Các lệnh cơ bản trong UNIX
lượt xem 18
download
Hiển thị manual page cho các lệnh, file config,... Có thể nói đọc man là bước đầu tiên khi muốn tìm hiểu một lệnh hoặc config một file nào đó. Ví dụ: man adduser Các lệnh quản lý nhóm người dùng Quản lý nhóm người dùng: - Mỗi người dùng trong hệ thống UNIX đều thuộc vào 1 nhóm cụ thể. Tất cả người dùng trong cùng 1 nhóm có thể cùng truy cập 1 tiện ích như máy in chẳng hạn. - Một người dùng có thể là thành viên của nhiều nhóm khác nhau, tuy nhiên tại 1 thời điểm, người dùng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các lệnh cơ bản trong UNIX
- Các lệnh cơ bản trong Các UNIX
- man Hiển thị manual page cho các lệnh, file config,... Có thể nói đọc man là bước đầu tiên khi muốn tìm hiểu một lệnh hoặc config một file nào đó. Ví dụ: man adduser ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 2
- Các lệnh quản lý nhóm người dùng Quản lý nhóm người dùng: I. - Mỗi người dùng trong hệ thống UNIX đều thuộc vào 1 nhóm cụ thể. Tất cả người dùng trong cùng 1 nhóm có thể cùng truy cập 1 tiện ích như máy in chẳng hạn. - Một người dùng có thể là thành viên của nhiều nhóm khác nhau, tuy nhiên tại 1 thời điểm, người dùng chỉ thuộc 1 nhóm cụ thể. - Nhóm có thể thiết lập quyền truy cập để các thành viên của nhóm có thể truy cập thiết bị, file, hệ thống file hoặc toàn bộ máy tính mà người dùng khác không thuộc nhóm đó không thể truy cập được. ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 3
- Nhóm người dùng và file /etc/group Thông tin về nhóm người dùng được lưu trong file /etc/group Xem nội dung file: Cat /etc/group ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 4
- M ỗi dòng trong file có 4 trường, mỗi trường phân cách bởi dấu “:” ý nghĩa của các trường theo thứ tự xuất hiện: Tên nhóm người dùng (GroupName) Mật khẩu nhóm người dùng (được mã hoá), nếu mật khẩu rỗng tức là nhóm ko yêu cầu mật khẩu. Chỉ số nhóm (GroupID) Danh sách các người dùng thuộc nhóm đó (Users) ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 5
- Thêm nhóm người dùng (groupadd) Cho phép hiệu chỉnh thông tin trong file /etc/group bằng bất kỳ trình soạn thảo văn bản nào trên hệ thống nhưng cách nhanh nhất là dùng lệnh: groupadd ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 6
- Các tuỳ chọn: -g, gid: Xác định chỉ số nhóm người dùng, chỉ số này là duy nhất, chỉ số mới phải lớn hơn 500 và lớn hơn các chỉ số nhóm đã có, giá trị từ 0-499 chỉ dành cho các nhóm hệ thống -r: Được dùng khi muốn thêm 1 tài khoản hệ thống. -f: Bỏ qua việc nhắc nhở, nếu nhóm đã tồn tại, nó sẽ bị ghi đè. ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 7
- Sửa đổi thuộc tính nhóm (groupmod) Trong một số trường hợp cần phải thay đổi một số thông tin về nhóm người dùng bằng lệnh groupmod với cú pháp như sau: ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 8
- Các tuỳ chọn của lệnh: -g, gid: Thay đổi giá trị chỉ số của nhóm người dùng -n, groupname: Thay đổi tên nhóm người dùng. ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 9
- Xóa 1 nhóm người dùng (groupdel) Nếu không muốn một nhóm nào đó tồn tại nữa thì chỉ việc xoá tên nhóm đó trong file /etc/group. Nhưng phải lưu ý rằng, chỉ xoá được một nhóm khi không còn người dùng nào thuộc nhóm đó nữa. Ngoài ra có thể sử dụng lệnh groupdel để xoá nhóm người dùng: xoá ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 10
- Lệnh này sẽ sửa đổi các file tài khoản hệ thống, xoá tất cả các th ực thể liên quan đến nhóm, tên nhóm phải thực sự tồn tại. ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 11
- Quản lý tài khoản người dùng hệ điều hành đa người dùng, cần Trong phân biệt nguời dùng khác nhau do quyền sở hữu tài nguyên trên hệ thống, chẳng hạn như, mỗi người dùng có quyền hạn với file, quá trình riêng của họ. Mỗi người sử dụng được gắn với tên duy nhất (đã được đăng ký) và tên đó được sử dụng để đăng nhập. ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 12
- khoản người dùng có thể hiểu là tất Tài cả các file, các tài nguyên, và các thông tin thuộc về người dùng đó. Khi cài đặt HĐH Linux, đăng nhập root s ẽ được tự động tạo ra. Đăng nhập này được xem là thuộc về siêu người dùng (người dùng cấp cao, người quản trị), vì khi đăng nhập với tư cách người dùng root, ta có thể làm bất kỳ điều gì muốn trên hệ thống. ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 13
- Chỉ nên đăng nhập root khi thực sự cần thiết, tốt nhất chỉ nên đăng nhập với tư cách một người dùng bình thường. Các lệnh tạo một người dùng mới, thay đổi thuộc tính một người dùng cũng như xoá bỏ người dùng chỉ có thể thực hiện được nếu có quyền của một siêu người dùng. ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 14
- Các lệnh cơ bản quản lý người dùng Danh sách người dùng cũng như các thông tin tương ứng được lưu trữ trong file /etc/passwd ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 15
- Mỗi dòng trong file tương ứng với bảy trường thông tin của người dùng, và các trường này được ngăn cách bởi dấu “:” ý nghĩa các trường lần lượt như sau: Tên người dùng (username) Mật khẩu người dùng (passwd – đã mã hoá) Chỉ số người dùng (user id) Các chỉ số nhóm người dùng (group id) Tên đầy đủ hoặc các thông tin khác về tài khoản người dùng (comment) Thư mục để người dùng đăng nhập Shell đăng nhập (chương trình chạy lúc đăng nh ập) ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 16
- Bất kỳ người dùng nào trên hệ thống đều có thể đọc được nội dung của file /etc/passwd, và có thể đăng nhập với tư cách người dùng khác nếu họ biết được mật khẩu, đây chính là lý do vì sao mật khẩu của người dùng không hiển thị trong nội dung file. ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 17
- Thêm người dùng (useradd) Siêu người dùng sử dụng lệnh useradd để tạo một người dùng mới hoặc cập nhật ngầm định các thông tin về người dùng. ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 18
- Nếu không có tuỳ chọn –D, lệnh useradd sẽ tạo một tài khoản người dùng mới sử dụng các giá trị được chỉ ra trên dòng lệnh và các giá trị mặc định của hệ thống. Tài khoản người dùng mới sẽ được nhập vào trong các file hệ thống, thư mục cá nhân sẽ được tạo, hay các file khởi tạo được sao chép, điều này tuỳ thuộc vào các tuỳ chọn được đưa ra. ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 19
- Các tuỳ chọn (useradd) -c, comment: Soạn thảo trường thông tin về người dùng. -d, home_dir: Tạo thư mục đăng nhập cho người dùng. -e, expire_date: Thiết đặt thời gian (yyyy-mm-dd) tài khoản người dùng sẽ bị huỷ bỏ -f, inactive_day: Tuỳ chọn này xác định số ngày trước khi mật khẩu của người dùng hết hiệu lực khi tài khoản bị huỷ bỏ. Nếu =0 thì huỷ bỏ tài khoản người dùng ngay sau khi mật khẩu hết hiệu lực, =-1 thì ngược lại (mặc định là -1) ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN ĐH - Khoa CNTT - 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm hiểu Các phím tắt trong Photoshop
8 p | 332 | 152
-
Giáo trình matlab v5.1 P6
16 p | 204 | 98
-
Xây dựng một search engine đơn giản
7 p | 193 | 69
-
Các lệnh với thư mục trong Linux
8 p | 323 | 34
-
View code bằng file PHP
6 p | 195 | 27
-
Microsoft Windows PowerShell và SQL Server 2005 SMO – Phần II
6 p | 177 | 25
-
Tài liệu về hệ điều hành Unix
13 p | 172 | 18
-
Lập trình với C ++ - CáC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ C
7 p | 112 | 18
-
Các lệnh cơ bản về thư mục
38 p | 108 | 17
-
Cơ bản về Shell
15 p | 56 | 11
-
Thủ thuật View code
9 p | 77 | 9
-
Giới thiệu tổng quát về XFCE Trong bài viết sau, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
7 p | 98 | 9
-
Bài giảng Thực hành Unix, Linux 1 - ĐH Bách khoa TP.HCM
74 p | 73 | 6
-
Bài giảng Hệ điều hành UNIX-Linux: Chương 4 - Nguyễn Trí Thành
16 p | 85 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Hệ điều hành Unix (Bài giảng tuần 2) – Nguyễn Hải Châu
6 p | 95 | 5
-
Bài giảng Hệ điều hành UNIX-Linux: Chương 5 - Nguyễn Trí Thành
18 p | 85 | 4
-
Bài giảng C Programming introduction: Tuần 1 - Thiết lập môi trường
26 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn