intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các lễ hội truyền thống ở Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:166

12
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Lễ hội Việt Nam" tiếp tục trình bày về các lễ hội ở miền Trung và miền Nam tiêu biểu như: Hội vật cù ỏ Thanh Chương - Nghệ An, Lễ hội đua bò ở An Giang, Đêm hội Cơ Tu - Đà Nẵng, Lễ hội lăng ông ở Trà ôn, Vĩnh Long... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các lễ hội truyền thống ở Việt Nam: Phần 2

  1. LỄ HỘI 9 MIỀN TRUNG
  2. L HỘI VIỆT NAM Ễ ; LỄ HỘI "RƯỚC NƯỚC” ở LÀNG BỔNG THƯỢNG, THANH HOÁ Bồng Thượng là một làng cổ của xã Vĩnh Hùng, huyện Vữih Lộc, tỉnh Tlianh Hoá. Theo tư liệu khảo cổ của Viễn đông Bác cổ khai quật vào thế kỷ XX ở khu di chỉ Đa Bút (Vĩnh Tân) đã có kết luận bộ xương người tìm được thì ở đây, cách đây 6.500 năm đã có cư dân sinh sông. Hiện nay, Bồng Thượng là một làng lớn có dân sô' khoảng 5.000 đến 7.500 người cả xã. Làng Bồng Thượng có nhiều lễ hội lớn in đậm truyền thông văn hóa còn lưu giữ đến ngày nay. Tiêu biểu là lễ hội "Rước nước" ồ chùa Báo Ân với ^ iề u nghi lễ, với những chiếc thuyền rồng trên sông, với những giọng hát, điệu múa chèo thuyền giữa dòng sông Mã trong xanh đang được các nhà nghiên cứu văn hóa hết sức quan tâm. 259
  3. L HỘI VIỆT N A M Nói về nguồn gốc lễ hội này, một nhà thơ đã viết Hơn năm Tồi em có biết không/Lễ "Rước nước"bắt nguồn từ lửa... Chùa Báo Ân được xây dựng ở chân núi Báo, nhìn ra sông Mã, lễ hội diễn ra trên phạm vi rộng, ven bờ sông Mã trên dòng sông Mã và khu vực chùa Báo. Lễ hội diễn ra Ễ trong 3 ngày, từ ngày 27 đến hết ngày 30 tháng Hai (âm lịch) hàng năm. Tối 27 tháng Hai (âm lịch) khi làng xóm lên đèn thì tại chùa Báo Ân và bên sông Mã (bến đò Hoành) đèn nến sáng trưng cả một vùng sông nước. Những chiếc thuyền (bè) đã tập kết trên sông. Sau lời tuyên bớ* của già làng, thuyền, bè, người được chở lướt trên mặt sông đến giữa dòng nước biếc gọi là vụng Quần Tiên. Thuyền hạ cây nêu giữa dòng sông gió lộng đèn nến lung linh. Giữa vùng canh cây nêu đặt một cây đèn to sáng hắt lên sông. Đoàn người vừa chèo thuyền quanh cây nêu vừa hát. Giữa đêm xuân tháng hai, gió mát nhẹ đưa lên từng gương mặt mỗi con người, những giọng hát văn, trông quân, hát đối đáp ngân lên vang vọng một khúc sông. Những chiếc đèn hoa sen được thả bạt ngàn trên sông (đoạn sông thả đèn trong vụng Quần Tiên có nhiều đá ngầm nên nước ỏ đây xoáy nhẹ chạy quanh rồi mới theo dòng xuôi về biển), đứng trên dòng sông nhìn những đèn hoa sen hàng hàng lung linh sáng lập lờ trên sông nước về xuôi thật là đẹp. Một cai đẹp thanh cao tao nhã và thơ mộng. Đó là hội "Hoa đăng" trong lễ hội. Từ vinh thuyền (hoặc bè) trở về bên Báo Ân hát bài hát dâng trên bến cô Ba, lên bờ lên tháp 260
  4. Viên Quang, vào chùa, bái phật, tạ Mẫu. Sau hội "Hoa L HỘI V Ễ đăng" từ 22 giờ đến 24 giờ đêm có lễ "Mục Dục" tại chùa (lễ tắm gọi là Mẫu). rỆT NAM Sáng ngày 28 tháng Hai âm lịch là lễ chính ở chùa Báo Ân, đó là lễ hội "Rước nước". Đoàn người được phân công chuẩn bị, án mặc theo kiểu lễ hội "Kiệu Mâu" qua ngõ Vạn, lên ngõ Chùa, qua Nghè Vẹt, lên chân núi Báo qua nền Trời đất, sang khe Mang cá đến nền "Rước bóng" về chùa. Đoàn người rước kiệu Mẫu xong là đến phần "Rước nước". Trên bến Báo Ân đã tập kết 5 chiếc thuyền. Thuyền đi đầu là thuyền Rồng lớn gọi là thuyền Phật lấy nước. Thuyền thứ hai là thuyền Mâu rất lớn. Thuyền Rồng thứ 3 là thuyền các cô, các cậu. Thuyền thứ 4 nhỏ hơn là thuyền chỉ huy. Thuyền thứ 5 là thuyền giám sát việc lây nước. Trên 3 thuyền rộng lớn mỗi thuyền có từ 8 đến 10 thủy thủ chèo thuyền: Chiếc đầu tiên trở lọng vàng, cờ quạt, 12 nữ mặc áo tứ thân, đi hài trắng, trâm cài, đầu đội các mâm hoa quả, bình sứ hình quả bầu duc để đựng nước. Thuyền thứ 2 gọi là thuyền cô ba Thoải gồm các nữ mặc trang phục lễ hội hát múa. Trên thuyền có phường bát ầm đánh nhac làm nền cho giọng hát, điệu múa. Sô người có trên 5 chiếc thuyền khoảng 90 đến 100 người. Hai bên bờ sông Mã người đứng tham quan lễ hội đông đảo vô cùng. Đoàn thuyền chèo ra giưa sông Mã, qua hòn đá Bàn, vượt hòn đá Ngốc, rẽ lái sang ngang. Sau ba vòng lượn đến hòn đá giữa dòng sông thì cám nêu dừng 261
  5. thuyền. Trong các ngày diễn ra lễ hội tại khuôn viên chùa L HỘI VIỆT N A M tổ chức nhiều ữò chơi dân gian truyền thông: So đẩy gậy kéo co của chị em phụ nữ, cờ người, tổ tôm, bài đếm của các cụ cao niên. Ngoài lễ hoa đăng, rước nước tốỉ 29 tháng Hai âm Ễ lịch, bước sang mùng 1 tháng Ba âm lịch có lễ tế tạ (ngày hóa của Mâu)... Lễ hội "Rước nước" ở chùa Báo Ân xã Vĩhh Hùng là lễ hội mang đậm truyền thống văn hóa hàng ngàn năm thu hút khách thập phương đến dự lễ hội rất đông. 262
  6. L HỘI V Ễ IỆT N A M LỄ CÚNG CƠM MỚI CỦA NGƯỜI THÁI CON CUÔNG - NGHỆ AN Cũng như cộng đổng người Thái Tây Bắc, người Thái ở Con Cuông, một huyện miền núi ở phía tây nam của tỉnh Nghệ An, cũng có những nét văn hoá tín ngưỡng rất phong phú, trong đó có Lễ cúng cơm mới thể hiện tín ngưỡng rất sâu sắc. BỞi từ xa xưa, tổ tiên người Thái tin rằng, để có một vụ mùa bội thu, thì sự phù hộ của đất trời là rất cơ bản. Để thể hiện lòng biết ơn đòĩ với tổ tiên, trời đất, sau mỗi vụ thu hoạch các gia đĩnh đều phải làm Lễ cúng cơm. Người Thái rất coi trọng lễ này cho nên họ thường nhờ các bậc cao niên, người có uy tín và am hiêu tục lệ xem ngày tốt để làm lễ. Trong lễ cúng, chủ hộ có thể tự cúng hoặc mời ông mo có tiếng trong bản đến giúp gia đình. 263
  7. L HỘI VIỆT N A M Mâm cúng gồm có: Xôi (được đồ bằng những hạt ! gạo thơm ngon đầu mùa), thịt gà, rượu, 1 bát nước lã, 5 I miếng ưầu (đã têm sẵn). Trong bài cúng có đoạn: "... Cà chì chặp mà poong hu n ọ i/ N ghe lờ i con j ửìáu tai trái Ễ Cà chì chọi mà poong hu k h o a / N ghe lờ i con mời I tỉĩáu taiphải Poong hu n ọi lắm hườn phằng m à / Tháu tai ừái các linh hồn nghe cho rõ Poonghu khoa lắm hườn phằng m o ó n g / Tháu tai phải cho tỏ tường... ” "... Khắn kháu lẹo lú c h a i/ Có cỗ cơm con m ời Khắn ngàilẹo lúc b o c/ Có mâm cơm đầy con gọ i Căng m ời au lắm hườn du cay xặt m à k h ô / Các lừửì hồn ngồi xa xích lạ i Tô tăm xặt mà ha, xặt m à phươn n g à i/ N gồi rải rác dịch sang Hai ta xơphươn kh áu / Hướng m ặt vào mâm cỗ Xặtkháu phương khán pàn nhà d u / N gồi gần vào mâm cơm Xặt kháu thuốì kháu thu nhà sầ u / cầm lấ y bát lấỳ đũa đẫ bầy Thuốĩ nậm đ i khuôm pác, thuốì năm n ọ i h ớ khác xưa là i/ M ời các linh hồn rửa ta y súc m iệng Kêp au cộc thu xuôi mà teng cằm c h à i/ cầm đôi đũa mộc gắp th ịt gà Pai thu đ i mà teng cằm k h ip / cầm đ ô i dũa nga gắp th ịt cố 264
  8. M ừxảipắn kháu n à / Taỵ trái vắt xôi thơm L HỘI VrỆT N A M Ễ Mừkhoa mà teng bai thu k h ip / Tayphảigắp thức ăn Khíp tầng cuông khip o c / Gắp từ trong gắp ra Khíp tàng nóc khip m à / Gắp từ ngoàigắp vào Kin te cằm kháu m ơ hiêng bì/Ấ n miếhgxôi đầu mùa Kin te cằm kháu m ơ hiêng un/Ăn miếng cơm đầu vụ..." Song song với sự tồn tại của các lễ hội truyền thống khác, lễ cúng cơm mới của đồng bào Thái nói chung và ở huyện Con Cuông nói riêng, cũng cần được tôn trọng, giữ gìn bởi nó vừa phản ánh đời sông tâm linh của người Thái, một biểu hiện ván hóa truyền thống, cũng vừa là dịp để đồng bào Thái ăn mừng sau mỗi vụ mùa bội thu. 265
  9. L HỘI VIỆT NAM Ễ LỄ HÔI ĐỀN VUA MAI ở N G H Ệ AN Cứ vào rằm tháng Giêng hằng năm, huyện Nam Đàn lại tô chức Lễ hội đền vua Mai để tưởng nhớ công đức của Mai Hắc Đê cùng các tướng lĩnh của ông và ôn lại khí thê hào hùng của cuộc khởi nghĩa đánh bại quân xâm lược nhà Đường xây dưng nước Vạn An độc lập; đồng thời giáo dục truyền thông tốt đẹp của dân tộc, cua cha ông cho thê hệ trẻ về sư nghiệp dựng nước vả giữ nước đê tăng thêm niềm tự hào, lòng yêu mến q u ê hương xứ sở. Lễ hội gồm có hai phầrụ phần lễ có khai quang, lễ yêt cáo, lễ rước, lễ đại tê; lễ tạ, lễ khai hội; riêng phần hội diễn ra nhiêu hoạt động phong phú và sôi nổi như hội trại của Đoan Thanh niên 24 xã, thị trẵh huyện Nam Đàn với các hoạt động như leo núi, đẩy gậy, thi chế biến các món ăn đặc sản như bánh đúc, canh hên, kẹp CU đơ; thi đấu vật, ttu đua thuyên, thi đâu bóng chuyền, cờ thẻ, chọi gà, choi 26Ó
  10. L HỘI VIỆT NAM đu, thi hát dân ca xứ Nghệ gắn với thi Người đẹp sông Ễ Lam (gồm 5 huyện tham gia). Trong thời gian diễn ra lễ hội, huyện Nam Đàn có chương trình hướng dẫn du khách tham quan một sô" di tích tiêu biểu khác như khu di tích Kim Liên, nhà lưu niệm cu Phan Bội Châu, đình Hoành Sơn, đền Đức Ông, mộ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp... qua đó giúp du khách có thể hình dung bức tranh toàn cảnh của quê hương Bác Hồ, thấy được chứng tích tiếp nối về truyền thống lịch sử ván hóa và truyền thông yêu nước. 267
  11. L HỘI VIỆT N A M Ễ HỘI ĐỂN CUÔNG - NGHỆ AN "Bỏ corụ bỏ cháu không bỏ mồng sáu tháng Giêng". Mồng sáu tháng Giêng (âm lịch) lễ hội c ổ Loa. Và chi sau đó 1 tháng 10 ngày, tại Diễn Châu -Nghệ An, lễ hội tê Thần Thục An Dương Vương lại một lần nữa diễn ra: Lễ hội Đền Cuông -15 tháng 2 âm lịch. Đây là một lê hội lớn ở Nghệ An, thu h út hàng vạn lượt người từ khăp nơi đô về trẩy hội. Không giông như lễ hội Cô’ Loa, luôn có ba phần: Lễ tế thần, lễ rước kiệu, khách thập phương dâng hương, vui hội; lễ hội Đền Cuông chi có lê tê thần, sau đó là các sinh hoạt ván hoá: Hát tuồng, chèo, thả đèn hoa. Mùa xuân, đến với Đền Cuông không chỉ là dịp câu phuc, câu tài mà còn là dịp để lòng người ghi dâu đoạn kết của câu chuyện Loa Thành: An Dương Vương đem công chúa Mỵ Châu chạy trốn kẻ thù, tới Diễn Châu thi dưng lại. Nhận ra sư thật, vua chém con gái 268
  12. yêu rồi theo thần Kim Quy đi về phía biên... Truyền L HỘI V Ễ thuyết và lịch sử, thực và hư, những dâu tích đã rêu phong, đã hoen mờ cùng thời gian, chỉ còn lại đó là IỆT NAM một Đền Cuông linh thiêng và lòng ngưỡng vọng của nhân dân nhưng cũng đủ để ta rút ra bao điều đáng chiêm nghiệm... Đền Cuông là một di tích lịch sử đã được Nhà nước xếp hạng và cũng là một danh thắng mà bất cứ ai đã đến sẽ khó quên bởi sự kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và cảnh sắc thiên nhiên như thể đã có một sự thoả thuận từ ngàn đời trước giữa tạo hoá và bàn tay con người. Đền nằm ở lưng chừng núi Mộ Dạ, ngay kề quốc lộ I. Phía sau núi là biển cả mênh mông, ngày đêm sóng vỗ rì rào. Mỗi ban mai, vầng dương từ biên nhô lên phủ cho cảnh vật một vầng hào quang rực rỡ. Đứng từ quôc lộ I nhìn lên, cổng Tam quan cao vời vợi. Ba tầng lầu như được tôn thêm vẻ cổ kính bởi lớp rêu phong và những cây si nảy mầm từ các kẽ đá bám rễ leo lên đến tận lầu thượng. Kiến trúc bên trong đền phần lớn đều được tu bổ lại nhưng dáng xưa vẫn còn đó trên các cây cột đồ sộ, những chạm nổi rồng phượng tình xảo, những câu đốỉ viêt bằng chữ Hán cua các quan lai, danh nho thời trước muôn to long tôn kính với vua Thuc An Dương Vương. Bước vào bên trong đền thờ Thần An Dương Vương, ta găp được cõi tính mịch, trơ ra ngoai lại thây cảnh núi non, trời, biển... Chính cái địa thê ây đã khiên tâm hồn con người thanh thoát như lời cua rât nhiêu 269
  13. L HỘI VIỆT N A M du khách thập phương. Phải chăng vì lẽ đó hay vì sự linh thiêng của ngôi đền mà người đến với chốn ấy ngày một đông?! Những năm gần đây, du khách trẩy hội Đền Cuông muôn vào thắp hương trong ngày tế lễ luôn phải vất vả vì chen chân từ dưới chân núi. Ễ Lòng thành kính, cầu an khiến ngay chính những người tổ chức lễ hội cũng phải ngạc nhiên. Chồn ây là đất thiêng "cho nên cũng tuỳ lòng tín ngưỡng của nhân dân chứ không ngăn cấm được" - (Lời của Phạm Hy Lương - quan phó bảng ở Nghệ An năm 1874 viết trong bài văn bia khắc vào đá ở đền). 270
  14. HỌIVẬTCÙ ở THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN Theo các bậc cao niên thuộc vùng trung du tỉnh Nghệ An, hội vật cù ở đây có từ khoảng đầu thê' kỷ 15. Bắt nguồn từ việc chọn những lực sĩ khỏe manh, nhanh nhẹn để sung vào đội quân của tướng Phan Đàn - một võ tướng của vua Lê Thái Tổ, coi việc quân ở vùng này, dần dà hội vật cù trở thành một sinh hoạt mang tính hội lễ đậm nét dân gian được mọi người ưa thích và phổ biên, đi vào đời sông văn hóa tinh thần của đồng bào vùng Thanh Chương, Đô Lương, Nam Đàn, mà sôi nổi, náo nhiệt hơn ca là ơ tthững vùng doc hai bờ sông Găng (một nhanh cua sông Lam) - Thanh Chương (Nghệ An), nơi được Xem là xuất xứ của trò chơi này.
  15. Trước ngày vào hội, người ta đã lựa tìm những L HỘI VIỆT NAM gôc chuôi, đặc biệt thích hợp là gôc chuối hột loại lớn, đào lên lấy củ. Dùng dao sắc đẽo củ chuối thành hình tròn có đường kính cỡ 30cm, trọng lượng 5 - 7kg là có quả cù đảm bảo yêu cầu. Quả cù Ễ phải sạch nhựa và có độ dẻo cần thiết, bởi nó thường xuyên bị giành giật, quăng ném m ạnh dễ vỡ trong khi chơi. Vì vậy, quả cù sau khi lược đẽo xong, được luộc qua nước sôi, vớt ra phơi nắng khá kỹ. Lúc này quả cù có màu sẫm và rất dẻo, không bị nứt vỡ khi chơi. Sân chơi cù thường là những sân cát bên bờ sông hay trong làng, chiều dài độ 50m, ngang độ 25m. Có ba hình thức chơi cù: Cù gôn, cù đẩy và cù nước, c ả ba lối chơi này đều có chung hĩnh thức tính điểm và bô' trí giông nhau, ở hai đầu sân của mỗi bên là hai chiếc sọt đan bằng nan tre, nứa cao l,5m, đường kính 50cm (cù gôn, cù nước), hay đào một hô" sâu rộng 50 X 50cm (cù đẩy). Bên nào giành và đưa được cù vào sọt (hay vào hố) của đối phương được một điểm. Để đưa được quả cù vào đích cũng không phải dễ dàng bởi phải gianh giật, tranh cướp quyết liệt, bên nào cũng tìm mọi cách nhằm cản phá đốĩ phương đưa cù vào sọt (hổ) cua mình. Hội vật cù vì th ế rất sôi nổi, hào hứng/ cuôn hút mọi người dự khán. ơ cù gôn, khi vào cuộc, hai bên dàn đội hình ngay giữa sân, quả cù đặt dưới đất; có hiệu lệnh của cầm trịch (ữọng tài), hai bên bắt đầu vào cuộc tranh 272 ■ 1
  16. cướp, giành giật chuyền nhau... ở cù đẩy, quả cù được L HỘI V T NAM Ễ chôn sâu dưới cát giữa sân, khi có hiệu lệnh hai bên tranh nhau đào moi lấy cù bằng tay không. Lúc một IỆ trong hai bên đã có cù, các cầu thủ của hai đội đứng sau đội trưởng - người cầm cù - và bắt đầu dùng sức đây thông qua quả cù. Bên nào qua lần đẩy này tỏ ra mạnh hơn làm cho bên đổi phương phải lùi sẽ giành được quyền ôm cù, ngay sau đó rất nhanh và khéo léo chạy chuyền cù cho nhau để đưa cù tới đích. Đặc biệt vui và hào hứng là lối chơi cù nước. Sân chơi cù nước là một bãi cát ngập nước sâu độ 30 - 40cm ven sông, quả cù được chôn sâu dưới cát ngập nước; khai cuộc, cả hai đội dầm mình trong nước tranh nhau moi quả cù sau đó vừa chạy vừa lội với quả cù to nặng, vừa phải luồn lách qua đối phương đang tìm mọi cách để giành giật quả cù. Người ta tổ chức thi vật cù giữa các làng xã, thời gian mỗi cuộc chơi không quy định cu thể, sô" người tham gia mỗi bên cũng không hạn chế. Có khi hội vật cù lên đên đỉnh điểm, đàn ổng trai tráng trong làng đều hăng hái vào cuộc không kể tuổi tác, lúc ây thường là vào dịp Tết Nguyên đán. Người tham gia vật cù đều cởi trần đóng khố. Để phân biệt người của hai đội, ban tô chức quy đinh màu sắc của khôxhay dai khăn mau vấn trên đầu. Tuy từ xưa không có một điều luật cụ thể, nhưng trong hội vật cù không hề có lối chơi thô bạo, ác ý. Rất quyết liệt nhưng cũng rât trong sang. Kết thúc cuộc chơi, đôi nào có số lần đưa cù vào đích 273
  17. của đối phương nhiều hơn là đội thắng. Giải thưởng L HỘI V T NAM chỉ mang tính tượng trưng, danh dự. ơ hội cù, người các làng xem và cổ vũ rất đông, hò reo, đánh trống IỆ chiêng cuồng nhiệt cổ vũ cho đội nhà và tán thưởng những đường chạy cù ngoạn mục... Ai đã một lần Ễ được xem hội vật cù ồ Thanh Chương hẳn sẽ vô cùng thích thú. 274
  18. L HỘI V T NAM Ề IỆ LỄ PASƯM CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ - NGHỆ AN e=^ Người Khơ Mú ỏ Nghệ An thường làm lễ Pa Sưm trước lúc tra hạt trên nương rẫy. Đây là lễ cầu khấn trời đất, tổ tiên và các thần linh cho nương rẫy được bội thu. Chủ lễ là người phụ nữ trong nhà, bà đóng vai Mẹ lúa, tượng trưng cho sự sinh sôi, nảy nở. Trước tiên, Mẹ lúa dọn một khoảnh đất khoảng 2m2 đủ để đặt mâm , làm lễ cúng ở một chỗ tương đối bằng phảng trên rẫy, gọi là Mắt rúc. Mẹ lúa đặt mâm cúng vào giữa Mắt rúc, frong mâm ngoài xôi, rượu, muớì nhât thiêt phải có ^ ộ t con gà luộc và con gà này phải là gà trổng lông đen. Me lúa trong trang phuc cô truyền chinh tê, trước ttiâm lễ đọc bài cúng, nội dung câu khân Hrôi Yvang (Thần Ông trời) làm cho mưa thuận gió hòa, Hrôi Ptê 275
  19. (Thần Đất), Hrôi Hrê (Thần Nương rẫy) làm cho hạt L HỘI V T NAM giông mau nẩy mầm, lên xanh tốt, bông to, hạt mẩy rỆ muông thú không phá hoại. Mẹ lúa làm lễ xong, mọi người bắt tay vào tra hạt. Tra hạt xong, Mẹ lúa làm lễ tưới nước, kết thúc lễ Pa Sưm. Vào buổi chiều tối ngày Ễ tra hạt xong, Mẹ lúa bảo mọi người lây nước rửa tay rửa gậy chọc lỗ cho sạch, đứng trước chòi lúa. Sau đó Mẹ lúa cầm ông nước đi vòng quanh chòi lúa, tưới nước ra xung quanh, vừa làm vừa khấn: "Tưới cho cây lúa mọc, cho cây lúa nẩy mầm, cho hạt chắc bông dài, gốc lúa bằng gốc lau, bông lúa dài bằng quả núc nác...". Mẹ lúa khấn xong, mọi người vào chòi ăn cơm, uống rượu, kết thúc công việc tra hạt. Lễ Pa Sưm là một lễ trong hệ thông các lễ tục nông nghiệp của người Khơ Mú. Nó phản ánh niềm tin của đồng bào vào thiên nhiên (trời, đất, nương rẫy...) có linh hồn, phản ánh ước muôn của họ về m ùa màng bội thu, cuộc sông đầy đủ. 276
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0