Các lệnh với thư mục trong Linux
lượt xem 34
download
Hệ điều hành Linux phân biệt chữ cái hoa và chữ cái thường nên thư mục có tên là NewDir hoàn toàn khác với thư mục newdir . Vì vậy khi đặt tên hay di chuyển, các bạn hãy chú ý các chữ cái hoa và chữ cái thường trong tên thư mục để khỏi nhầm lẫn (nếu đặt tên thư mục, bạn nên dùng các chữ cái thường).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các lệnh với thư mục trong Linux
- Sưu tầm bởi Mr.Nam – http://facebook.com/vannamit Các lệnh với thư mục trong Linux Chú ý trước khi làm việc với các thư mục trong Linux: Hệ điều hành Linux phân biệt chữ cái hoa và chữ cái thường nên thư mục có tên là NewDir hoàn toàn khác với thư mục newdir . Vì vậy khi đặt tên hay di chuyển, các bạn hãy chú ý các chữ cái hoa và chữ cái thường trong tên thư mục để khỏi nhầm lẫn (nếu đặt tên thư mục, bạn nên dùng các chữ cái thường). Xem thư mục hiện hành (thư mục bạn đang làm việc): pwd (pwd viết tắt của print working directory) Ví dụ: nếu bạn đang ở thư mục /home/sti , sau khi bạn gõ lệnh pwd trên màn hình sẽ hiện ra dòng chữ /home/sti Liệt kê nội dung thư mục: ls l (ls viết tắt của từ list) Lệnh ls với tùy chọn l sẽ liệt kê các tập tin và thư mục con của thư mục đó. Nếu bạn không gõ tên thư mục. Lệnh sẽ liệt kê thư mục hiện hành. Bạn có thể gõ ls l để xem thông tin về tập tin đó. Di chuyển tới thư mục khác: cd (cd viết tắt từ change directory) Lệnh này sẽ di chuyển bạn tới thư mục mới. Nếu bạn không gõ tên thư mục, lệnh sẽ tự động chuyển bạn trở về thư mục chủ. Tương đương với lệnh cd ~ (dấu ngã) cd .. Di chuyển bạn lên một cấp thư mục. Ví dụ bạn đang ở thư mục /home/sti ,sau khi gõ lệnh sẽ di chuyển bạn tới thư mục /home Tạo thư mục mới: mkdir (mkdir viết tắt của make directory) Lệnh sẽ tạo một thư mục mới. Nếu bạn đặt tên cho thư mục mới trùng tên với một thư mục hiện có (tại nơi bạn tạo thư mục mới), lệnh sẽ thông báo lỗi. Xóa thư mục: rmdir hoặc dùng lệnh: rm (rm viết tắt của từ remove) Các bạn chỉ dùng lệnh rm khi thư mục bạn cần xóa là rỗng (nghĩa là thư mục đó không chứa thư mục con hoặc tập tin nào) 1 http://vannamit.net
- Sưu tầm bởi Mr.Nam – http://facebook.com/vannamit Sao chép thư mục: cp (cp viết tắt của từ copy) Lệnh này sẽ sao chép nội dung thư mục 1 sang thư mục 2. Chú ý: lệnh trên chỉ sao chép được các tập tin trong thư mục 1 sang thư mục 2 mà thôi. Nếu có thư mục con, nó sẽ báo lỗi. Vì thế bạn nên sử dụng thêm tùy chọn r để có thể sao chép được các thư mục con trong thư mục 1 sang thư mục 2 cp r Chú ý: nếu thư mục 2 tồn tại trên máy bạn, thư mục 1sẽ được chép vào thư mục 2 và trở thành thư mục con của thư mục 2. Di chuyển thư mục: mv (mv viết tắt của từ move) Bạn cũng dùng tùy chọn r nếu muốn di chuyển tất cả nội dung trong thư mục. Chú ý: nếu thư mục 2 tồn tại trên máy bạn, thư mục 1 trở thành thư mục con của thư mục 2. III. Một số lệnh cơ bản Gọi sự trợ giúp: Hầu hết các console Linux đều chứa một chương trình tiện ích nhỏ để in ra màn hình thông tin về cách sử dụng lệnh khi một cờ "h' hoặc '—help' được truyền vào cho chúng. Ngoài ra, chúng ta có thể sử dụng lệnh man (manual) để tìm hiểu về một lệnh. command –h Hiển thị thông tin trợ giúp ngắn gọn về lệnh. command –help Hiển thị thông tin trợ giúp ngắn gọn về lệnh. man command Hiển thị trang trợ giúp đầy đủ của lệnh. Các lệnh liệt kê tập tin (file): Một trong những tác vụ cơ bản mà chúng ta có thể thực hiện là liệt kê các tập tin nằm trong một thư mục với lệnh 'ls' Lệnh này cho phép kiểm tra nội dung của thư mục và tìm kiếm tập tin mà chúng ta muốn làm việc. Nếu các tập tin liệt kê tràn quá một màn hình, chúng ta có thể kết hợp với đường ống (pipe) để xuất kết quả của lệnh 'ls' đến một chương trình hiển thị văn bản như ‘less’ chẳng hạn. lsLiệt kê nội dung của thư mục hiện hành. ls –a Liệt kê tất cả tập tin, kể cả các tập tin có thuộc tính ẩn. ls –l Hiển thị đầy đủ các thông tin (quyền truy cập, chủ, kích thước, …) ls | less Hiển thị thông tin, nếu dài có thể dùng PgUp, PgDown duyệt trang. Thoát bằng phím q. Thay đổi thư mục: Khi bạn đăng nhập vào Linux, chúng ta được tự động đặt vào thư mục tiếp nhận (home directory) của chúng ta. Để chuyển tới thư mục khác, dùng lệnh 'cd'. Lệnh 'cd' nhận đối số là một đường dẫn tương đối hoặc tuyệt đối của thư mục hiện hành, hoặc một số các đối số đặc biệt như dưới đây: cd path Chuyển đến thư mục được chỉ định bởi path. cd ~ Chuyển về thư mục nhà. cd Chuyển về thư mục trước của bạn. cd .. Chuyển về thư mục cha của thư mục hiện hành. Quản lý tập tin và thư mục: cpCho phép tạo ra một bản sao của một tập tin hoặc thư mục:cp source_path destination_path 2 http://vannamit.net
- Sưu tầm bởi Mr.Nam – http://facebook.com/vannamit mkdirCho phép tạo ra một thư mục mới (make directory), rỗng, tại vị trí được chỉ định: mkdir directoryname mvCho phép di chuyển (move) một tập tin từ thư mục này tới thư mục khác, có thể thực hiện việc đổi tên tập tin: mv source_path destination_path rm Cho phép xóa (remove) các tập tin, dùng lệnh 'rm –R' để xóa một thư mục và tất cả những gì nằm trong nó: rm filename rmdirDùng để xóa thư mục: rmdir directoryname touchTạo tập tin trống: touch filename Xác định vị trí của tập tin: Khi các tập tin của chúng ta nằm trên nhiều thư mục, hoặc chúng ta cần tìm kiếm một tập tin nào đó, chúng ta có thể sử dụng lệnh 'find' và 'locate'. Lệnh 'find' bắt đầu từ thư mục được chỉ định và sẽ tìm trong tất cả các thư mục con trong đó. Lệnh 'locate' thì tạo ra và duy trì một cơ sở dữ liệu về các tập tin trong hệ thống, và nó đơn giản chỉ tìm trong cơ sở dữ liệu này xem có tập tin cần tìm. Lệnh 'locate' thực hiện nhanh hơn lệnh 'find', nhưng cơ sở dữ liệu của nó chỉ cập nhật một lần trong ngày nên những tập tin mới được tạo ra có thể không được tìm thấy. findTìm tập tin filename bắt đầu từ thư mục path:find path –name filename locateTìm tập tin trong cơ sở dữ liệu của nó có tên là filename:locate filename Làm việc với tập tin văn bản: cat Để xem nội dung của tập tin văn bản ngắn, dùng lệnh 'cat' để in nó ra màn hình: cat filename lessCho phép xem một tập tin dài bằng cách cuộn lên xuống bằng các phím mũi tên và các phím pageUp, pageDown. Dùng phím q để thoát chế độ xem:less filename grep Một công cụ mạnh để tìm một chuỗi trong một tập tin văn bản. Khi lệnh 'grep' tìm thấy chuỗi, nó sẽ in ra cả dòng đó lên màn hình: grep stringfilename sort Sắp xếp các dòng trong tập tin theo thứ tự alphabet và in nội dung ra màn hình:sort filename Giải nén: bunzip2Giải nén một tập tin bzip2 (*.bz2). Thường dùng cho các tập tin lớn:bunzip2 filename.bz2 gunzipGiải nén một tập tin gzipped (*.gz):gunzip filename.gz unzipGiải nén một tập tin PkZip hoặc WinZip (*.zip):unzip filename.zip tarNén và giải nén .tar, .tar.gz: Ví dụ: tar –xvf filename.tar và tar –xvzf filename.tar.gz Xem thông tin hệ thống: Các lệnh sau đây hiển thị các thông tin khác trên hệ thống của chúng ta. dateIn ngày giờ hệ thống. df –hIn thông tin không gian đĩa được dùng. freeIn thông tin bộ nhớ được dùng. historyHiển thị các lệnh được thực hiện bởi tài khoản hiện tại. hostnameIn tên của máy cục bộ (host). pwdIn đường dẫn đến thư mục làm việc hiện hành. rwho aLiệt kê tất cả người dùng đã đăng nhập vào network. uptimeIn thời gian kể từ lần reboot gần nhất. whoLiệt kê tất cả người dùng đã đăng nhập vào máy. whoamiIn tên người dùng hiện hành. Các lệnh dùng theo dõi tiến trình: psLiệt kê các tiến trình đang kích hoạt bởi người dùng và PID của các tiến trình đó. ps –auxLiệt kê các tiến trình đang kích hoạt cùng với tên của người dùng là chủ tiến trình. 3 http://vannamit.net
- Sưu tầm bởi Mr.Nam – http://facebook.com/vannamit topHiển thị danh sách các tiến trình đang kích hoạt, danh sách này được cập nhật liên tục. command&Chạy command trong nền. fgĐẩy một tiến trình nền hoặc bị dừng lên bề mặt trở lại. bgChuyển một tiến trình vào nền. Có thể thực hiện tương tự với Ctrlz. killpidThúc đẩy tiến trình kết thúc. Đầu tiên phải xác định pid của tiến trình cần hủy với lệnh ps. killall9 nameHủy tiến trình với name chỉ định. nice programlevelChạy program với cấp ưu tiên ngược level. Cấp nice càng cao, chương trình càng có mức ưu tiên thấp. 1. Lệnh liên quan đến hệ thống exit: thoát khỏi cửa sổ dòng lệnh. logout: tương tự exit. reboot: khởi động lại hệ thống. halt: tắt máy. startx: khởi động chế độ xwindows từ cửa sổ terminal. mount: gắn hệ thống tập tin từ một thiết bị lưu trữ vào cây thư mục chính. unmount: ngược với lệnh mount. /usr/bin/systemconfigsecurityleveltui: Cấu hình tường lửa và SELinux 2. Lệnh xem thông tin cat /proc/cpuinfo: Tìm chi tiết kỹ thuật của CPU cat /proc/meminfo: Bộ nhớ và trang đổi thông tin lspci: Xem thông tin mainboard uname r: Xem hạt nhân phiên bản gcc v: Compiler phiên bản nào tôi đã cài đặt. /sbin/ifconfig: Xem các địa chỉ IP của bạn. netstat: xem tất cả các kết nối. lsmod: Những gì được nạp module hạt nhân last: xem những ai đã login vào hệ thống df: Xem dung lượng ổ đĩa cứng free m: xem dung lượng sử dụng bộ nhớ netstat an |grep :80 |wc l: xem có bao nhiêu kết nối đến cổng 80 3. Lệnh thao tác trên tập tin ls: lấy danh sách tất cả các file và thư mục trong thư mục hiện hành. pwd: xuất đường dẫn của thư mục làm việc. cd: thay đổi thư mục làm việc đến một thư mục mới. mkdir: tạo thư mục mới. rmdir: xoá thư mục rỗng. cp: copy một hay nhiều tập tin đến thư mục mới. mv: đổi tên hay di chuyển tập tin, thư mục. 4 http://vannamit.net
- Sưu tầm bởi Mr.Nam – http://facebook.com/vannamit rm: xóa tập tin. wc: đếm số dòng, số kí tự... trong tập tin. touch: tạo một tập tin. cat: xem nội dung tập tin. vi: khởi động trình soạn thảo văn bản vi. df: kiểm tra dung lượng đĩa. du: xem dung lượng đĩa đã dùng cho một số tập tin nhất định tar cvzpf archive.tgz /home/example/public_html/folder: n én một thư mục tar tzf backup.tar.gz: liệt kê file nén gz tar xvf archive.tar: giải nén một file tar unzip file.zip: giải nén file .zip unrar file.rar giai nen file rar ( yêu câu cai đặt goi unrar bằng lênh sudo aptget install unrar) ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̣ wget: download một file. chown user:user folder/ R: Đổi owner cho toàn bộ thư mục vào file. 4. Lệnh khi làm việc trên terminal clear: xoá trắng cửa sổ dòng lệnh. date: xem ngày, giờ hệ thống. find /usr/share/zoneinfo/ | grep i pst: xem các múi giờ. ln f s /usr/share/zoneinfo/Asia/Ho_Chi_Minh /etc/localtime: Đổi múi giờ máy chủ về múi giờ Việt Nam date s "1 Oct 2009 18:00:00": Chỉnh giờ cal: xem lịch hệ thống. cal thang năm ́ 5. Lệnh quản lí hệ thống rpm: kiểm tra gói đã cài đặt hay chưa, hoặc cài đặt một gói, hoặc sử dụng để gỡ bỏ một gói. ps: kiểm tra hệ thống tiến trình đang chạy. kill: dừng tiến trình khi tiến trình bị treo. Chỉ có người dùng superuser mới có thể dừng tất cả các tiến trình còn người dùng bình thường chỉ có thể dừng tiến trình mà mình tạo ra. top: hiển thị sự hoạt động của các tiến trình, đặc biệt là thông tin về tài nguyên hệ thống và việc sử dụng các tài nguyên đó của từng tiến trình. pstree: hiển thị tất cả các tiến trình dưới dạng cây. sleep: cho hệ thống ngừng hoạt động trong một khoảng thời gian. useradd: tạo một người dùng mới. groupadd: tạo một nhóm người dùng mới. passwd: thay đổi password cho người dùng. userdel: xoá người dùng đã tạo. groupdel: xoá nhóm người dùng đã tạo. gpasswd: thay đổi password của một nhóm người dùng. su: cho phép đăng nhập với tư cách người dùng khác. 5 http://vannamit.net
- Sưu tầm bởi Mr.Nam – http://facebook.com/vannamit groups: hiển thị nhóm của user hiện tại. who: cho biết ai đang đăng nhập hệ thống. w: tương tự như lệnh who. man: xem hướng dẫn về dòng lệnh như cú pháp, các tham số.. Liệt kê tất cả các loại shell có thể có trong hệ thống hiện tại dùng lệnh: $cat /etc/shells Kiểm tra loại Shell đang được sử dụng: $echo $SHELL Khởi động Shell( mở terminal) Alt + Ctrl + T Lệnh chuyển đổi $cd path Kiểm tra các thư mục đang chạy $pwd. Lệnh less cho phép xem nội dung file Cú pháp: $ less tên_file Lệnh file Lệnh file được dùng để xác định file thuộc loại file gì, chẳng hạn như file: ASCII text, Bourne-Again shell script text, JPEG image data, RPM… Cú pháp: $file tên_file Copy file cp file1 file2 Move mv file1 file2 Lệnh rm (remove) Được dùng để xóa file hoặc thư mục. Dưới đây là vài cách dùng của lệnh rm. Cú pháp Rm file1 (file2) Rm thư mục rm r ten_thumuc : xóa thư mục không rỗng ten_thumuc 6 http://vannamit.net
- Sưu tầm bởi Mr.Nam – http://facebook.com/vannamit mkdir p ten_thumuc1/ten_thucmuc2/ten_thumuc3 : tạo một thư mục có sẵn 1 thư mục con và 1 thằng cháu trong nó sudo shutdown P now : Tắt máy ngay lập tức Lệnh mkdir (make directory): Được dùng để tạo thư mục. Cú pháp: $mkdir tên_thư_mục ps -ef hiện thị tất cả các tiến trình passwd--- đặt lại pass cho user ls –l tên file (xem noi dung file duoc chmod the nào) 7 = read, write & execute 6 = read & write 5 = read & execute 4 = read 3 = write & execute 2 = write 1 = execute CHMOD thư mục: Code: find /duong_dan_thu_muc/ -type d -exec chmod 0755 {} \; -print CHMOD file : Code: find /duong_dan_thu_muc/ -type f -exec chmod 0644 {} \; -print tao file Touch ten file < file trống> Cat>ten file Noi dung file Mở tài khoản root 7 http://vannamit.net
- Sưu tầm bởi Mr.Nam – http://facebook.com/vannamit sudo passwd root nhập pass mới vào … Sau đó nhập Su Ctrl+Shift+C Copy Text trong Terminal Ctrl+Shift+V Paste đoạn lệnh vô Terminal Mũi tên Hiện lại tất cả các lệnh mà bạn vừa mới nhập vào. lênhoặc ctrl+p Mũi tên Trở lại những lệnh mới nhất. xuốngor ctrl+n Khi bạn muốn thực thi một lệnh. Enter Một tính năng rất hữu ích, cho phép hoàn chỉnh tên lệnh hoặc tên t ập tin mà b ạn gõ thi ếu ho ặc khôn tab hay tên tập tin có nhiều hơn một khả năng, nó sẽ cho b ạn m ột danh sách các kh ả năng đ ể b ạn ch Tìm lại lệnh mà bạn vừa mới gõ. Khi bạn vừa nhập vào một lệnh rất dài, ph ức t ạp và b ạn c ần l ặp l ại ctrl+r này rồi nhập vào một vài từ khoá có liên quan. Khi bạn tìm đ ược cái mình c ần, ấn Enter để chấp n ctrl+a hoặc Homedấu nhắc về đầu dòng. Đưa ctrl+e hoặc Enda dấu nhắc về cuối dòng. Đư Di chuyển về phía đầu của từ hiện tại hoặc t ừ trước. (giống với mũi tên Trái) ctrl+b Xoá dữ liệu kể từ vị trí dấu nhắc cho đến hết dòng. ctrl+k Xoá toàn bộ dữ liệu có trong dòng. ctrl+u Xoá hết một từ/cụm từ ở phía trước dấu nhắc. ctrl+w 8 http://vannamit.net
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trắc nghiệm Linux
12 p | 263 | 62
-
Hướng dẫn thiết lập hệ thống NFS Server và Client trên nền tảng CentOS 5.5
10 p | 214 | 43
-
Chia sẻ file và thư mục giữa Mac OS X và Windows 7
14 p | 187 | 17
-
Hướng dẫn cài đặt RoundCube 0.7 với ISPConfig 3 trên nền tảng Debian Squeeze
6 p | 86 | 7
-
"Mẹo" Trích xuất thông tin thư mục từ menu ngữ cảnh của Windows Explore
5 p | 69 | 6
-
Bài giảng Nhập môn Hệ điều hành Unix (Bài giảng tuần 2) – Nguyễn Hải Châu
6 p | 90 | 5
-
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Chương 2: Các lệnh cơ bản trên Linux
76 p | 81 | 5
-
Tiết kiệm thời gian với các biểu tượng ủy nhiệm
6 p | 80 | 4
-
Truy cập nhanh các thư mục và tập tin trong Mac với Orbiter
5 p | 84 | 4
-
Apple "gia cố" cho Mac OS X Lion
5 p | 64 | 4
-
Sử dụng tiện ích Backup của MobileMe
9 p | 99 | 4
-
Bài giảng Kiến thức máy tính - Phần 1, Chương 2: Hệ thống tệp trong Linux
88 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn