intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Mô tả các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam 2

Chia sẻ: Nguyễn Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

113
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguồn Mường Ten 3 Vị trí. Mường Ten, huyện Điện Biên. j = 21o04’45"; l = 103o15’10". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt trong cuội kết sạn kết, lưu lượng 2,0 l/s. Lịch sử. Được Đoàn 20B khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất tờ Sơn La tỉ lệ 1:200.000 năm 1972. Tính chất lý - hoá. Mẫu lấy ngày 14/12/72, được phân tích tại Liên đoàn BĐĐC.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam - Mô tả các nguồn nước khoáng và nước nóng ở Việt Nam 2

  1. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 21. Nguồn Mường Ten 3 Vị trí. Mường Ten, huyện Điện Biên. j = 21o04’45"; l = 103o15’10". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt trong cuội kết sạn kết, lưu lượng 2,0 l/s. Lịch sử. Được Đoàn 20B khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất tờ Sơn La tỉ lệ 1:200.000 năm 1972. Tính chất lý - hoá. Mẫu lấy ngày 14/12/72, được phân tích tại Liên đoàn BĐĐC. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt Nhiệt độ: 30oC pH: 6,0 Độ khoáng hoá: 424,11 mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 277,63 4,55 25 1,087 Cl- Ca2+ 11,03 0,311 50,60 2,525
  2. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SO42- Mg2+ 30,06 0,626 22,79 1,875 Cộng 318,72 5,487 Cộng 105,39 5,487 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci-magnesi, khoáng hóa rất thấp. Xếp loại. Nước ấm. 22. Huổi Khuông 1 Vị trí. Bản Huổi Khuông, huyện Điện Biên. j = 21o00’05"; l = 103o12’20". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt trong cát kết bên bờ suối, cao hơn mặt suối 3m. Tại điểm lộ có kết tủa màu trắng, lưu lượng 0,2 l/s, nhiệt độ 43oC. Lịch sử. Được Đoàn 20B khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200.000 tờ Sơn La năm 1972. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 24/1/72 được phân tích tại Liên đoàn BĐĐC. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt
  3. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Nhiệt độ: 43oC pH: 6,0 Độ khoáng hoá: 815,95 mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 570,51 9,35 194,46 8,455 Cl- Ca2+ 15,67 0,442 23,05 1,15 SO42- Mg2+ 9,05 0,188 4,56 0,375 Cộng 593,88 9,98 Cộng 222,07 9,98 Các hợp phần khác (mg/l): H2SiO3=78,65 Kiểu hoá học: Nước bicarbonat natri, khoáng hóa thấp. Xếp loại. NK silic, nóng vừa.
  4. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 23. Huổi Khuông 2 Vị trí. Bản Huổi Khuông, huyện Điện Biên. j = 21o00’05"; l = 103o12’30". Dạng xuất lộ. Nước phun ra từ lớp cuội - dăm của cát kết trên thềm suối, lưu lượng 0,2 l/s. Nước sủi nhiều bọt khí. Tại điểm lộ có kết tủa màu trắng. Lịch sử. Được Đoàn 20B khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200.000 tờ Sơn La năm 1972. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 8/12/72 được phân tích tại Liên đoàn BĐĐC. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt Nhiệt độ: 46oC pH: 7,5 Độ khoáng hoá: 615,58 mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 389,92 6,39 134,95 5,867 Cl- Ca2+ 22,69 0,639 23,85 1,192
  5. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam SO42- Mg2+ 35,54 0,74 8,63 0,709 Cộng 448,15 7,769 Cộng 167,43 7,768 Các hợp phần khác (mg/l): HBO2= 1,73 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat natri, khoáng hóa thấp. Xếp loại. Nước nóng vừa. 24. Nguồn Na Há Vị trí. Bản Na Há, huyện Điện Biên, cách bản 400 m về phía bắc. j = 20o59’40"; l = 103o07’30". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ khe nứt trong bột kết và đá phiến sét ở dưới chân một ngọn đồi, sát thềm suối, cao hơn mực nước suối 1m. Lưu lượng 0,5 l/s. Có kết tủa màu trắng. Nhiều bọt khí. Lịch sử. Nguồn nước được nêu trong các công trình của C.Madrolle công bố năm 1923 và 1931 dưới tên gọi nguồn "Bản Na Khe " với ghi chú: nằm ở phía nam- đông nam Mường Theng (Điện Biên Phủ), nước sulfur [26,28]. Năm 1928 F.Blondel cũng nhắc đến nguồn này trong văn liệu [3].
  6. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Được Đoàn 20B đến khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200.000 tờ Sơn La năm 1972. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước lấy ngày 6/12/72, được phân tích tại Liên đoàn BĐĐC. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: H2S Vị: nhạt Nhiệt độ: 32oC pH: 6,0 Độ khoáng hoá: 682,26 mg/l (tổng ion) Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 482,04 7,9 72,04 3,132 Cl- Ca2+ 8,08 0,228 95,85 4,783 SO42- Mg2+ 17,28 0,36 6,95 0,572 Cộng 507,40 8,488 Cộng 174,86 8,488 Các hợp phần khác (mg/l): SiO3=28,6 (H2SiO3 = 37)
  7. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Kiểu hoá học: Nước bicarbonat calci- natri, khoáng hóa thấp. Xếp loại. Nước ấm. 25. Nguồn Muờng Lói 1 Vị trí. Xã Mường Lói, huyện Điện Biên. Nằm ở phía bắc xã Mường Lói 400m. j = 20o55’10"; l = 103o10’00". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ thềm suối trong một thung lũng sông. Lưu lượng khoảng 4 l/s. Nước chứa nhiều bọt khí, có mùi H2S. Lịch sử. Nguồn nước lần đầu tiên được nêu trong văn liệu của C.Madrolle năm 1923 [26]. Trong những văn liệu công bố về sau của F.Blondel [3] và C.Madrolle [28] cũng nhắc đến nguồn NK này với ghi chú: "nước nóng, nằm cách Điện Biên Phủ 50km về phía nam-tây nam". Năm 1972, Đoàn 20B đã đến khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200.000 tờ Sơn La. Năm 1974 Đoàn 54 cũng đã đến khảo sát. Tính chất lý hoá. Mẫu lấy ngày 24/4/74, được phân tích tại trường ĐHDK HN. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: H2S Vị: hơi lợ Nhiệt độ: 38oC pH: 7,6 Độ khoáng hoá: 1266 mg/l (cặn sấy khô)
  8. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 371,0 6,08 238,48 10,473 Cl- Ca2+ 7,1 0,2 90,18 4,5 SO42- Mg2+ 528,0 10,99 29,10 2,4 Br- Fe3+ 5,4 0,068 F- Al3+ 0,675 0,035 Cộng 912,175 17,373 Cộng 357,76 17,373 Các hợp phần khác (mg/l): H4SiO4 = 43 (H2SiO3 = 35); CO2 = 227,9 Kiểu hoá học. Nước sulfat -bicarbonat calci- magnesi, khoáng hóa vừa. Xếp loại. NK brom, ấm. Hiện trạng sử dụng. Năm 1967 các chuyên gia Trung Quốc đã xây một bể tắm rộng 4 m, dài 7 m, sâu 0,8 m. Đến nay dân địa phương vẫn đến đây để tắm.
  9. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 26. Nguồn Muờng Lói 2 Vị trí. Xã Mường Lói, huyện Điện Biên. j = 20o53’00"; l = 103o12’30". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ một lớp dăm kết vôi bên bờ suối, bị ngập về mùa lũ. Lịch sử. Trong những công trình của C.Madrolle, F.Blondel có nêu tên nguồn Mường Lói, không rõ là Mường Lói 1 hay Mường Lói 2 [28, 3]. Năm 1974 Đoàn 54 đã đến khảo sát trong quá trình lập bản đồ nước khoáng miền Bắc [b]. Tính chất lý hoá. Mẫu lấy ngày 17/3/74, được phân tích tại trường ĐHDK HN. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: H2S Vị: hơi lợ Nhiệt độ: 35oC pH: 7,8 Độ khoáng hoá: 1122 mg/l (tổng ion) Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l
  10. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam HCO3- Na + + K + 524,65 8,6 263,88 11,49 Cl- Ca2+ 12,41 0,35 41,08 2,09 SO42- Mg2+ 268,01 5,58 12,16 1,0 Br- Fe3+ 2,4 0,03 F- Al3+ 0,3 0,02 Cộng 807,77 14,58 Cộng 317,12 14,58 Các hợp phần khác (mg/l): H4SiO4 = 58 (H2SiO3 = 47) Kiểu hoá học: Nước bicarbonat -sulfat natri, khoáng hóa vừa. Xếp loại. Nước khoáng hóa, ấm 27. Nguồn Bản Dẹt
  11. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Vị trí. Bản Dẹt, huyện Mường La. Cách Sơn La 45 km về phía đông bắc. j = 21o42’50"; l = 104o12’30". Dạng xuất lộ. Mạch có lưu lượng 2 l/s. Lịch sử. Nguồn nước được nêu trong công trình của F.Blondel năm 1928 [3] dưới tên gọi Bản Duot ( Bản Dẹt) với một vài số liệu sơ lược: nước sulfat calci, nóng 50oC, khoáng hoá 3,329 g/l. Năm 1940, M. Autret đã đến khảo sát và lấy mẫu phân tích, kết quả đã được công bố [2] . Năm 1971 Đoàn 20 G đã đến khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200.000. Về sau, một số đơn vị khác cũng đã đến nghiên cứu. Tính chất lý - hoá. - Theo M. Autret [2] NK Bản Dẹt có những đặc trưng lý - hóa sau (mẫu lấy ngày 3/12/40). Nhiệt độ: 38oC, pH = 7,3, cặn khô : 2926 mg/l. Thành phần ion và các hợp chất chính gồm (mg/l): CO2 tự do và bán liên kết = 17,6; CO2 liên kết = 114,4; Cl = vết; P2O5 = 0,6; SO3= 1493; SiO2= 48; Al2O3 = 5,6; Fe2O3 = 0,4, CaO = 623,2; MgO = 345,4; Na2O= 56,2; Na=41,4; K2O =8,4. - Mẫu lấy ngày 16/5/71 được phân tích tại Liên đoàn BĐĐC cho kết quả như sau: Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt Nhiệt độ: 47oC pH: 6,5 Độ khoáng hoá: 847,96 mg/l
  12. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 183,05 2,905 195,41 8,496 Cl- Ca2+ 14,18 0,399 40,08 2,004 SO42- Mg2+ 398,66 8,305 14,58 1,215 NO 3 - Fe2+ 2,20 Cộng 595,89 11,610 Cộng 252,27 11,715 Các hợp phần khác (mg/l): H2SiO3=15,6 Kiểu hoá học. Nước sulfat - bicarbonat natri, khoáng hóa thấp. Xếp loại. Nước nóng vừa. 28. Nguồn Cô Vai ( Khua Vai)
  13. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Vị trí. Bản Cô Vai, huyện Mường La. j = 21o37’30"; l = 104o08’00". Dạng xuất lộ. Nước xuất lộ ở bãi bồi gồm cát lẫn đất trồng có các tảng lăn ở bờ phải một con suối. Lưu lượng 0,3 l/s. Lịch sử. Nguồn nước được mô tả trong công trình của M. Autret năm 1941 với tên gọi Bản Khua Vai [2]. Năm 1971 Đoàn 20G đã đưa lên bản đồ địa chất 1:200.000 tờ Yên Bái. Về sau Chương trình Tây Bắc và một số đơn vị khác đã đến khảo sát. Tính chất lý - hoá. - Mẫu nước do Autret lấy ngày 3/12/40, được phân tích tại Viện Pasteur Hà Nội, có những đặc tính sau: Nhiệt độ 30oC; pH = 7,5; cặn khô 747 mg/l. Thành phần ion và hợp chất chính (mg/l) gồm : Cl = vết; NaCl = vết, SO3 = 195,6, SiO2= 33,5; Al2O3 = 3,3; Fe2O3 = 0,2; CaO = 152,3; MgO = 55. - Mẫu nước lấy ngày16/5/71, được phân tích tại Liên đoàn BĐĐC cho kết quả như sau: Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: tanh Vị: nhạt Nhiệt độ: 37oC pH: 7,0 Độ khoáng hoá: 350 mg/l
  14. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 213,56 3,50 1,908 0,083 Cl- Ca2+ 14,18 0,399 52,10 2,605 SO42- Mg2+ 28,00 0,583 20,67 1,722 NO 2 - NH 4 + 0,20 NO 3 - Fe2+ 2,79 0,10 Cộng 255,74 4,483 Cộng 77,668 4,51 Các hợp phần khác (mg/l): H2SiO3=15,6 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci- magnesi, khoáng hóa rất thấp. Xếp loại. Nước ấm.
  15. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam 29. Nguồn Bản ít Vị trí. Bản ít, huyện Mường La. j = 21o35’00"; l = 104o05’10". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ các khe nứt trong đá vôi thành 3 mạch lộ cách nhau vài mét. Lưu lượng tổng cộng 1 l/s, nhiệt độ 58oC. Lịch sử. Nguồn nước lần đầu tiên được nêu trong công trình của M. Autret năm 1941 [2]. Tính chất lý - hoá. Mẫu nước do Autret lấy ngày 3/12/40, được phân tích tại Viện Pasteur Hà Nội cho kết quả như sau (được chuyển sang dạng ion). Tính chất vật lý. Màu: vàng sắt Mùi: H2S Vị: hơi lợ Nhiệt độ: 58oC pH: 6,5 Độ khoáng hoá: 1951,28 mg/l (tổng ion ) Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + 913,3 14,967 210,0 9,134
  16. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam CO32- K+ 28,89 0,739 Cl- Ca2+ 14,18 0,40 225,06 11,231 SO42- Mg2+ 498,0 10,368 56,34 4,633 NO 2 - Fe3+ 0,10 2,66 0,143 Al3+ 2,75 0,306 Cộng 1425,58 25,735 Cộng 525,70 26,186 Các hợp phần khác (mg/l): SiO2=65,0 (H2SiO3 = 84,5) Kiểu hoá học. Nước bicarbonat sulfat calci- magnesi, khoáng hóa vừa. Xếp loại. NK silic, nóng vừa. 30. Nguồn ít Ong
  17. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Vị trí. Xã ít Ong, huyện Mường La. j = 21o33’25"; l = 104o02’50". Dạng xuất lộ. Nước lộ thành một vũng lớn giữa cánh đồng bên bờ suối. Lưu lượng 2 l/s. Lịch sử. Nguồn nước lần đầu tiên được nêu trong công trình của F. Blondel năm 1928 [4]. Năm 1940 M. Autret đã lấy mẫu phân tích [2]. Năm 1971 Đoàn 20G đã đến khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200000 tờ Yên Bái. Về sau Đoàn 54, Chương trình Tây Bắc và một số đơn vị khác đã đến khảo sát. Tính chất lý - hoá. - Mẫu nước do Autret lấy ngày 4/12/40, được phân tích tại Viện Pasteur Hà Nội có những đặc tính lý-hóa sau: Nước trong, không mùi, nhiệt độ = 45oC, pH = 6,6; cặn khô = 2884 mg/l. Thành phần ion và các hợp chất chính (mg/l) gồm: CO2 tự do và bán liên kết = 129,3, CO2 liên kết = 159,7; Cl = 3,5; NaCl =3,5, P2O5 = 0,7; SO3 = 1369, SiO2= 52,0; Al2O3 = 7,2; Fe2O3 = 0,8; Mn2O3 = 0,1; CaO = 699,8; MgO = 282,4; Na2O = 73,8; Na = 54; K2O= 4,7. - Mẫu nước do Đoàn 54 lấy ngày 21/3/74, được phân tích tại trường ĐHDK HN có thành phần như sau: Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: lợ
  18. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Nhiệt độ: 46oC pH: 7,55 Độ khoáng hoá: 2970 mg/l Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l HCO3- Na + + K + 292,29 4,79 176,33 7,666 Cl- Ca2+ 17,73 0,499 420,84 21,042 SO42- Mg2+ 1824,0 38,0 177,54 14,60 I- Fe3+ 0,42 F- Al3+ 1,47 0,076 Cộng 2135,91 43,365 Cộng 774,71 43,308 Các hợp phần khác (mg/l): H2S = 0,4; H2SiO3 = 60 (H2SiO3 = 48,8) Kiểu hoá học. Nước sulfatcalci- magnesi, khoáng hóa vừa.
  19. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam Xếp loại. NK silic, nóng vừa. 31. Nguồn ít Lướt Vị trí. Bản ít Lướt, huyện Mường La. Cách lâm trường Mường La 500m về phía Tạ Bú. j = 21o27’40"; l = 104o01’00". Dạng xuất lộ. Nước chảy ra từ bãi bồi giữa suối, dâng đầy thành một vũng nhỏ. Mùa khô nước không chảy nữa, chỉ đọng thành vũng. Lưu lượng 1 l/s, nhiệt độ 45oC. Lịch sử. Được Đoàn 20 G khảo sát và đưa lên bản đồ địa chất 1:200000 tờ Yên Bái năm 1971. Năm 1978 Chương trình Tây Bắc cũng lấy mẫu phân tích. Tính chất lý - hoá. Mẫu lấy ngày 14/5/71, được phân tích tại Liên đoàn BĐĐC. Tính chất vật lý. Màu: trong Mùi: không Vị: nhạt Nhiệt độ: 45oC pH: 7,0 Độ khoáng hoá: 705,55 mg/l ( tổng ion ) Anion mg/l mge/l Cation mg/l mge/l
  20. Các nguồn nước khoáng & nước nóng Việt Nam HCO3- Na + + K + 488,14 8,0 21,75 0,946 Cl- Ca2+ 14,18 0,40 130,26 6,5 SO42- Mg2+ 30,03 0,625 18,30 1,50 NO 2 - NH 4 + 0,688 0,01 0,20 0,01 NO 3 - Fe2+ 2,2 0,08 Cộng 533,038 9,035 Cộng 172,51 9,036 Kiểu hoá học. Nước bicarbonat calci, khoáng hóa thấp. Xếp loại. Nước nóng vừa. 32. Nguồn Bản Cứp ( Nậm ún ) Vị trí. Bản Cứp, huyện Mường La. j = 21o24’00"; l = 104o03’30".
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2