Các dị tật bẩm sinh phổ biến - Hướng dẫn cách phát hiện: Phần 1
lượt xem 9
download
Phần 1 cuốn sách "Hướng dẫn phát hiện các dị tật bẩm sinh phổ biến" được biên soạn nhằm cung cấp cho các cán bộ y tế cơ sở những thông tin cơ bản về nguyên nhân, cách chẩn đoán, dự phòng, điều trị và phục hồi chức năng cho các dị tật bẩm sinh phổ biến trong cộng đồng như: bàn chân khèo bẩm sinh, trật khớp háng bẩm sinh, khe hở môi - hàm, suy giảm thính lực bẩm sinh;... Mời các bạn cùng đón đọc nội dung chi tiết!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các dị tật bẩm sinh phổ biến - Hướng dẫn cách phát hiện: Phần 1
- Dự Án Khác Biệt Bẩm Sinh Handicap International - Trường Đại Học Y Dược Huế H PH BI N NHÀ XU T B N Đ I H C HU CÁC D T T B M SINH NG D N PHÁT HI N 1
- D ÁN KHÁC BI T B M SINH Hướng dẫn phát hiện các dị tật bẩm sinh phổ biến Chủ biên: PGS. Ts. Nguyễn Viết Nhân với sự tham gia biên soạn của các tác giả: PẢS. Ts. Lê Đình Khánh; Ths. Bs. Lê Nghi Thành Nhân; PẢS. Ts. NgỐyễn Viếỏ Nhân; Ths. Bs. Trần Thanh Phước; Ts. Bs. Đặng Thanh; Ts. Bs. Lê QỐang ThứỐ; Bs. Trương Văn Trí; Ts. Bs. Ph m Anh Vũ; Ths. Bs.Đoàn Thị Minh XỐân NHẨ XU T B N Đ I H C HU 3
- ầ I NÓI Đ U Dị ỏậỏ bẩm sinh là mộỏ gánh nặng đ i ốới xã hội, gia đình ốà b n ỏhân ỏrẻ khỐyếỏ ỏậỏ. Việc pháỏ hiện dị ỏậỏ bẩm sinh càng sớm càng đem l i nhiềỐ cơ hội để ỏiến hành các công ỏác điềỐ ỏrị, phục hồi chức năng cũng như ỏiến hành những biện pháp hỗ ỏrợ ốể y ỏế ốà giáo dục khác nhằm góp phần mộỏ cách ỏích cực gi m ỏhiểỐ gánh nặng cho gia đình, xã hội ốà nâng cao ch ỏ lượng s ng của ỏrẻ khỐyếỏ ỏậỏ. CỐ n sách này được biên so n ỏrên cơ s dự án « Ầhác Biệt Bẩm Sinh », mộỏ hợp ỏác giữa ỏổ chức Handicap Ấnỏernaỏional (Bỉ) ốà Trư ng Đ i ảọc Y Dược ảỐế nhằm cỐng c p cho các cán bộ y ỏế cơ s những ỏhông ỏin cơ b n ốề ngỐyên nhân, cách chẩn đoán, dự phòng, điềỐ ỏrị ốà phục hồi chức năng ố.ố… cho mộỏ s dị ỏậỏ bẩm sinh phổ biến ỏrong cộng đồng. ảy ốọng cỐ n sách này sẽ góp phần làm ỏhay đổi nhận ỏhức ốà nâng cao năng lực của các cán bộ y ỏế cơ s ỏrong ốiệc pháỏ hiện sớm các dị ỏậỏ bẩm sinh ốà ỏư ố n hiệỐ qỐ cho các gia đình có con khỐyếỏ ỏậỏ. PẢS. Ts. Cao Ngọc Thành ảiệỐ Trư ng Trư ng Đ i ảọc Y Dược ảỐế a
- b
- N I DUNG Bài 1: Bàn chân khèo bẩm sinh Ths. Bs. Lê Nghi Thành Nhân Bài 2: Trật khớp háng bẩm sinh Ths. Bs. Lê Nghi Thành Nhân Bài 3: Khe hở môi - hàm Ths. Bs. Trần Thanh Phước Bài 4: Suy giảm thính lực bẩm sinh Ts. Bs. Đặng Thanh Bài 5: Tật nứt đốt sống Bs. Trương Văn Trí Bài 6: Não úng thủy Bs. Trương Văn Trí Bài 7: Hội chứng Đao PGS. Ts. NgỐyễn Viếỏ Nhân Bài 8: Bại não Ths. Bs.Đoàn Thị Minh XỐân Bài 9: Chậm phát triển trí tuệ PGS. Ts. NgỐyễn Viếỏ Nhân Bài 10: Tinh hoàn ẩn PGS. Ts. Lê Đình Khánh Bài 11 : Thoát vị bẹn PGS. Ts. Lê Đình Khánh Bài 12 : Lỗ đái đổ thấp Ts. Bs. Ph m Anh Vũ Bài 13 : Bệnh phình đại tràng bẩm sinh Ts. Bs. Ph m Anh Vũ Bài 14: Tật tim bẩm sinh Ts. Bs. Lê Quang ThứỐ c
- d
- M CL C D T T B M SINH LẨ GỊ? ..................................................................1 CÁC LO I D T T B M SINH PH BI N ...........................................2 1. BẨN CHỂN KHOỆO B M SINH......................................................3 Bàn chân khoèo bẩm sinh là gì ? .........................................................3 Bàn chân khoèo bẩm sinh có thể đi kèm với các d tật khác không ? .......................................................................................4 Nguyên nhân nào gây ra bàn chân khoèo ? .........................................4 Làm th nào để phát hiện sớm bàn chân khoèo bẩm sinh ở trẻ sơ sinh ?...................................................................................................4 T i sao cần ph i điều tr bàn chân khoèo bẩm sinh sớm? ....................5 Tật bàn chân khoèo bẩm sinh được điều tr như th nào ở trẻ sơ sinh ?.........................................................................................6 Khi đang chỉnh hình bàn chân khoèo bằng băng thun, gia đình của trẻ nên làm gì ?....................................................................................7 Khi đang chỉnh hình bàn chân khoèo bằng bó bột, gia đình nên làm gì ?.........................................................................................8 Sau khi bàn chân khoèo bẩm sinh đã được chỉnh hình thành công, gia đình có cần làm gì nữa không ? .....................................................9 Các lo i máng chỉnh hình nào được sử dụng sau khi đã nắn thành công bàn chân khoèo ? ........................................................................10 Trẻ b bàn chân khoèo cần ph i được phẫu thuật khi nào ?.................11 Chúng ta mong đợi gì sau khi điều tr ? ................................................11 Những y u tố nào s nh hưởng đ n việc chỉnh hình bàn chân khoèo ? ...............................................................................................12 Làm th nào để phát hiện sớm tình tr ng chân khoèo tái phát sau khi đã điều tr chỉnh hình? ....................................................................13 Cán bộ y t cơ sở, nữ hộ sinh nên làm gì ? ..........................................13 2. TR T KH P HÁNG B M SINH ......................................................15 Th nào là trật khớp háng bẩm sinh ? ..................................................15 Biểu hiện của trật khớp háng bẩm sinh như th nào?...........................15 Làm th nào để có thể phát hiện sớm trật khớp háng bẩm sinh ?.........16 a
- Nguyên nhân của trật khớp háng bẩm sinh là gì ? ............................... 18 Có thể phòng trật khớp háng bẩm sinh được không? .......................... 18 N u trẻ b trật khớp háng bẩm sinh mà không được điều tr thì hậu qu s như th nào ? .......................................................................... 18 Điều tr trật khớp háng bẩm sinh như th nào ?................................... 19 Khi trẻ mắc tật trật khớp háng bẩm sinh được điều tr bằng cách bó bột hoặc mang máng, nẹp đặc biệt cần ph i lưu ý điều gì? ............ 21 Những trường hợp nào cần ph i điều tr bằng phẫu thuật? ................. 22 Trật khớp háng bẩm sinh thường đi kèm với những lo i lo i khuy t tật nào ? ............................................................................................. 22 Trẻ mắc tật trật khớp háng bẩm sinh có cần dùng thuốc và ch độ ăn uống đặc biệt không ? .................................................................... 22 Để phát hiện sớm tình tr ng trật khớp háng tái phát và thoái hóa khớp háng cần ph i làm gì ? ............................................................... 23 3. KHE H MỌI - HÀM ....................................................................... 24 Th nào là khe hở môi (sứt môi) và khe hở hàm (hở hàm) ? ............... 24 Khe hở môi và khe hở hàm x y ra khi nào trong thời kỳ mang thai của người mẹ ? .................................................................................. 25 Nguyên nhân nào gây ra khe hở môi và khe hở hàm ở thai nhi ? ........ 25 Tỉ lệ xu t hiện trẻ mắc tật khe hở môi và khe hở hàm là bao nhiêu ? ......................................................................................... 26 Trẻ sinh ra với tật khe hở môi và hàm s gặp những v n đề gì ?......... 26 Đối với trẻ sơ sinh b tật khe hở môi hàm cách cho ăn nào là tốt nh t ?......................................................................................... 26 Cho trẻ b tật khe hở môi và hàm bú như th nào ? ............................. 26 Gi i quy t việc sặc sữa qua mũi ở trẻ b khe hở (môi) hàm như th nào ? ..................................................................................... 29 Trẻ b tật khe hở môi (hàm) có cần ợ thường xuyên không ?............... 30 Vùng có khe hở có cần được chùi rửa không ? ................................... 30 Có cần chuẩn b gì cho trẻ trước khi phẫu thuật không ? ..................... 30 Khi nào thì có thể phẫu thuật cho trẻ b khe hở môi, hàm ? ................. 31 T i sao ph i phẫu thuật sớm cho trẻ ? ................................................ 32 Sau khi đã phẫu thuật cho trẻ thành công có cần quan tâm thêm v n đề gì nữa không ? ........................................................................ 32 Cách tập cho môi và lưỡi như th nào khi miệng trẻ không ho t động tốt ?.................................................................................... 32 b
- Chăm sóc răng và nắn chỉnh răng, d y phát âm và phẫu thuật sửa chữa lần thứ 2 .....................................................................................34 Lo i vitamin nào có thể giúp ngăn ngừa các tật này ? ..........................36 Sử dụng vitamin A liều cao khi mang thai có nguy hiểm không ? ..........37 4. SUY GI M THệNH L C B M SINH.................................................38 Th nào là suy gi m thính lực bẩm sinh ? ............................................38 Nguyên nhân nào gây ra suy gi m thính lực bẩm sinh ? ......................38 Trong suy gi m thính lực bẩm sinh, tổn thương thường x y ra ở v trí nào ? ........................................................................................39 Suy gi m thính lực bẩm sinh có tác h i như th nào đối với sự phát triển của trẻ ? ...............................................................................39 Làm th nào để phát hiện sớm suy gi m thính lực bẩm sinh ? .............40 Đo sức nghe cho trẻ như th nào ? ......................................................41 Làm th nào để đánh giá mức độ suy gi m thính lực khi không có các phương tiện để đo thính lực? ........................................................42 Can thiệp sớm suy gi m thính lực bẩm sinh được thực hiện như th nào ? .............................................................................................43 Bố trí lớp h c và trường h c cho trẻ b suy gi m thính lực như th nào? .......................................................................................45 Làm th nào để phòng suy gi m thính lực bẩm sinh ? ..........................45 5. T T N T GAI Đ T S NG ..............................................................47 Th nào là tật nứt đốt sống? ................................................................47 Nguyên nhân nào gây ra tật nứt đốt sống ?..........................................47 Tỉ lệ xu t hiện trẻ mắc tật nứt đốt sống là bao nhiêu?...........................48 Tật nứt đốt sống có những d ng nào ? ................................................48 Trẻ sơ sinh b nứt đốt sống s gặp những v n đề gì ?..........................50 Có thể dự phòng tật nứt đốt sống được không ? ..................................53 Săn sóc cho trẻ b tật nứt đốt sống như th nào ? ................................54 Tương lai của trẻ mắc tật nứt đốt sống s như th nào ? .....................55 6. NẩO ÚNG TH Y .............................................................................57 Não úng thủy là gì?..............................................................................57 Não úng thủy có nguy hiểm không ? ....................................................58 D u hiệu gì giúp nhận bi t một đứa trẻ có nguy cơ b c
- não úng thủy? ..................................................................................... 58 Cách đo vòng đầu............................................................................... 58 Trường hợp não úng thủy s được điều tr như th nào? .................... 59 Đặt ống dẫn lưu để điều tr não úng thủy ............................................. 59 Khi nào không cần đặt ống dẫn lưu ? .................................................. 60 Kỹ thuật mới trong điều tr não úng thủy .............................................. 60 7. H I CH NG ĐAO (DOWN) ............................................................ 62 Trẻ mắc hội chứng Đao có biểu hiện như th nào? ............................. 62 Ngoài những biểu hiện trên, trẻ b hội chứng Đao có những bệnh tật nào khác không ? .................................................................. 62 Hội chứng Đao có phổ bi n không ? ................................................... 63 Hội chứng Đao có điều tr được không ? ............................................. 63 Nguyên nhân nào gây ra hội chứng Đao ? .......................................... 63 Bệnh Đao có di truyền cho con cái không ?......................................... 65 Các y u tố nào làm tăng nguy cơ sinh con b hội chứng Đao?............. 65 Bệnh Đao có dự phòng được không ? ................................................ 66 Chẩn đoán bệnh ở thời kỳ sơ sinh như th nào ? ................................ 66 Các xét nghiệm và chẩn đoán trước sinh cho hội chứng Đao được thực hiện như th nào ?............................................................. 66 Làm th nào để bi t được s n phụ nào có nguy cơ thai nhi mắc hội chứng Đao ?.......................................................................... 67 Cần ph i làm gì khi b n có con mắc hội chứng Đao ? ......................... 69 8. B I NẩO ........................................................................................ 71 Th nào là b i não ? ........................................................................... 71 Nguyên nhân nào gây ra b i não ?...................................................... 72 Tỉ lệ xu t hiện trẻ b b i não là bao nhiêu ? ......................................... 73 Những d u hiệu nào làm nghĩ đ n kh năng trẻ b b i não? ................ 73 Trí thông minh của trẻ b b i não s như th nào? ............................... 75 Trẻ b b i não có gặp v n đề gì về kh năng nghe, nói và nhìn không? ................................................................................... 75 Trẻ b i não có thể có những v n đề gì về tâm thần kinh? .................... 76 Làm th nào để bi t trẻ b b i não muốn gì ? ....................................... 77 Có bao nhiêu thể b i não ? ................................................................. 77 B i não có lây không ? ........................................................................ 80 d
- Có thể giúp được gì cho trẻ b i não ? ..................................................80 Trẻ b b i não có bao giờ đi l i được không ?.......................................82 Có thể phòng ngừa b i não được không ? ...........................................83 Một số cách chăm sóc trẻ b i não ........................................................86 9. CH M PHÁT TRI N TRệ TU .........................................................88 Th nào là chậm phát triển tâm thần ? .................................................88 Những nguyên nhân nào gây ra CPTTT ?............................................89 Trẻ b CPTTT có những biểu hiện như th nào ? .................................90 Làm th nào để đánh giá mức độ CPTTT ?..........................................91 Chẩn đoán CPTTT như th nào ? ........................................................91 CPTTT được phân lo i như th nào?...................................................92 Chậm phát triển tâm thần được điều tr như th nào ? .........................92 Làm th nào để phòng ngừa CPTTT ? .................................................93 Việc h c của trẻ s như th nào ?........................................................93 10. TINH HOẨN N .............................................................................95 Th nào là tật tinh hoàn ẩn?.................................................................95 T i sao x y ra tinh hoàn ẩn ? ...............................................................95 Có thể x y ra nhầm lẫn khi chẩn đoán tinh hoàn ẩn không ? ................96 Có thể dự phòng tinh hoàn ẩn được không ? .......................................96 Tinh hoàn ẩn có những đặc điểm gì ? ..................................................96 N u trẻ b tinh hoàn ẩn mà không được điều tr thì có thể x y ra những bi n chứng gì ?.........................................................................97 Nên làm gì khi trẻ b tinh hoàn ẩn ? .....................................................97 Chẩn đoán tinh hoàn ẩn như th nào ? ................................................98 11. THOÁT V B N..............................................................................99 Thoát v bẹn là gì ? ..............................................................................99 Có nhiều trẻ mắc thoát v bẹn không ? .................................................99 T i sao trẻ b mắc thoát v bẹn ? ..........................................................100 Chẩn đoán thoát v bẹn như th nào ? .................................................101 Nên khám cho trẻ để phát hiện thoát v bẹn như th nào ? ..................102 Làm th nào để phân biệt thoát v bẹn làm ruột đi vào trong bìu với tràn d ch màng tinh hoặc nang thừng tinh ? ....................................102 e
- Thoát v bẹn có nguy hiểm cho trẻ không ? ......................................... 103 Thoát v bẹn được điều tr như th nào ?............................................. 103 Xử trí như th nào với trẻ b thoát v bẹn nghẹt ?................................. 104 12. L ĐÁI TH P ............................................................................... 105 Lỗ đái đổ th p là gì ? .......................................................................... 105 Có nhiều trẻ mắc d tật lỗ đái đổ th p không ? ..................................... 105 T i sao trẻ b mắc d tật lỗ đái đổ th p ? .............................................. 106 Chẩn đoán d tật lỗ đái đổ th p như th nào ? ..................................... 106 Khám cho trẻ nghi ngờ tật lỗ đái đổ th p như th nào? ....................... 109 D tật lỗ đái đổ th p có nguy hiểm cho trẻ không ? .............................. 109 Lỗ đái đổ th p được điều tr như th nào ?.......................................... 110 13. B NH PHỊNH Đ I TRẨNG B M SINH ......................................... 112 Th nào là bệnh phình đ i tràng bẩm sinh? ......................................... 112 T i sao x y ra bệnh phình đ i tràng bẩm sinh ? .................................. 113 Có thể x y ra nhầm lẫn khi chẩn đoán bệnh phình đ i tràng bẩm sinh không ? ............................................................................... 113 Bệnh phình đ i tràng bẩm sinh có những đặc điểm gì ? ...................... 113 N u trẻ mắc bệnh phình đ i tràng bẩm sinh mà không được điều tr k p thời thì có thể x y ra những bi n chứng gì ? ...................... 114 Lúc nào nên nghi ngờ một trẻ b bệnh phình đ i tràng bẩm sinh ? ....... 114 Chẩn đoán bệnh phình đ i tràng bẩm sinh như th nào? .................... 115 Bệnh phình đ i tràng bẩm sinh được điều tr như th nào ? ................ 116 14. T T TIM B M SINH ..................................................................... 117 Tật tim bẩm sinh là gì? ........................................................................ 117 Nguyên nhân nào gây ra tật tim bẩm sinh? ......................................... 118 Làm th nào để chẩn đoán tật tim bẩm sinh ? ..................................... 119 Có những lo i tật tim bẩm sinh nào ? .................................................. 119 (1) T t còn ng đ ng m ch............................................................... 119 Th nào là còn ống động m ch ? ........................................................ 119 Làm th nào đề chẩn đoán tật còn ống động m ch ? .......................... 120 Ti n triển của tật còn ống động m ch như th nào ? ........................... 121 f
- Điều tr tật còn ống động m ch như th nào ? ......................................122 Khi nào thì cần chỉ đ nh phẫu thuật ? ...................................................123 (2) Thông liên th t ..............................................................................123 Th nào là thông liên th t ?..................................................................123 Làm th nào đề chẩn đoán thông liên th t ? .........................................126 Ti n triển của thông liên th t như th nào ? .........................................126 Điều tr thông liên th t như th nào ? ...................................................127 Khi nào thì cần chỉ đ nh phẫu thuật ? ...................................................127 Sau phẫu thuật cần theo dõi trẻ như th nào ? .....................................128 Làm th nào để phát hiện thông liên th t sớm ? ...................................128 (3) Thông liên nhĩ ...............................................................................129 Th nào là thông liên nhĩ ?...................................................................129 Làm th nào đề chẩn đoán thông liên nhĩ ? ..........................................130 Ti n triển của thông liên nhĩ như th nào ? ..........................................131 Điều tr thông liên nhĩ như th nào ? ....................................................131 Khi nào thì cần chỉ đ nh phẫu thuật ? ...................................................131 Tiên lượng sau phẫu thuật như th nào ? ............................................132 (4) T ch ng Falô (Fallot)..................................................................132 Th nào là tứ chứng Falô ?..................................................................132 Làm th nào đề chẩn đoán tứ chứng Falô ? .........................................133 Ti n triển của tứ chứng Falô diễn ra như th nào ? ..............................135 Điều tr tứ chứng Falô như th nào ? ...................................................135 Khi nào thì cần chỉ đ nh phẫu thuật ? ...................................................136 Tiên lượng sau phẫu thuật như th nào ? ............................................137 g
- h
- Dị ỏậỏ bẩm sinh là gì ? D T T B M SINH LẨ GỊ? Dị tật bẩm sinh còn được gọi “bất thư ng bẩm sinh‟. Từ “bẩm sinh” có nghĩa là dị tật đã có mặt ngay từ khi sinh, tuy nhiên một s dị tật bẩm sinh có thể được phát hiện ngay sau sinh nhưng một s dị tật khác được phát hiện muộn hơn hoặc phải nh các bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán và dựa vào các phương tiện chẩn đoán cận lâm sàng như siêu âm, X quang v.v... Về nguyên nhân, các dị tật bẩm sinh xảy ra có thể do bất thư ng của vật chất di truyền (nhiễm sắc thể, gen), do tác động ph i hợp giữa di truyền và các yếu t môi trư ng (nhiệt độ, vitamin, tình trạng dinh dưỡng v.v..) hoặc do tác động của các yếu t môi trư ng gây nên những bất thư ng trong quá trình phát triển phôi thai. Trên 60% trư ng hợp dị tật bẩm sinh không rõ nguyên nhân. Một s dị tật bẩm sinh có thể rất nhẹ, trẻ sinh ra có vẻ gi ng như những trẻ bình thư ng khác. Tuy nhiên một s dị tật bẩm sinh gây nên những hậu quả khá nghiêm trọng cho sự phát triển tinh thần và thể chất của trẻ. Vấn đề điều trị cho các dị tật bẩm sinh phụ thuộc vào từng loại dị tật bẩm sinh. Có những dị tật bẩm sinh có thể điều trị và đem lại kết quả rất t t như tật khe h môi – hàm, có những dị tật không thể điều trị được nhưng có thể hỗ trợ bằng vật lý trị liệu, vận động trị liệu như bại não v.v.. Việc điều trị hoặc phục h i chức năng cho trẻ mắc dị tật bẩm sinh càng được tiến hành sớm bao nhiêu sẽ càng t t cho trẻ bất nhiêu. 1
