Các thành phần ngôn ngữ của lập trình
lượt xem 8
download
I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức - Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. Hiểu và phân biệt được 3 thành phần này. - Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khóa), hằng và biến. 2. Kĩ năng Ghi nhớ các quy định về tên, hằng và biến trong một ngôn ngữ lập trình. Biết cách đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Các thành phần ngôn ngữ của lập trình
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. GIÁO ÁN GIẢNG DẠY (Tiết 2) BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức - Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa. Hiểu và phân biệt được 3 thành phần này. - Biết một số khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khóa), hằng và biến. 2. Kĩ năng Ghi nhớ các quy định về tên, hằng và biến trong một ngôn ngữ lập trình. Biết cách đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định. II. Các bước lên lớp 1. Ổn định lớp (3 phút) Ổn định lớp, nắm bắt sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) Câu 1: Chương trình dịch là gì? Tại sao cần phải có chương trình dịch? Đầu vào và đầu ra của chương trình dịch? TL: Chương trình dịch là chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện được trên máy tính. 3. Hoạt động dạy và học a. Đặt vấn đề (2 phút) Hỏi: Những yếu tố nào xây dựng nên ngôn ngữ Tiếng Việt? TL:- Bảng chữ cái Tiếng Việt, số, dấu. - Cách ghép các chữ cái thành từ, thành câu. - Ngữ nghĩa cửa từ và câu. Trong ngôn ngữ lập trình cũng gồm có nhiều yếu tố xây dựng nên nó. Đó là những yếu tố nào, xây dựng dựa trên quy tắc gì? Để trả lời cho các câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay, bài “Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình”. b. Các bước lên lớp Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng gian Hoạt động 1: Các thành phần cơ bản Trong mỗi ngôn ngôn ngữ Lắng nghe, ghi chép bài. - Mỗi ngôn ngữ lập trình lập trình thường có 3 thường có 3 thành phần thành phần cơ bản là: cơ bản là: bảng chữ cái,
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng gian bảng chữ cái, cú pháp và cú pháp và ngữ nghĩa. ngữ nghĩa. Vậy bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa trong ngôn ngữ lập trình là gì? Ta tìm hiểu mục a. Bảng chữ cái. Hỏi: Nêu bảng chữ cái TL: Bảng chữ cái của a. Bảng chữ cái. Tiếng Anh gồm các kí tự của Tiếng Anh. Các kí số A B, C,... trong hệ đếm thập phân và một số kí hiệu đặc biệt. (kí tự các phép toán, kí tự dấu ngoặc, kí tự gạch dưới, kí tự dấu cách và các kí tự khác như: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu chấm phẩy, dấu mũ, @, $, #, &, ‘’.). Bảng chữ cái của các ngôn Bảng chữ cái của các Lắng nghe, ghi chép bài ngữ lập trình khác nhau có ngôn ngữ lập trình nói sự khác nhau nhưng chung không khac nhau không khác nhau nhiều. nhiều. VD: Ngôn ngữ lập trình Pascal không sử dụng dấu ! nhưng trong ngôn ngữ lập trình C++ lại sử dụng kí hiệu này. (Giới thiệu về mã ASCII ‘A’..’Z’ có mã ASCII là 65..90) (SGK 10) b. Cú pháp Cú pháp là bộ quy tắc để b. Cú pháp Là bộ quy tắc để viết viết chương trình. Dựa Lắng nghe, ghi chép bài chương trình. Dựa vào vào đó người lập trình chúng người lập trình và và chương trình dịch chương trình dịch biết biết tổ hợp nào của các được tổ hợp nào của các kí kí tự trong bảng chữ cái tự trong bảng chữ cái là là hợp lệ, tổ hợp nào là hợp lệ, tổ hợp nào là không hợp lệ. Qua đó không hợp lệ. Qua đó mô mô tả chính xác thuật tả chính xác thuật toán để toán để máy thực hiện máy thực hiện được. được. Cú pháp của các ngôn ngữ Cú pháp của các ngôn khác nhau là khác nhau. ngữ khác nhau là khác VD: Trong ngôn ngữ lập nhau. trình Pascal dùng cặp Begin-End để gộp nhiều
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng gian lệnh thành 1 lệnh nhưng trong C++ lại dùng cặp kí hiệu {}. Từ các kí hiệu trong bảng Từ các kí hiệu trong chữ cái và cú pháp của bảng chữ cái và cú pháp ngôn ngữ lập trình có thể của ngôn ngữ lập trình tạo thành các câu lệnh và có thể tạo thành các câu chương trình tương tự như lệnh và chương trình. từ bảng chữ cái và ngữ pháp của ngôn ngữ tự nhiên có thể diễn đạt thành câu và văn bản. c. Ngữ nghĩa Ngữ nghĩa xác định tính c. Ngữ nghĩa Ngữ nghĩa xác định ý chất và thuộc tính của nghĩa của các tổ hợp kí tự Lắng nghe, ghi chép bài các tổ hợp kí tự tạo trong chương trình. thành các dòng lệnh có VD: SGK trong chương trình. Lưu ý: Chương trình dịch Lưu ý: Chương trình phát hiện ra lỗi cú pháp dịch phát hiện ra lỗi cú nhưng không phát hiện ra pháp nhưng không phát được lỗi ngữ nghĩa. Các hiện ra được lỗi ngữ lối ngữ nghĩa chỉ được nghĩa. Các lối ngữ nghĩa người lập trình phát hiện chỉ được người lập trình khi thực hiện chương trình phát hiện khi thực hiện trên 1 bộ dữ liệu cụ thể. chương trình trên 1 bộ dữ liệu cụ thể. Hoạt động 2: Một số khái niệm Lắng nghe, ghi chép bài - Mọi đối tượng trong a. Tên Trong các ngôn ngữ lập chương trình đều phải trình nói chung, các đối được đặt tên. tượng sử dụng trong - Mỗi ngôn ngữ lập trình chương trình đều phải đặt có một quy tắc đặt tên tên để tiện cho việc sử riêng nhằm quản lí, phân dụng. Việc đặt tên trong biệt các đối tương trong các ngôn ngữ lập trình chương trình và để gợi khác nhau là khác nhau, nhớ nội dung của đối có ngôn ngữ phân biệt chữ tượng. hoa, chữ thường, có ngôn ngữ lại không phân biệt chữ hoa, chữ thường. TL: Tên là một dãy gồm Hỏi: Đọc SGK và cho biết các chữ số, chữ cái, dấu quy tắc đặt tên trong ngôn gạch dưới, bắt đầu bằng ngữ lập trình Pascal. chữ cái hoặc dấu gạch dưới và có độ dài không Tên trong ngôn ngữ lập VD: Tên đúng: a, b, x1, quá 127 kí tự. trình Pascal là một dãy
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng gian _ten,.. gồm các chữ số, chữ cái, Tên sai: a bc 2x, a&b,.. dấu gạch dưới, bắt đầu Lưu ý: Trong ngôn ngữ bằng chữ cái hoặc dấu lập trình Pascal thì tên gạch dưới và có độ dài không phân biệt chữ hoa Lắng nghe, ghi chép bài không quá 127 kí tự. và chữ thường. Lưu ý: Trong ngôn ngữ Pascal phân biệt tên có 3 lập trình Pascal thì tên loại là tên dành riêng, tên không phân biệt chữ hoa chuẩn và tên do người lập và chữ thường. trình đặt. Trong Pascal, tên được phân làm 3 loại là tên dành riêng, tên chuẩn và tên do người lập trình Lắng nghe, ghi chép bài đặt. * Tên dành riêng Là những tên được ngôn * Tên dành riêng ngữ lập trình quy định với Là những tên được ngôn ý nghĩa xác định mà người ngữ lập trình quy định lập trình không thể dùng với ý nghĩa xác định mà với ý nghĩa khác. Nó còn người lập trình không được gọi là từ khóa. thể dùng với ý nghĩa VD: Trong Pascal: Var, khác. Nó còn được gọi begin, end,.. và hiển thị là từ khóa. bằng màu trắng. Trong C++: main, include,.. * Tên chuẩn * Tên chuẩn Là những tên được ngôn Là những tên được ngôn ngữ lập trình quy định Lắng nghe, ghi chép bài ngữ lập trình quy định dùng với 1 ý nghĩa nào đó dùng với 1 ý nghĩa nào rong các thư viện của đó rong các thư viện của NNLT, tuy nhiên người NNLT, tuy nhiên người lập trình có thể định nghĩa lập trình có thể định lại để dùng nó với ý nghĩa nghĩa lại để dùng nó với khác. ý nghĩa khác. VD: Trong Pascal: real, Integer, Sin, Cos, Char, ... * Tên do người lập * Tên do người lập trình trình đặt Được xác định bằng đặt Được xác định bằng cách Lắng nghe, ghi chép bài cách khai báo trước khi khai báo trước khi sử dụng sử dụng và không được và không được trùng với trùng với tên dành riêng. tên dành riêng. Lưu ý: Các tên trong VD: Viết chương trình chương trình không GBT B1 ta cần khai báo được trùng nhau. các tên
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng gian a, b dùng để lưu hệ số của PT. x dùng để lưu nghiệm của phương trình Lưu ý: Các tên trong chương trình không được trùng nhau. b. Hằng và biến Hằng là đại lượng có giá b. Hằng và biến trị không thay đổi trong * Hằng quá trình thực hiện Là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá Tự tìm hiểu SGK chương trình. trình thực hiện chương trình. Trong các ngôn ngữ lập trình thường có hằng số học, hằng logic và hằng xâu. (HS tự tìm hiểu) * Biến - Là đại lượng được đựt * Biến Là đối tượng được sử tên dùng để lưu trữ giá dụng nhiều nhất trong khi trị trong chương trình. viết chương trình. Biến là Giá trị này có thể thay đại lượng có thể thay đổi đổi được trong quá trình được nên thường được thực hienj chương trình. dùng để lưu trữ kết quả, Lắng nghe, ghi chép bài - Các NNLT có nhiều loại biến khác nhau. làm trung gian cho các - Biến phải được khai phép tính toán,… Mỗi loại báo trước khi sử dụng. ngôn ngữ có những loại biến khác nhau và cách khai báo cũng khác nhau. * Chú thích Trong khi viết chương * Chú thích Khi viết chương trình, trình có thể viết các chú người lập trình thường có thích cho chương trình. nhu cầu giải thích cho Chú thích không làm những câu lệnh mình viết, ảnh hưởng đến chương để khi đọc lại được thuận trình. tiện hoặc người khác đọc Trong Pascal chú thích có thể hiểu lại được được đặt trong cặp dấu chương trình mình viết, do {} hoặc **. vậy các ngôn ngữ lập trình thường cung cấp cho ta cách để đưa các chú thích vào trong chương trình. Và ở những ngôn ngữ khác nhau thì cách viết chú thích cũng khác nhau.
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4. Củng cố bài học - Các thành phần cơ bản của NNLT. - Một số khái niệm: tên, hằng, biến, chú thích. - Biết cách sử dụng đúng. 5. Bài tập về nhà - Làm 3 bài tập sau trang 13 và đọc bài đọc thêm. - Chuẩn bị bài cho tiết bài tập hôm sau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các thành phần cơ bản của lập trình C
86 p | 217 | 99
-
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình C/C++ - GV. Vũ Song Tùng
137 p | 445 | 89
-
Lập trình web - Chương 5 HTML Form
30 p | 394 | 78
-
Thành phần cơ bản của chương trình
29 p | 120 | 37
-
Bài giảng Lập trình Java - ThS. Huỳnh Công Pháp
239 p | 165 | 21
-
Giáo án Lập trình C
84 p | 140 | 19
-
Bài giảng Chuyên đề C#: Chương 2 - Ngôn ngữ lập trình C#
300 p | 92 | 16
-
Bài giảng Lập trình căn bản: Chương 2 - Võ Duy Tín
52 p | 115 | 15
-
Chương 4 KỸ THUẬT LẬP TRÌNH GIAO DIỆN NGƯỜI DÙNG (GUI) TRONG JAVA
30 p | 108 | 14
-
Bài giảng Lập trình căn bản - Chương 2: Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C
46 p | 145 | 9
-
Bài giảng Lập trình mạng: Chương 2 - ĐH Công nghệ Đồng Nai
65 p | 77 | 8
-
Bài giảng Thuật toán và ngôn ngữ lập trình C: Chương 1, 2 (phần 2) - Hà Nguyên Long
23 p | 63 | 6
-
Bài giảng Cơ sở lập trình Csharp: Bài 2 - Các thành phần cơ bản của C#
37 p | 78 | 5
-
Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Những khái niệm cơ bản của Lập trình HĐT
39 p | 75 | 4
-
Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ lập trình - Chương 1: Ôn tập các kiến thức cơ bản về máy tính
39 p | 57 | 4
-
Bài giảng Hệ thống máy tính và ngôn ngữ C - Chương 5: Lập trình hợp ngữ LC-3 (GV. Nguyễn Nhật Nam)
35 p | 47 | 3
-
Bài giảng Lập trình hướng đối tượng: Chương 3 - Châu Ngân Khánh
13 p | 47 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn