intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các chi tiết cố định

Chia sẻ: Kha Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

205
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các chi tiết cố định: Thân máy: Nhiệm vụ: Thân máy là chi tiết cố định có khối lượng lớn, kết cấu phức tạp. là nơi lắp đặt các cơ cấu, bộ phận của động cơ. Khối lượng thân máy chiếm tới 30-60% thậm chí 50-70% khối lượng toàn bộ động cơ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các chi tiết cố định

  1. Thân máy Nhiệm vụ  Thân máy là chi tiết cố định có khối lượng lớn, kết cấu phức tạp, là nơi lắp đặt các cơ cấu, bộ phận của động cơ.  Khối lượng thân máy chiếm tới 30 - 60% thậm chí 50 - 70% khối lượng toàn bộ động cơ.
  2. Thân máy Điều kiện làm việc - Chịu lực lớn và phức tạp - Chịu nhiệt độ cao do nhiên liệu cháy. - Chịu mài mòn - Chịu ăn mòn hóa
  3. Thân máy Yêu cầu đối với thân máy Có đủ độ bền và độ cứng vững. Dễ dàng tháo, lắp, điều chỉnh các cơ cấu, hệ thống lắp trên thân máy. - Đảm bảo các yêu cầu đặc biệt. - Có khối lượng nhỏ. - Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo.
  4. Thân máy Vật liệu chế tạo Gang xám Cì 24– 44, ẹì 15 – 32, ẹì 28 – 48, G2500, G3000, G3500,... dùng đúc thân và nắp xy lanh, nhất là động cơ diezen. - Hợp kim nhôm: dùng đúc các loại thân máy kiểu vỏ thân, thân động cơ loại nhỏ. - Thép: chế tạo thân động cơ cỡ lớn.
  5. Thân máy Phân loại  Kết cấu của thân máy phụ thuộc vào kiểu động cơ, công suất, cách làm mát, bố trí của cơ cấu phân phối khí,...  Theo kết cấu  Kiểu thân liền: sử dụng cho một số loại động cơ tĩnh, động cơ cỡ nhỏ.  Kiểu thân rời:
  6. Thân máy  Kiểu thân xy lanh hộp trục khuỷu: sử dụng hầu hết cho các loại động cơ ô tô, máy kéo, tàu thuỷ.  Ổ trục khuỷu chia làm 2 nửa, nửa trên liền với thân máy, nửa dưới làm rời và lắp vào nửa trên bằng các bu lông.
  7. Thân máy  Dọc theo thành cạnh thân máy nơi tiếp giáp bloc xy lanh với hộp trục khuỷu có khoan lỗ dọc thân để dẫn dầu bôi trơn tới các ổ trục khuỷu và các ổ đỡ trục cam.  Động cơ làm mát bằng nước, xung quanh xy lanh phải có khoang trống để chứa nước làm mát (áo nước).  Động cơ làm mát bằng không khí phía ngoài thân xy lanh có bố trí các cánh tản nhiệt.
  8. Thân máy  Theo kiểu sử dụng xy lanh  Thân máy kiểu thân xy lanh: Xy lanh đúc liền với thân  Thân máy kiểu vỏ thân: Xy lanh được làm rời và ép vào thân động cơ.
  9. Lót xi lanh  Là chi tiết dạng ống lắp vào thân máy với mục đích kéo dài tuổi thọ của thân máy. Kết cấu của thân máy phụ thuộc nhiều vào kiểu lót xy lanh.  Lót xy lanh gồm: lót xy lanh khô và lót xy lanh ướt.  Mặt trong của lót xy lanh được gia công chính xác, có độ bóng cao gọi là gương xy lanh.  Độ côn và độ ô van  0,01  0,06 mm.
  10. Lót xi lanh Điều kiện làm việc  Chịu tải trọng cơ học lớn.  Chịu nhiệt dộ cao.  Chịu mài mòn và ăn mòn. Yêu cầu  Có đủ sức bền để chịu được áp suất khí thể.  Chịu mòn tốt.  Tổn thất ma sát ít khi pít tông và secmăng trượt trên gương xy lanh.  Không bị ăn mòn hoá học trong nhiệt độ cao.  Không bị rò nước xuống đáy dầu.
  11. Lót xi lanh Vật liệu chế tạo  Gang xám như secmăng: Cì 18 – 36, ẹì 24 – 44, ẹì 28 – 48, G3000, G4000, ...  Để nâng cao tính chịu mòn, ở một số loại động cơ người ta mạ một lớp crôm xốp nên mặt gương xy lanh.
  12. Lót xi lanh Lót xy lanh khô  Là ống lót lắp trong lỗ xy lanh, mặt ngoài của lót gia công cẩn thận để lắp khít với lỗ xy lanh.  không trực tiếp với nước làm mát.  Mặt trên của vai nhô cao hơn mặt trên của thân xy lanh A=0.025  0,11mm với mục đích ép chặt lót xy lanh vào thân máy, ngăn rò rỉ khí, nhờ lún sâu vào gioăng nắp máy.
  13. Lót xi lanh Lót xy lanh ướt Là loại ống lót lắp vào vỏ thân, mặt ngoài trực tiếp tiếp xúc với nước làm mát.  Thân ống lót có các rãnh để lắp các gioăng cao su chắn nước. Số lượng và cách bố trí tuỳ thuộc loại động cơ.
  14. Nắp xy lanh Nhiệm vụ  Là chi tiết đậy kín một đầu xy lanh phía điểm chết trên, cùng với pít tông và xy lanh tạo thành buồng đốt của động cơ.  Là nơi lắp đặt nhiều chi tiết, bộ phận khác của động cơ: buji (vòi phun), cơ cấu xupap, giảm áp, buji sấy nóng, các chi tiết của hệ thống làm mát,...  Đối với động cơ dùng su páp treo còn là nơi bố trí các đường thải, nạp, buồng cháy...
  15. Nắp xy lanh Điều kiện làm việc  Chịu áp suất lớn.  Chịu nhiệt độ cao.  Bị ăn mòn hoá học. Yêu cầu  Tạo ra buồng cháy hợp lý.  Đảm bảo lưu thông dòng khí nạp và thải tốt.  Có đủ độ bền và độ cững.  Dễ dàng tháo, lắp và điều chỉnh các cơ cấu, bộ phận lắp trên nó.  Đảm bảo đậy kín xy lanh, không bị lọt khí, rò nước.  Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, tản nhiệt nhanh
  16. Nắp xy lanh Vật liệu chế tạo  Gang, hợp kim nhôm Cấu tạo  Kết cấu như một hộp kim loại, trong có các khoang trống chứa nước làm mát, các đường nước làm mát được thông với đường nước làm mát ở thân động cơ.
  17. Đáy dầu Đây là nới chứa dầu, nó được làm bằng thép hay nhôm. Cácte dầu có những hốc sâu và tấm ngăn để sao cho khi xe bị nghiêng, vẫn có đủ dầu ở dưới đáy cácte.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2