- Các lo i dị ỏậỏ bẩm sinh phổ biến? CÁC LO I D T T B M SINH PH BI N Cu n sách nh này sẽ giới thiệu đến các bạn một s dị tật bẩm sinh ph biến trong cộng đ ng được liệt kê dưới đây : H v n đ ng Bàn chân khèo Trật khớp háng M t, mắt, tai, mũi Khe h môi - hàm Suy giảm thính lực H th n kinh Nứt đ t s ng Bại não Não úng thủy Chậm phát triển tâm Hội chứng Đao thần H ti t ni u sinh d c Tinh hoàn ẩn Lỗ đái đ thấp Thoát vị bẹn H tiêu hóa Phình đại tràng bẩm sinh H tim m ch Các tật tim bẩm sinh 2
- Bàn chân kho o bẩm sinh 1. BẨN CHỂN KHOỆO B M SINH Bàn chân khoèo b m sinh là gì ? Bàn chân khoèo bẩm sinh (hình 1.1; 1.2) là một biến dạng của 1 hoặc cả 2 bàn chân có mặt ngay từ khi sinh. Biến dạng hình thành vào ba tháng giữa của thai kỳ, điển hình với sự ph i hợp của 3 biến dạng: Gấp và nghiêng vào trong của vùng gót chân Khép và nghiêng vào trong của vùng giữa bàn chân Gập vào phía lòng bàn chân của phần trước bàn chân khiến vòm gan chân sâu hơn bình thư ng. Hình 1.1: Bàn chân khoèo bẩm sinh c hai chân Biến dạng của bàn chân có thể nhẹ, mềm hoặc nặng, cứng, có thể kèm theo biến dạng xương bàn chân. Do chân khoèo là một bệnh lý tiến triển nên mức độ Hình 1.2: Bàn chân 1 kho o bẩm sinh nặng tăng dần theo tu i nếu trẻ 3
- Bàn chân kho o bẩm sinh không được điều trị gì. Bệnh được gặp với tỉ lệ 3o/oo, xảy ra trẻ nam nhiều hơn trẻ nữ. Bàn chân khoèo b m sinh có th đi kèm v i các d t t khác không ? Thông thư ng bàn chân khoèo bẩm sinh không đi kèm với các tật khác nhưng khi tật này xảy ra cùng với bàn tay khoèo, cứng khớp g i hoặc khuỷu tay thì có thể đây là một biến chứng của tật nứt đ t s ng bẩm sinh vì vậy cần kiểm tra cột s ng của trẻ bị bàn chân khoèo để phát hiện tật nứt đ t s ng nếu có. Nguyên nhân nào gây ra bàn chân khoèo ? Đ i với bàn chân khoèo bẩm sinh, nguyên nhân của bệnh chưa rõ. Có giả thuyết cho rằng nguyên nhân chính do khiếm khuyết của mầm xương sên dẫn đến biến dạng gấp, khép và nghiêng vào trong r i từ đó ph i hợp với các biến đ i của mô mềm. Có giả thuyết lại cho rằng bất thư ng kh i đầu từ khiếm khuyết của phần mềm gây ra biến dạng xương. Trong một s bệnh như viêm khớp, bại liệt, bại não, t n thương tủy s ng bàn chân bình thư ng có thể bị biến dạng dần và tr thành bàn chân khoèo, nhưng đây không phải là bàn chân khoèo bẩm sinh. Làm th nào đ phát hi n s m bàn chân khoèo b m sinh trẻ sơ sinh ? Ngay sau khi sinh thấy bàn chân trẻ bị cong và xoay vào trong (hình 1.3). 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Dị tật còn ống động mạch có nguy hiểm?
3 p | 324 | 12
-
Các dị tật bẩm sinh phổ biến - Hướng dẫn cách phát hiện: Phần 2
88 p | 11 | 9
-
ĐẶC ĐIỂM CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ TỬ VONG
15 p | 83 | 6
-
Hội chứng thai nhi nghiện rượu
8 p | 102 | 5
-
Nghiên cứu thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe trước mang thai tại thành phố Đà Nẵng
12 p | 45 | 4
-
Khảo sát tỷ lệ dị tật bẩm sinh mắt tại Thành phố Hồ Chí Minh và tuyến cơ sở
10 p | 59 | 4
-
Mẹ ăn uống lành mạnh, con giảm nguy cơ dị tật
0 p | 64 | 3
-
Bài giảng Dị tật hệ niệu
39 p | 45 | 3
-
Khảo sát tần suất bệnh tim bẩm sinh thai nhi
9 p | 52 | 3
-
Kiến thức về sàng lọc trước sinh và một số yếu tố liên quan của thai phụ tại Bệnh viện Thành phố Thủ Đức năm 2020
4 p | 15 | 3
-
Đánh giá biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở thông ra da ở trẻ em bằng thang đo Detscore
9 p | 26 | 3
-
Bài giảng Kết quả điều trị cơn suyễn nặng ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng thành phố từ 1/2017- 4/2018
29 p | 28 | 3
-
Siêu âm khi mang thai: Ðể phát hiện sớm các dị tật bẩm sinh Theo thống kê của
5 p | 104 | 3
-
Nguy cơ sinh con bị dị tật bẩm sinh do tăng huyết áp đầu thai kỳ
0 p | 74 | 2
-
Nghề nghiệp của mẹ và khuyết tật bẩm sinh ở con
4 p | 75 | 2
-
Sàng lọc trước sinh không xâm lấn NIPT và ứng dụng trên 7015 thai phụ tại trung tâm xét nghiệm quốc tế Gentis
5 p | 24 | 1
-
Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ dưới 24 tháng tuổi bị viêm phổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương
8 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn