intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí trục quay tức thời của móng trụ

Chia sẻ: ViEdison2711 ViEdison2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

18
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu thực nghiệm về dịch chuyển của thân móng và vị trí trục quay tức thời được tiến hành tại phòng thí nghiệm của trường Đại học tổng hợp kĩ thuật Tambov và Đại học Kiến trúc Xây dựng Voronhez, LB Nga.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí trục quay tức thời của móng trụ

KHOA H“C & C«NG NGHª<br /> <br /> <br /> <br /> Các yếu tố ảnh hưởng đến vị trí trục quay tức thời<br /> của móng trụ<br /> Affecting factors on the coordinates of instantaneous rotational axis of the cylindrical foundation<br /> Chu Thị Hoàng Anh<br /> <br /> Tóm tắt 1. Đặt vấn đề<br /> <br /> Ảnh hưởng của tải trọng, độ sâu chôn móng, Dịch chuyển của móng cứng (độ lún s, độ dịch ngang u, độ nghiêng i) được<br /> xem như chuyển động quanh một tâm hay trục xoay tức thời có tọa độ trong hệ<br /> độ lệch tâm của lực trên sự dịch chuyển và<br /> tọa độ xoy là xc, zc. Chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó kể đến giá trị tải<br /> vị trí của trục quay tức thời của móng được<br /> trọng, độ sâu chôn móng, độ lệch tâm của tải trọng và sự phân bố ứng suất pháp<br /> nghiên cứu về mặt lý thuyết và thí nghiệm<br /> và ứng suất tiếp tiếp xúc [3,4].<br /> trong nghiên cứu này. Bài báo trình bày cách<br /> thiết lập mối quan hệ phụ thuộc giữa các Trong các thí nghiệm của mình [1,3,4], các nhà khoa học Glushkov G.I.,<br /> Ledenev V.V. đã xác định chuyển dịch của móng cọc đơn chịu tải trọng đứng<br /> yếu tố ảnh hưởng đến tâm quay tức thời của<br /> đúng tâm, lệch tâm cũng như tải trọng ngang trong những điều kiện nền đất nhất<br /> móng trụ khi chịu tác động của tải trọng dọc.<br /> định nhờ sử dụng các hệ thống máy đo trong phòng thí nghiệm.<br /> Cách xác định các tọa độ tương đối của tâm<br /> (trục) quay tức thời được trình bày. Nghiên Sử dụng kết quả thí nghiệm của giáo sư Ledenev V.V. [2] xác định dịch chuyển<br /> cứu thực nghiệm về dịch chuyển của thân của móng trụ đơn dưới tác dụng của lực dọc đúng tâm, lệch tâm, nghiên cứu ứng<br /> móng và vị trí trục quay tức thời được tiến suất tiếp xúc giữa móng và nền đất cùng những kết quả thí nghiệm nghiên cứu<br /> tác giả tiến hành tại trường Đại học tổng hợp Kĩ thuật Tambov, liên bang Nga [4],<br /> hành tại phòng thí nghiệm của trường Đạ<br /> bài báo đưa ra một số bổ sung về tính toán tâm quay tức thời của móng trụ tròn.<br /> i học tổng hợp kĩ thuật Tambov và Đại học<br /> Kiến trúc Xây dựng Voronhez, LB Nga. 2. Ảnh hưởng của độ sâu chôn móng lên tọa độ tương đối trục quay tức<br /> Từ khóa: trục quay tức thời; dịch chuyển; móng trụ, thời dưới tác dụng của lực dọc trục F<br /> đất nền Trong nghiên cứu của giáo sư Ledenhev V.V.[2] một loạt thí nghiệm xác định<br /> ứng suất tiếp xúc của móng trụ tròn đã được tiến hành hàng trăm mẫu thí nghiệm<br /> có đường kính 80 cm, chiều cao 80, 120, 160 và 240 cm dưới tác dụng của tải<br /> Abstract trọng lệch tâm tương đối e0 =e/R= 0,5 tại Tamb ov và Voronhez. Trên bề mặt đáy<br /> In recent years, the development of computer và mặt bên tiếp xúc với đất nền của móng có gắn các dụng cụ đo chuyển dịch<br /> hardware and software has brought many ngang, độ lún và độ nghiêng [2, tr 46, 68]. Tọa độ tương đối của trục quay tức<br /> advantages in solving nonlinear problems and s u<br /> thời được xác định dựa vào công thức sau xc = ; zc = .<br /> has formed many different methods to predict the iR ih<br /> exact form of steel frame destruction, reflecting Trong đó s, u, R,h- độ lún, dịch chuyển ngang và bán kính, độ sâu của móng,<br /> closely to the actual work of the steel frame. The i- độ nghiêng của móng.<br /> nonlinear of geometry, nonlinear of material Giá trị của chúng ứng với các độ sâu chôn móng khác nhau trình bày trong<br /> behavior and the analysis of the structural system bảng 1.<br /> are combined in one step. This article firstly Bảng 1. Tọa độ tương đối trục quay tức thời của móng trụ đường kính<br /> mentions “Steel frame analysis taking into account d=80cm chịu tải trọng lệch tâm tương đối e0=0,5<br /> the structural integrity of the American standard<br /> Độ sâu Tọa độ tương đối trục quay tức thời khi lực F, kN<br /> system AISC-LRFD (2010)”. chôn móng<br /> Key words: nonlinear analysis, nonlinear geometry, h, cm 16 20 24<br /> nonlinear material analysis, AISC<br /> xc zc xc zc xc zc<br /> 80 4,61 1,1 4,39 1,05 4,04 0,94<br /> <br /> 120 5,73 0,92 5,51 0,9 5,07 0,89<br /> <br /> 160 7,53 0,72 6,81 0,71 6,19 0,7<br /> TS. Chu Thị Hoàng Anh<br /> Bộ môn kết cấu thép- gỗ, Khoa Xây dựng 240 10,1 0,66 9,43 0,68 8,14 0,64<br /> Điện thoại: 0962134911<br /> Email: chuhoanganh2607@yahoo.com Thí nghiệm tương tự được tác giả và giáo sư Ledenhev V.V. tiến hành trên<br /> nền đất tự nhiên, đường kính mẫu móng trụ d=50 cm, độ sâu chôn móng tương<br /> đối λ=h/d =1,5; 2,25; 2,6; 2,8; 3,6 với độ lệch tâm tương đối e0=0,4; 0,5; 0,8; 1<br /> của tải trọng dọc trục F = 100 kN [4]. Từ những kết quả thu được, tác giả sử dụng<br /> Ngày nhận bài: 12/4/2018 phương pháp bình phương nhỏ nhất để tìm mối liên hệ giữa tọa độ tương đối trục<br /> Ngày sửa bài: 12/6/2018 quay tức thời và độ sâu chôn móng tương đối λ (bảng 2). Độ sâu chôn móng càng<br /> Ngày duyệt đăng: 05/10/2018 tăng tọa độ tương đối theo phương zc càng giảm và theo phương xc càng tăng.<br /> <br /> <br /> 70 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br /> Bảng 2. Mối liên hệ giữa tọa độ tương đối trục quay<br /> tức thời móng trụ đường kính d=50cm và độ sâu 0,4 2.6 60 12.94 -0.10 -0.02 -3.297 0.026<br /> chôn móng tương đối λ<br /> 0,5 2.6 60 12.94 -0.14 -0.02 -2.807 0.030<br /> Tải Tọa độ tương đối trục quay tức thời<br /> trọng e0 0,8 2.6 60 12.95 -0.24 -0.03 -1.949 0.037<br /> F, kN xc zc<br /> 0,4 2.6 120 16.02 -0.30 -0.03 -2.154 0.040<br /> xc = 0,014 λ3 zc = -0,421λ3<br /> 100 0,4 - 0,109λ2 + 0,274λ + 3,268λ2 - 9,464 λ 0,5 2.6 120 16.03 -0.39 -0.03 -1.843 0.045<br /> - 0,19 + 7,513<br /> xc = 0,024 λ3 zc = -0,513λ3 0,8 2.6 120 16.06 -0.66 -0.05 -1.260 0.052<br /> 100 0,5 2 2<br /> - 0,191λ + 048 + 4,041λ - 11,326λ<br /> 0,4 3,6 60 12.25 -0.08 -0.01 -5.517 0.038<br /> - 0,355 + 9,043<br /> zc = -0,094 λ3 0,5 3,6 60 12.27 -0.11 -0.01 -4.725 0.043<br /> 100 0,8<br /> xc = -0,003 λ2 + 0,775λ2 - 2,956λ<br /> + 0,031λ - 0,016<br /> + 2,689 0,8 3,6 60 12.27 -0.19 -0.01 -3.291 0.052<br /> zc = -0,084 λ3<br /> xc = -0,004λ2 + 0,041λ 0,4 3,6 120 14.92 -0.22 -0.02 -3.465 0.051<br /> 100 1 + 0,704λ2 - 2,685λ<br /> - 0,031<br /> + 2,527<br /> 0,5 3,6 120 14.91 -0.28 -0.02 -2.969 0.056<br /> 3. Ảnh hưởng của độ lệch tâm tương đối của tải trọng<br /> dọc trục lên tọa độ tương đối trục quay tức thời 0,8 3,6 120 14.94 -0.50 -0.03 -2.113 0.071<br /> Thí nghiệm nghiên cứu được thực hiện trên nền đất tự Độ lệch tâm tăng làm tăng độ lún móng và giảm giá trị lực<br /> nhiên hai lớp. Đường kính mẫu móng trụ d=50cm, độ sâu tới hạn lên móng. Kết quả thí nghiệm cho thấy với cùng một<br /> chôn móng tương đối λ=h /d =1,5; 2,25; 2,6; 2,8; 3,6 với các giá trị tải trọng và độ sâu chôn móng, độ lệch tâm tăng không<br /> trường hợp độ lệch tâm tương đối e0=0,4; 0,5; 0,8; 1 của tải làm ảnh hưởng nhiều đến độ dịch ngang của móng mà ảnh<br /> trọng dọc trục F (kN)= 60, 100, 120, 160 [4]. hưởng đến độ lún. Điều này dẫn đến độ nghiêng của móng<br /> Mẫu móng cọc được đặt 6-8 cốt thép từ ϕ 12 mm, bê tông tăng, tọa độ tương đối theo trục xc tăng và theo trục zc giảm.<br /> mác B15. Lỗ khoan bằng máy khoan, đáy lỗ khoan được vét Tác giả khảo sát vị trí trục quay tức thời của móng với các<br /> sạch đất rời và làm phẳng. Bê tông được bơm cùng ngày trường hợp độ sâu chôn móng tương đối và tải trọng tăng<br /> khoan. Trên đầu cọc đặt tấm thép 250x250x20 mm có hàn dần,.. từ đó thiết lập phương trình quan hệ giữa tọa độ tương<br /> móc thép chờ để tiến hành truyền lực thí nghiệm. Một thanh đối trục quay và độ lệch tâm tương đối của tải trọng dọc trục<br /> thép dài 6m, làm bộ phận truyền lực hàn với thép chờ của bằng phương pháp bình phương bé nhất và đưa vào bảng 4.<br /> móng neo. Cuối thanh thép đặt các khối bê tông tải trọng. Để<br /> Bảng 4. Mối liên hệ giữa tọa độ tương đối trục quay<br /> đo độ lún và dịch chuyển ngang tiến hành lắp đặt sáu máy đo<br /> tức thời móng trụ đường kính d=50 cm và độ lệch<br /> progibometer theo thiết kế của Maksimov và Aistov [hình 1].<br /> tâm tương đối e0<br /> Một số kết quả thí nghiệm được đưa trong bảng 3, các<br /> Tọa độ tương đối trục quay tức thời<br /> kết quả thí nghiệm khác có thể tham khảo trong tài liệu [4]. F,<br /> λ<br /> Bảng 3. Một số kết quả thí nghiệm kN xc zc<br /> e0 λ F, kN Dịch chuyển Tọa độ tương<br /> (h/d) của tâm mặt cắt đối trục quay xc = -0,049e03 zc = 3,287e03 - 8,333e02<br /> 60 1,5 2<br /> (s,u- mm; i. 10-2) tức thời + 0,086e0 - 0,024e0 + 8,0144e0 - 3,737<br /> + 0,020<br /> s u i zc xc<br /> xc = -0,007e03 zc = 2,25e03 - 5,721e02<br /> 100 1,5 2<br /> 0,4 1,5 60 13.82 -0.18 -0.03 -1.655 0.021 - 0,012e0 + 0,026e0 + 5,417e0 - 2,144<br /> + 0,015<br /> 0,5 1,5 60 13.83 -0.23 -0.04 -1.403 0.023 xc = 0,022e03 - zc = 0,332e03 - 1,176e02<br /> 120 1,5 2<br /> 0,056e0 + 0,041e0 + 1,612 e0 - 0,885<br /> 0,8 1,5 60 13.88 -0.44 -0.06 -0.977 0.031<br /> + 0,010<br /> 0,4 1,5 100 16.72 -0.52 -0.09 -0.749 0.023 xc = 0,022e03 zc = 0,191e03 - 0,606e02<br /> 160 1,5 2<br /> - 0,047e0 + 0,033e0 + 0,756e0 - 0,401<br /> 0,5 1,5 100 16.88 -0.70 -0.12 -0.585 0.024 + 0,005<br /> <br /> 0,8 1,5 100 17.47 -1.33 -0.22 -0.320 0.024 xc = 0,007e03 - zc = 4,536e03 - 12,794e02<br /> 60 2,6 2<br /> 0,04e0 + 0,066e0 + 13,64e0 - 6,997<br /> 0,4 1,5 120 18.95 -0.89 -0.19 -0.407 0.019 + 0,006<br /> xc = 0,229e03 zc = -0,583e03 - 0,682e02<br /> 0,5 1,5 120 19.21 -1.13 -0.23 -0.332 0.020 2<br /> 100 2,6 - 0,538e0 + 0,420e0 + 3,904e0 - 3,808<br /> 0,8 1,5 120 20.37 -2.13 -0.46 -0.179 0.019 - 0,063<br /> <br /> <br /> <br /> S¬ 32 - 2018 71<br /> KHOA H“C & C«NG NGHª<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> a) b)<br /> Hình 1. Máy đo progibometer Maksimov (a) và Aistov (b)<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 2. Sơ đồ thí nghiệm kích thước thật trên nền đất tự nhiên và cách đo kết quả thí nghiệm dùng hệ khung<br /> thanh truyền lực<br /> 1- Móng thí nghiệm; 2- khung; 3- ống thép; 4- móng để neo; 5- thanh thép truyền lực; 6- tấm để nối các khối<br /> tải trọng với móng neo; 7- khớp để nối với thanh thép truyền lực; 8- kích thủy lực ГВ; 9- khớp trụ; 10- con<br /> lăn<br /> <br /> <br /> <br /> xc = 0,102e03 zc = 2,848e03 - 7,76e02 xc = 0,05 e03 - 0,136 zc = 6,332e03<br /> 2 2<br /> 120 2,6 - 0,242e0 + 0,206e0 + 8,357e0 - 4,437 60 3,6 e0 + 0,143 e0 - 18,616e02 + 20,81e0<br /> - 0,010 - 0,0007 - 11,27<br /> xc = - 0,04e03 zc = 1,831e03 - 4,795e02 xc = -0,017e03 zc = 5,261e03<br /> 2 2<br /> 160 2,6 + 0,028e0 + 0,036e0 + 4,884e0 - 2,359 100 3,6 - 0,004e0 + 0,067e0 - 14,602e02 + 15,395e0<br /> + 0,023 + 0,019 - 7,98<br /> xc = 0,007e03 zc = 5,062e03 xc = -0,133e03 zc = 5,424e03 - 14,5e02<br /> 60 2,8 2 2 120 3,6 2<br /> - 0,042e0 + 0,07e0 - 14,278e0 + 15,23e0 + 0,229e0 - 0,076e0 + 14,705e0 - 7,374<br /> + 0,007 - 7,827 + 0,053<br /> xc = 0,003e03 zc = 2,88e03 - 8,25e02 xc = 0,03e03 zc = 2,867e03 - 8,181e02<br /> 100 2,8 2 160 3,6 2<br /> - 0,053e0 + 0,103e0 + 9,196e0 - 5,139 - 0,135e0 + 0,191e0 + 9,48e0 - 5,656<br /> +0,0002 + 0,008<br /> xc = 0,097e03 zc = 2,114e03 - 6,523e02 4. Ảnh hưởng của tải trọng lên tọa độ tương đối trục<br /> 120 2,8 2<br /> - 0,253e0 + 0,231e0 + 7,857e0 - 4,626 quay tức thời<br /> - 0,017<br /> Xét kết quả thí nghiệm [3, trang 97-99] xác định dịch<br /> xc = -0,15e03 zc = 4,265e03 chuyển của tâm móng thực hiện với mẫu trụ đường kính<br /> 160 2,8 + 0,249e02 - 0,091e0 - 10,549e02 + 9,583e0 d=50cm; độ sâu h=180cm; độ lệch tâm tương đối của tải<br /> + 0,052 - 3,909 trọng dọc trục e0=0,4. Thí nghiệm tiến hành trên thực địa ở<br /> <br /> (xem tiếp trang 79)<br /> <br /> <br /> 72 T„P CHŠ KHOA H“C KI¦N TR”C - XŸY D¼NG<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2