp dệt may. Với<br />
để vì công việc quản lý bận rộn mà sao nhãng những nhà quản trị khác nhau về cấp độ quản<br />
việc tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao kiến lý sẽ có những yêu cầu về năng lực khác nhau.<br />
thức và kỹ năng quản lý của mình. Đây chính là hạn chế lớn của bài viết.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Lê Thế Giới, Giáo trình Quản trị học, NXB tài chính, năm 2013.<br />
[2]. Trần Kiều Trang, Phát triển năng lực quản lý của đội ngũ chủ doanh nghiệp nhỏ Việt Nam trong<br />
giai đoạn hiện nay- nghiên cứu điển hình trên khu vực Hà Nội, Luận án Trường ĐH thương mại,<br />
năm 2012, trang 30-37.<br />
[3]. Trần Thị Phương Hiền, Năng lực lãnh đạo của đội ngũ CEO Việt Nam (Khảo sát nghiên cứu ở<br />
Hà Nội), Luận án Trường ĐH Kinh tế quốc dân, năm 2014, trang 41-45.<br />
[4]. Lê Quân, Nguyễn Quốc Khánh, Đánh giá năng lực giám đốc điều hành doanh nghiệp nhỏ Việt<br />
Nam qua mô hình ASK, tạp chí khoa học ĐH Quốc Gia, năm 2012, trang 29-35<br />
[5]. Trần Thị Vân Hoa, Xây dựng năng lực của cán bộ quản lý cấp trung trong doanh nghiệp, tạp chí quản<br />
lý kinh tế, năm 2009, trang 60-65<br />
<br />
100<br />