intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các biện pháp xử lý ra hoa

Chia sẻ: Dai Bao Dinh Dinh Dai Bao | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:12

204
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phương pháp khoanh (xiết) cành Khoanh (xiết) cành nhằm ngăn cản sự vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá xuống thân, rễ làm tăng tỉ lệ C/N. Biện pháp này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, mùa vụ, tình trạng sinh trưởng của cây, kỹ thuật và thời điểm khoanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các biện pháp xử lý ra hoa

  1. CÁC BiỆN PHÁP XỬ LÝ RA HOA Khoanh (xiết) cành Xử lý ra hoa nhãn Xử lý hóa chất
  2. 1. Phương pháp khoanh (xiết) cành Khoanh (xiết) cành nhằm ngăn cản sự vận chuyển các sản phẩm quang hợp từ lá xuống thân, rễ làm tăng tỉ lệ C/N. Biện pháp này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, mùa vụ, tình trạng sinh trưởng của cây, kỹ thuật và thời điểm khoanh.
  3. Thời điểm thích hợp để kích thích ra hoa nhãn. a) Lá non có màu đọt chuối - Tuổi lá thích hợp để khoanh cành kích thích ra hoa trên nhãn tiêu da Bò. B) trên nhãn Long khi thấy chồi ngọn phát triển, “hở mỏ”
  4. Cách thực hiện Giống nhãn Long: dùng lưỡi cưa hay kéo có bề dày từ 1-2 mm để khoanh giáp vòng thân hay cành chính của cây gọi là “xiết” hay “sứa” cành. Cây nhãn da bò: dùng dao khoanh và lột một đoạn da dài từ 0,5-2 cm để kích thích cho cây ra hoa. Chiều dài của vết khoanh tùy thuộc vào kích thước của cành, và mùa vụ. Chừa “nhánh thở”
  5. Hình 5.12 Biện pháp khoanh cành kích thích ra hoa nhãn. a) Nhãn tiêu da Bò; b) Nhãn Xuồng Cơm Vàng
  6. Hình 5.13 Khoanh cành quá lớn, vết khoanh không liền sau khi ra hoa
  7. Phương pháp xử lý hóa chất ETHEPHON Va chlorate kali
  8. ethephon Chen và ctv. (1984) cho biết xử lý ethephon ở nồng độ 500-1.000 ppm làm cho nhãn ra hoa 87,5% so với đối chứng là 28,6%. Phun ethephon ở nồng độ 400 µl/L trên giống nhãn “Shixia” đã làm gia tăng hàm lượng cytokinin giúp thúc đẩy sự phân hóa mầm hoa (Qiu và ctv.,, 2000).
  9. chlorate kali • Sritontip và ctv. (2005) đã thử nghiệm trên nhiều loại hóa chất như chlorate kali (phun ở nồng độ 1.000 ppm, tưới vào đất với liều lượng 5 g/m2 ), KNO3 (2,5%). Kết quả cho thấy hóa chất chlorate kali ở hai biện pháp phun hay tưới vào đất đều có tỉ lệ ra hoa cao
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1