CÁC PHẢN ỨNG SINH HÓA.1. KIỂM TRA KHẢ NĂNG LÊN MEN CARBOHYDRATE 1.1. Nguyên tắc: Xác định khả năng lên men của vi sinh vật đối với nguồn carbohydrate cụ thể (Glucose, Lactose, Xylose…) kết hợp với môi trường kiểm tra khả năng sinh acid hoặc sinh acid và
lượt xem 88
download
CÁC PHẢN ỨNG SINH HÓA .1. KIỂM TRA KHẢ NĂNG LÊN MEN CARBOHYDRATE 1.1. Nguyên tắc: Xác định khả năng lên men của vi sinh vật đối với nguồn carbohydrate cụ thể (Glucose, Lactose, Xylose…) kết hợp với môi trường kiểm tra khả năng sinh acid hoặc sinh acid và sinh hơi. 1.2. Sản phẩm cuối cùng của quá trình lên men carbohydrates: • • • • các loại acid như: lactic acid, acetic acid,…, một vài loại rượu như: ethyl alcohol…, Xêton và hai loại hơi là: carbon dioxide, hydrogen. .1. KIỂM TRA KHẢ NĂNG LÊN MEN CARBOHYDRATE 1.3. Môi trường:...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC PHẢN ỨNG SINH HÓA.1. KIỂM TRA KHẢ NĂNG LÊN MEN CARBOHYDRATE 1.1. Nguyên tắc: Xác định khả năng lên men của vi sinh vật đối với nguồn carbohydrate cụ thể (Glucose, Lactose, Xylose…) kết hợp với môi trường kiểm tra khả năng sinh acid hoặc sinh acid và
- CÁC PHẢN ỨNG SINH HÓA
- 1. KIỂM TRA KHẢ NĂNG LÊN MEN CARBOHYDRATE 1.1. Nguyên tắc: Xác định khả năng lên men của vi sinh vật đối với nguồn carbohydrate cụ thể (Glucose, Lactose, Xylose…) kết hợp với môi trường kiểm tra khả năng sinh acid hoặc sinh acid và sinh hơi. 1.2. Sản phẩm cuối cùng của quá trình lên men carbohydrates: • các loại acid như: lactic acid, acetic acid,…, • một vài loại rượu như: ethyl alcohol…, • Xêton • và hai loại hơi là: carbon dioxide, hydrogen.
- 1. KIỂM TRA KHẢ NĂNG LÊN MEN CARBOHYDRATE 1.3. Môi trường: Carbohydrate fermentation broth Chứa 3 thành phần căn bản: (0.5 - 1.0)% carbohydrate kiểm tra (ví dụ: lactose hoặc glucose…), Chất chỉ thị pH (Xem phần 1.4). Môi trường dinh dưỡng để hầu hết các vi sinh vật có thể tăng trưởng dù vi sinh vật đó có khả năng lên men đường hay không.
- 1. KIỂM TRA KHẢ NĂNG LÊN MEN CARBOHYDRATE 1.4. Chất chỉ thị pH: Chất chỉ thị pH môi pH acid pH kiềm Thành phần hóa học pH trường 7.2 – không Andrade’s 5.0 - hồng 8.0 – vàng nhạt Acid fuchsin màu Dibromo-o- Bromcresol 6.3 –tím 5.2 - vàng 6.8 - tím cresolsulfonphthalein purple (C21H16O5SBr2) Bromthymol 7.0 – xanh lá Dibromophenolsulfonphthalein 6.0 - vàng 7.6 – Xanh đậm (C27H28O5SBr2) blue cây 4’ – Dimethylaminoazobenzene- Methyl red 5.0 4.4 - đỏ 6.0 - vàng 2-carboxylic acid (C15H15N3O2) 2- Methylamiophenazine Neutral red 7.5 6.8 - đỏ 8.0 - vàng (C15H17N4Cl) 8.4 – đỏ hồng Phenolsulfonphthalein Phenol red 7.9 6.8 - vàng nhạt (C19H14O5S)
- 2. MÔI TRƯỜNG KLIGLER’S IRON AGAR (KIA)/ MÔI TRƯỜNG TRIPLE SUGAR IRON AGAR TESTS (TSI) 2.1. Nguyên tắc: Xác định khả năng sử dụng nguồn carbohydrate cụ thể kết hợp với môi trường tăng trưởng căn bản, có hoặc không có sinh hơi và hydrogen sulfide (H2S). 2.2. Môi trường KIA TSI •1% Lactose •1% Lactose 1% Sucrose • 0.1% Glucose • 0.1% Glucose Chất chỉ thị pH: Phenol red 2.3. Sinh hóa Nghiên • Sử dụng lactose β - Galactosidase Glucose + Galactose Lactose Đáy • Sử dụng glucose (điều kiện hiếu khí - mặt nghiên) Chu trình Krebs CO2 + H2O + năng lượng Glucose hay Galactose Hiếu khí
- 2. MÔI TRƯỜNG KLIGLER’S IRON AGAR (KIA)/ MÔI TRƯỜNG TRIPLE SUGAR IRON AGAR TESTS (TSI)
- 2. MÔI TRƯỜNG KLIGLER’S IRON AGAR (KIA)/ MÔI TRƯỜNG TRIPLE SUGAR IRON AGAR TESTS (TSI) • Sử dụng glucose (điều kiện kỵ khí – đáy) Các acid hữu cơ Các aldehyde Con đường Embden-Meyerhof Glucose hoặc Galactose Các loại rượu Kỵ khí CO2 + H2 Năng lượng Con đường Embden-Meyerhof Con đư
- 2. MÔI TRƯỜNG KLIGLER’S IRON AGAR (KIA)/ MÔI TRƯỜNG TRIPLE SUGAR IRON AGAR TESTS (TSI) • Không lên men lactose và glucose Hiếu khí Ammonia (NH3) Kiềm Peptone Kỵ khí • Sinh hydrogen sulfide (H2S) Vi khuẩn (môi trường acid) + Sodium thiosulfate H2S gas H2S + ion sắt Sắt sulfide (không tan tạo tủa màu đen)
- 2. MÔI TRƯỜNG KLIGLER’S IRON AGAR (KIA)/ MÔI TRƯỜNG TRIPLE SUGAR IRON AGAR TESTS (TSI) 2.4. Đọc kết quả Đáy ống nghiệm • Màu vàng: glucose dương tính (lên men glucose) • Màu đỏ/không đổi màu: glucose âm tính (không lên men glucose) • Màu đen: sinh H2S • Vỡ thạch: sinh hơi từ glucose Mặt nghiên: • Màu vàng: lactose và/hoặc sucrose dương tính (lactose và/hoặc sucrose được sử dụng) • Màu đỏ/không đổi màu: lactose và sucrose âm tính (lactose và sucrose không được sử dụng)
- 3. DECARBOXYLASE TEST (LTSINE-ORNITHINE- ARGININE) VÀ DEHYDROLASE TEST (ARGININE) 3.1. Decarboxylase test (lysine-ornithine-arginine). 3.1.1. Nguyên tắc: Sử dụng để phát hiện vi khuẩn sinh các ezyme decarboxylase, các enzyme này tương tác với các amino acid có gốc carboxyl (- COOH) ở cuối, tạo thành amine hay diamine và carbon dioxide (CO2).
- 3. DECARBOXYLASE TEST (LTSINE-ORNITHINE- ARGININE) VÀ DEHYDROLASE TEST (ARGININE) 3.1. Decarboxylase test (lysine-ornithine-arginine). 3.1.2. Cơ sở sinh hóa: R-CH2-NH2 (amine) Kiềm + CO2 R-CH-NH2-COOH (amino acid) hoặc 2HN-R-NH2 (diamine) Chỉ thị pH Bromcresol purple Lysine decarboxylase Cadaverine (diamine) + CO2 L-Lysine -CO2 Ornithine decarboxylase L- Ornithine Putrescine (diamine) + CO2 -CO2 Cadaverine và Putrescine ổn định khi được tạo ra dưới điều kiện kỵ khí vì thế vi khuẩn phải được nuôi cấy trong điều kiện kỵ khí bằng cách phủ một lớp paraffin hay dầu khoáng lên trên bề mặt môi trường.
- 3. DECARBOXYLASE TEST (LYSINE-ORNITHINE- ARGININE) VÀ DEHYDROLASE TEST (ARGININE) 3.2. Arginine decarboxylase test và arginine dehydrolase test. Cơ sở sinh hóa: L-arginine được sử dụng bởi hai hệ thống xảy ra đồng thời hoặc riêng lẽ. Hai con đường đó là: Urease Agmatine Agmatine Putrescine + Urea 2NH3 + CO2 ne ureoehydrolase ini se yla rg x A rbo L-Arginine deca Ar gi de ni 2NH3 hy ne CO2 d Citrulline ro L-Citrulline + las CO2 e ureidase Putrescine NH3 L-Ornithine Nếu chỉ thị pH thay đổi sang kiềm nhanh và mạnh thì đó là do hệ thống arginine dehydrolase phân hủy arginine.
- 3. DECARBOXYLASE TEST (LYSINE-ORNITHINE- ARGININE) VÀ DEHYDROLASE TEST (ARGININE) 3.3. Môi trường: – Decarboxylase Basal medium – pH=6.0 – Bromocresol purple 3.4. Đọc kết quả: – Kiểm tra dương tính: màu tím đục tới màu tím nhạt (sinh cadaverine) – Kiểm tra âm tính: màu vàng sáng, trong (chỉ glucose được lên men)
- 4. INDOLE TEST 4.1. Nguyên tắc: phát hiện khả năng oxi hóa tryptophan thành các dạng của indol: Indole, Skatole (methyl indole) và indole-acetate 4.2. Môi trường: Tryptophan hoặc peptone broth 4.3. Thuốc thử: Kovacs’s Phản ứng: Tryptophanase Indole + Pyruvic acid + NH3 L-Tryptophan + H2O P-Dimethylamino- HCl, alcohol + Indole Red color benzaldehyde (DMABA) Warmed (Thuốc thử Kovacs) condensation 4.4. Đọc kết quả. – Dương tính: xuất hiện vòng màu đỏ trên bề mặt môi trường. – Âm tính: màu vàng (màu của thuốc thử Kovacs’s)
- 5. UREASE TEST 5.1. Nguyên tắc: sử dụng để phát hiện khả năng phân cắt urea thành ammonia do hoạt tính của urease từ vi sinh vật và kết quả là môi trường bị kiềm hóa do NH3 được tạo ra. 5.2. Môi trường: Urea broth (hoặc Urea agar) 5.3. Phản ứng: H2N Urease CO2 + H2O+2NH3 ↔ (NH4)2CO3 + 2 HOH C=O H2N Phenol red Urea 5.4. Đọc kết quả. – Dương tính: môi trường có màu hồng – Âm tính: môi trường không đổi màu (vàng cam)
- 6. METHYL RED (MR) TEST 6.1. Nguyên tắc: kiểm tra khả năng tạo và duy trì acid được tạo ra từ quá trình lên men glucose của vi sinh vật. 6.2. Môi trường: MR-VP Broth. 6.3. Thuốc thử: chỉ thị pH Methyl 6.4. Phản ứng: (-) (+) 2 Glucose + H2O 2 Lactic acid + acetic acid + ethanol + 2 CO2 + 2H2 (Formic acid H2+CO2) 6.5. Đọc kết quả: – Dương tính: môi trường chuyển màu đỏ (pH=4.4) – Âm tính: môi trường không đổi màu (pH=6.0)
- 7. VOGES-PROSKAUER (VP) TEST 7.1. Nguyên tắc: Xác định khả năng sinh acetylmethylcarbinol (acetoin) trong quá trình lên men glucose của một số vi sinh vật. 7.2. Môi trường: MR-VP Broth. 7.3. Thuốc thử: - Naphtol, (chất tăng cường màu) - KOH 40%, (chất oxi hóa) 7.4. Phản ứng: Glucose + ½ O2 2,3-butanediol + H2O + 2 CO2 Oxi hóa 2,3-butanediol Acetoin 2,3-butanediol dehydrogenase
- 7. VOGES-PROSKAUER (VP) TEST 40%KOH Diacetyl Acetoin + α - Naphthol O2 (oxidized) Diacetyl + Guanidine nucleus Màu đỏ hồng nhạt (Thuốc thử O’Meara and Coblentz) 7.4. Đọc kết quả: – Dương tính: Màu đỏ - hồng nhạt trên bề mặt môi trường (có acetoin) – Âm tính: Màu vàng trên bề mặt môi trường (như màu của thuốc thử)
- 8. MALONATE TEST 8.1. Nguyên tắc: Xác định khả năng sử dụng sodium malonate là nguồn carbon duy nhất cùa vi sinh vật và kết quả là tạo môi trường kiềm. 8.2. Môi trường: Malonate broth. 8.3. Thuốc thử: Bromthymol blue – chất chỉ thị pH 8.4. Phản ứng: Succinic dehydrogenase Succinic acid Fumaric acid (Enzyme-E) (Cơ chất - S) E +S Phức ES E+P (sản phẩm) Bị khóa bởi malonate
- 8. MALONATE TEST Pyruvate Acetyl CoA Oxaloacetate cis-Aconitate Malate Citrate Fumarate Isocitrate Chu trình Krebs α - ketoglutarate Succinate Malonate ức chế phản ứng Phá vở tạm thời chu trình Krebs Không có khả năng tăng trưởng trừ khi vi sinh vật có thể sử dụng malonate là nguồn carbon duy nhất.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH : THỰC TẬP SINH HÓA part 3
10 p | 1718 | 173
-
Phương pháp kiểm nghiệm vi sinh vật thực phẩm
56 p | 374 | 162
-
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 1
21 p | 229 | 85
-
Cẩm nang Quản lý nước (Tập 2): Phần 2
606 p | 129 | 45
-
Ứng dụng phương pháp trọng lực trong địa vật lý: Phần 2
150 p | 173 | 40
-
Phản ứng điện hóa và ứng dụng part 1
19 p | 144 | 38
-
GIÁO TRÌNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG - CHƯƠNG 9
10 p | 130 | 31
-
Sự điều hòa biểu hiện của gen - Các nguyên lý điều hòa mức độ kiểm soát phiên mã
15 p | 98 | 8
-
Công nghệ xử lý nước thải chứa nitơ và phốtpho: Phần 1
339 p | 22 | 6
-
HÓA TRỊ TRONG PHẢN ỨNG HÓA HỌC 1
8 p | 104 | 5
-
Tổng hợp và thử tác dụng kháng nấm, kháng khuẩn của các dẫn chất benzothiazol. Phần 7: N-(Benzothiazol-2-yl)-4- nitrobezensulfonamid và dẫn chất
5 p | 58 | 4
-
Biện pháp ngăn chặn sự nóng lên của trái đất: Phần 1
112 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn