YOMEDIA
ADSENSE
Ca lâm sàng bất sản hồng cầu do kháng thể kháng erythropoetin ở 2 bệnh nhân suy thận mạn được điều trị bằng erythropoetin
40
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nội dung đề tài nghiên cứu trình bày về: Ca lâm sàng bất sản hồng cầu do kháng thể kháng erythropoetin ở 2 bệnh nhân suy thận mạn được điều trị bằng erythropoetin. Trong khoảng thời gian 4 tháng từ tháng 11/2010 đến tháng 3/2011 được xác nhận có 2 ca suy thận mạn đang lọc máu bị biến chứng này.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ca lâm sàng bất sản hồng cầu do kháng thể kháng erythropoetin ở 2 bệnh nhân suy thận mạn được điều trị bằng erythropoetin
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br />
<br />
CA LÂM SÀNG BẤT SẢN HỒNG CẦU DO KHÁNG THỂ<br />
KHÁNG ERYTHROPOETIN Ỏ 2 BỆNH NHÂN SUY THẬN MẠN<br />
ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG ERYTHROPOETIN<br />
Nguyễn Bách*, Bùi Văn Thủy*, Lê ngọc Trân*, Nguyễn Văn Tỉnh*, Bùi Trọng Hưng*,<br />
Trần Huỳnh Ngọc Diễm*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Từ năm 1999 đến 2004 có 191 bệnh nhân suy thận mạn lọc máu bị biến chứng bất sản hồng cầu<br />
liên quan đến điều trị thiếu máu bằng erythropoetin, chủ yếu dạng α epoetin. Sau khi điều chỉnh về quy trình bảo<br />
quản, đóng gói và khuyến cáo thay đổi đường sử dụng thuốc …của nhà sản xuất thì tỉ lệ này giảm đến 95%.<br />
Trong khoảng thời gian 4 tháng từ tháng 11/2010 đến tháng 3/2011 chúng tôi xác nhận có 2 ca suy thận mạn<br />
đang lọc máu bị biến chứng này.<br />
Ca lâm sàng: 2 bệnh nhân nam, lớn tuổi, lọc máu định kỳ được điều trị thiếu máu bằng erythropoetin α<br />
đường tiêm dưới da đột ngột xuất hiện thiếu máu nặng. Bạch cầu và tiểu cầu giảm nhẹ. Xét nghiệm kháng thể<br />
kháng erythropoetin dương tính. Thiếu máu tiến triển ngày càng nặng và lệ thuộc truyền máu. Bạch cầu và tiểu<br />
cầu trở về gần bình thường sau đó khoảng 3 tháng. Các bệnh nhân đang được điều trị với corticosteroid và đang<br />
theo dõi đáp ứng điều trị.<br />
Kết luận: Các biểu hiện về dịch tễ học, lâm sàng và xét nghiệm của 2 bệnh nhân này phù hợp với các biểu<br />
hiện của các ca bất sản hồng cầu được báo cáo trước đây. Chúng tôi ghi nhận thêm có sự giảm nhẹ bạch cầu và<br />
tiểu cầu vào giai đoạn khởi phát biến chứng và tự trở về mức gần bình thường sau khoảng 3 tháng.<br />
Kiến nghị: Cần nghĩ đến bất sản hồng cầu do kháng thể kháng erythropoetin ở các bệnh nhân đang dùng<br />
thuốc Epo xuất hiện đột ngột giảm hồng cầu mà không có một nguyên nhân mất máu cấp nào khác. Cần xét<br />
nghiệm nồng độ erythropoetin huyết thanh và kháng thể kháng erythropoetin sớm ngay khi có biểu hiện nghi ngờ<br />
biến chứng này để ngừng thuốc và điều trị kịp thời. Trrong thời gian chờ đợi kết quả xét nghiệm xác minh chẩn<br />
đoán không nên chuyển sang loại erythropoetin khác, nên ngừng ngay thuốc tạo máu.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
CASE REPORT PURE RED-CELL APLASIA AND ANTIERYTHROPOETIN ANTIBODIES IN 2<br />
PATIENTS CHRONIC DIALYSIS TREATED WITH<br />
RECOMBINANT ERYTHROPOETIN<br />
Nguyen Bach, Bui Van Thuy, Le ngoc Tran, Nguyen Van Tinh, Bui Trong Hung,<br />
Tran Huynh Ngoc Diem * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 3 - 2011: 108 - 112<br />
Introduction: Between 1999 and 2004, a total of 191 patients with erythropoetin associated pure red-cell<br />
aplasia (PRCA) were identified, mainly α epoetin. Pharmacovigiliance efforts of researchers nad manufacturers<br />
resulted in 95 percent decrease in the number of new cases of Eprex- associated PRCA. Within a period of 4<br />
months from November 2010 to March 2011, we identified 2 patients who developed PRCA during treatment<br />
with erythropoetin.<br />
Case report: 2 elderly male patients on chronic hemodialysis were developed severe and sudden anemia after<br />
5 to 15 months using epoetin α subcutaneous route. Leukopenia and thrombocytopenia in mild degree were<br />
* Khoa Thận- Lọc máu, Bệnh Viện Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh.<br />
Tác giả liên lạc: Bs. Nguyễn Bách<br />
<br />
108<br />
<br />
ĐT: 0918209808<br />
<br />
Email: nguyenbach69@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
recorded. The presence of antierythropoetin antibodies was confirmed. Anemia became more severe and remained<br />
transfusion- dependence, WBC and PLT were increased gradually and recovered partially after 3 months.<br />
Corticosteroid treatment was started and following up its effectiveness.<br />
Conclusions: Characteristics of epidemic, clinical and laboratory manifistations of these erythropoetinassociated PRCA cases were consistent with characteristics of cases reported. Leukopenia and thrombocytopenia in<br />
mild degree were recorded at the period of onset of PRCA and gradually and recovered partially after 3 months<br />
những nước đầu tiên chấp nhận Epoetin không<br />
MỞ ĐẦU<br />
chứa albumin người được cho sử dụng dạng<br />
Năm 1985 các nhà khoa học đã phân lập<br />
tiêm dưới da sau khi đã tẩm một lớp teflon vào<br />
được gen sản xuất erythropoetin sau đó đến<br />
nắp cao su và từ năm 2006 chỉ có 6 ca BSHC do<br />
năm 1998 erythropoetin tổng hợp được chấp<br />
kháng thể kháng erythropoetin được báo cáo(3).<br />
nhận sử dụng trong điều trị thiếu máu do suy<br />
Hiện tại phần lớn bệnh nhân suy thận mạn<br />
thận mạn.<br />
lọc máu định kỳ tại Việt Nam đều được sử dụng<br />
Bất sản hồng cầu (BSHC) do kháng thể<br />
Epo. Số bệnh nhân sử dụng Epo ngày càng tăng<br />
kháng erythropoetin là biến chứng ít gặp nhưng<br />
và chưa có nhiều báo cáo về các tác dụng phụ<br />
nặng và nguy hiểm. Cơ chế chưa được hiểu biết<br />
của thuốc. Chúng tôi báo cáo 2 trường hợp lâm<br />
đầy đủ, có thể liên quan đến polysorbate 80 là<br />
sàng BSHC do kháng thể kháng erythropoetin<br />
chất giúp ổn định thuốc thay cho chất albumin<br />
với mục đích như là một cảnh báo dược lâm<br />
người được dùng trước đây. Chất này làm cho<br />
sàng về tác dụng phụ của thuốc, rút kinh<br />
hợp chất hữu cơ từ nút cao su của syringe bị rò<br />
nghiệm phát hiện sớm và điều trị kịp thời khi<br />
vào thuốc và gây ra kích hoạt miễn dịch.<br />
xảy ra biến chứng này.<br />
Tần suất mắc phải tác dụng phụ này: trong<br />
10 năm đầu sử dụng chỉ ghi nhận 3 ca có biến<br />
chứng này trong số > 1triệu bệnh nhân điều trị<br />
bằng epoetin (4). Từ năm 1998 đến năm 2004 có<br />
191 ca được báo cáo bất sản hồng cầu có liên<br />
quan đến sử dụng epoetin, xảy ra chủ yếu đối<br />
với loại epoetin α sản xuất bên ngoài ở các nước<br />
Pháp, Canada, Anh và Tây Ban Nha. Dưới đây<br />
là bảng tóm tắt tỉ lệ BSHC do dùng các chế<br />
phẩm erythropoetin khác nhau/10.000 bệnh<br />
nhân sử dụng thuốc vào năm 2002-2003<br />
<br />
CA LÂM SÀNG<br />
<br />
Bảng 1: Tần suất mắc PRCA của các thuốc Epo<br />
<br />
Các xét nghiệm khác có liên quan: phía<br />
trong ngoặc là giá trị bình thường<br />
<br />
(1)<br />
<br />
Nghiên cứu Canada<br />
Thuốc<br />
Eprex TDD không chứa Albumin<br />
2,7<br />
Eprex TDD chứa Albumin<br />
Epotin β<br />
0,2<br />
Epogen/Procit<br />
0,06<br />
<br />
(2)<br />
<br />
RADAR<br />
<br />
Chẩn đoán: suy thận mạn lọc máu định kỳ.<br />
Ngày bắt đầu lọc máu và dùng thuốc:<br />
6/10/2010. Thời gian từ khi bắt đầu sử dụng<br />
thuốc đến khi bắt đầu xuất hiện thiếu máu nặng:<br />
5 tháng.<br />
Tiền sử<br />
Allopurinol<br />
<br />
dùng<br />
<br />
các<br />
<br />
thuốc:<br />
<br />
Aldomet,<br />
<br />
- Protid toàn phần: 64,5 g/l (65-82)<br />
4,5<br />
2,0<br />
0,2<br />
0,2<br />
<br />
Sau khi có các thay đổi về đường sử dụng,<br />
bảo quản, đóng gói thuốc thì biến chứng này<br />
giảm rõ rệt. Năm 2005-2006, Úc và Canada là<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Ca 1: Trần Khắc H, 71 tuổi. Nam. Cân nặng<br />
65 kg.<br />
<br />
- Albumin: 35,6 g/l (35-50)<br />
- P: 1,33 mmol/l (0,9-1,5)<br />
- PTH: 70,51pg/ml (15-65)<br />
- Ferritin: 1134 ng/ml (13-400): sau truyền<br />
máu<br />
- Soi dạ dày: viêm chợt nhẹ hang vị<br />
<br />
109<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 3 * 2011<br />
<br />
Bảng 2: Biến đổi công thức máu từ khi bắt đầu điều trị Epo đến khi xuất hiện biến chứng bệnh nhân 1<br />
Chỉ số máu RBCx10 12 /l<br />
<br />
Hb g/l<br />
<br />
HC lưới<br />
3<br />
<br />
Ngày<br />
<br />
WBC x10<br />
<br />
9<br />
<br />
PLT x10<br />
<br />
Ghi chú<br />
<br />
9<br />
<br />
x10 /µl<br />
6/10<br />
11/11<br />
27/1<br />
17/2<br />
24/2<br />
<br />
3,15<br />
3,83<br />
3,38<br />
2,57<br />
<br />
9,77<br />
11.4<br />
10,5<br />
8,09<br />
<br />
4,4<br />
5,24<br />
5,37<br />
5,71<br />
<br />
122<br />
217<br />
154<br />
151<br />
<br />
10/3<br />
<br />
1,76<br />
<br />
4,91<br />
<br />
4,74<br />
<br />
130<br />
<br />
14/4<br />
<br />
2,95<br />
<br />
8,11<br />
<br />
6,25<br />
<br />
165<br />
<br />
5/5<br />
<br />
2,5<br />
<br />
6,79<br />
<br />
3,15<br />
<br />
100<br />
<br />
5,1<br />
<br />
Trước điều trị<br />
Heberitro TDD 2000UI x 3/tuần<br />
Heberitro TDD 2000UI x 3/tuần<br />
Heberitro TDD 2000UI x 3/tuần<br />
Chuyển sang Eprex TDD 2000UI x<br />
3/tuần<br />
Thiếu máu nặng. Bắt đầu truyền<br />
máu<br />
Ngưng Eprex. Xét nghiệm kháng<br />
thể kháng Epo.<br />
Tiếp tục truyền máu<br />
Truyền máu Bắt đầu điều trị<br />
Corticoid<br />
<br />
Nồng độ Epo trong huyết thanh (ELISA):<br />
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn