Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ<br />
Bùi Chí Viết*, Lê Văn Cường*, Nguyễn Chấn Hùng**<br />
TÓM TẮT<br />
Ung thư phổi hiện nay là vấn ñề toàn cầu, trong khi rất hiếm gặp ở những năm ñầu của thế kỷ 20. Hiện nay, có 1,2<br />
triệu bệnh nhân tử vong hàng năm và bệnh ngày càng có xu thế gia tăng. Gần 80% các trường hợp mới ñược chẩn ñoán là<br />
loại ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN). Phẫu thuật cắt triệt ñể mang lại hy vọng chữa khỏi cho những bệnh nhân<br />
ớ giai ñoạn sớm.<br />
Mục tiêu: Khảo sát những yếu tố tiên lượng UTPKTBN. Khảo sát sự liên quan ñến thời gian sống còn. Phương pháp<br />
tiền cứu. Từ 1/1/2003 ñến 31/12/2007. Có 122 bệnh nhân ñược phẫu thuật tại Bệnh viện Ung bướu TPHCM.<br />
Kết quả: Thời gian sống còn trung bình ñối với bướu T1, T2, và T3 tương ứng là 38,5 ± 7 tháng, 34,2 ± 3,6 tháng và<br />
10 ± 1,4 tháng (p = 0,000); với giai ñoạn IA, IB, IIA, IIB và IIIA lần lượt là 46 ± 7 tháng, 38,5 ± 5 tháng, 34,8 ± 5,7 tháng,<br />
11,8 ± 1,8 tháng và 12,1 ± 1,5 tháng (p = 0,000). Thời gian sống còn trung bình ở những bệnh nhận ca91t ñược bướu và<br />
không cắt ñược bướu là 39,2 ± 4 tháng và 17,2 ± 2,5 tháng. Ở giai ñoạn III, thời gian sống còn trung bình ñối với bệnh<br />
nhân có giải phẫu bệnh là carcinôm tuyến, carcinôm tế bào gai và carcinôm tế bào lớn lần lượt là 16,9 ± 2,9 tháng, 13,7 ±<br />
1,8 tháng và 13,2 ± 5,3 tháng; với bệnh nhân có và không có xạ trị hỗ trợ là 18 ± 2,3 tháng và 11,5 ± 2,5 tháng. Sống còn<br />
toàn bộ 30%.<br />
Kết luận: Ung thư phổi không tế bào nhỏ thường gặp ở người lớn. Kích thước bướu, tình trạng hạch di căn, giai ñoạn<br />
bệnh và phương pháp phẫu thuật liên quan có ý nghĩa thống kê với thời gian sống còn. Ở giai ñoạn III, loại giải phẫu<br />
bệnh của bướu và xạ trị hỗ trợ sau mổ là những yếu tố tiên lượng. Tỉ lệ tái phát/di căn sau ñiều trị là 25,4%.<br />
Từ khóa: Các yếu tố tiên lượng, ung thư phổi không tế bào nhỏ.<br />
ABSTRACT<br />
<br />
PROGNOSTIC FARTORS IN NON - SMALL CELL LUNG CANCER<br />
Bui Chi Viet, Le Van Cuong, Nguyen Chan Hung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No 4 – 2010: 397 - 407<br />
Lung cancer, which was rare at the beginning of the 20th century, is now a global problem. It is the most frequent<br />
cancer in the word. Prsently, 1.2 million people die of the lung cancer each year and the global incidence of lung cancer is<br />
increasing. Approximately 80% of cases of newly diagnosed lung cancer are the non-small cell lung cancer (NSCLC).<br />
Complete surgical resection is the best hope for cure of the early stage NSCLC.<br />
Objectives: To evaluate the prognostic factors of NSCLC. To estimate their relations to the survival rate of NSCLC.<br />
Methods: Prospective study. Between 1/1/2003 and 31/12/2007, 122 NSCLC patients were operated at HCMC<br />
Cancer Hospital.<br />
Results: The long - term survival of age < 40 and > 40 is 28.7 months and 29.3 months (p = 0.371), respectively. The<br />
mean survival of patients with T1, T2 and T3 is 38.5 ± 7 months, 34.2 ± 3.6 months and 10 ± 1.4 months, respectively (p =<br />
0.000); with stage IA, IB, IIA, IIB and IIIA is 46 ± 7 months, 38.5 ± 5 months, 34.8 ± 5.7 months, 11.8 ± 1.8 months and<br />
12.1 ± 1.5 months (p = 0.000), respectively; with resectable and unresectabe tumor is 39.2 ± 4 months and 17.2 ± 2.5<br />
months. At the stage III, the mean survival of patients with adenocarcinoma, squamous cell carcinoma and large cell<br />
carcinoma is 16.9 ± 2.9 months, 13.7 ± 1.8 months and 13.2 ± 2.9 months, respectively, with and without post-operated<br />
adjuvant radiotherapy is 18 ± 2.3 months and 11.5 ± 2.5 months. Mean overall survival is 30.1%.<br />
Conclusions: NSCLC is an often cancer in adults. Tumor size, metastazised lymph nodes, stages of disease and<br />
surgical methods signitificantly related to the mean survival. At the stage III, pathology of the tumor and postoperated<br />
adjuvant radiotherapy are prognostic factors. Recurrent rate is 25.4%.<br />
Key words: Prognostic fartors, non - small cell lung cancer.<br />
<br />
Chuyên ñề Ung Bướu<br />
<br />
397<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Ung thư phổi nguyên phát không tế bào nhỏ là loại ung thư thường gặp và ngày càng có xu hướng gia<br />
tăng. Gần ñây, người ta thấy ung thư phổi nguyên phát xuất hiện ở những người trẻ tuổi nhiều hơn, chiếm tỉ<br />
lệ khoảng 12% tổng số ung thư các loại tính chung trên toàn thế giới. Đây là nguyên nhân gây tử vong do<br />
ung thư hàng ñầu chung cho cả hai giới, 1,2 triệu người tử vong hàng năm(13). Riêng tại Mỹ, năm 2007 có<br />
215.000 ca mới ñược chẩn ñoán và 162.000 trường hợp tử vong. Trong khi ñó số tử vong chung do ung thư<br />
*<br />
<br />
Bệnh viện Ung Bướu TP. HCM; ** Hội Ung thư TP.HCM<br />
Địa chỉ liên lạc: BS. Bùi Chí Viết. ĐT: 0913910285. Email: buichiviet@gmail.com<br />
<br />
ñại trực tràng, vú và ung thư tiền liệt tuyến chỉ có 124.000 ca(6).<br />
Theo các kết quả ghi nhận ung thư quần thể của nước ta cũng cho thấy ung thư phổi không tế bào nhỏ<br />
(UTPKTBN) có xuất ñộ cao ở cả hai giới. Bệnh có liên quan mật thiết với thói quen hút thuốc lá do ñó có<br />
thể phòng ngừa ñược bằng việc không hút thuốc lá. Tình trạng hút thuốc lá thụ ñộng có thể ñược xem là<br />
nguyên nhân sinh bệnh. Tiếp xúc với chất sinh ung như asbestos, xạ trị vào lồng ngực ñược xem như là yếu<br />
tố nguy cơ. Ghi nhận ung thư quần thể tại thành phố Hồ Chí Minh, thời gian 2003 – 2004 trong mười loại<br />
ung thư thường gặp, cho thấy ung thư phổi nguyên phát ñứng hàng thứ nhất ở nam giới, xuất ñộ chuẩn<br />
theo tuổi là 27,8/100.000; và ñứng hàng thứ ba ở nữ giới, xuất ñộ chuẩn theo tuổi là 11,4/100.000(1).<br />
Những thập niên cuối của thế kỷ trước ñã có nhiều hiểu biết rõ ràng hơn về sinh bệnh học, cùng với<br />
những tiến bộ của các phương tiện chẩn ñoán và phương pháp ñiều trị, song tỉ lệ ung thư phổi vẫn không hề<br />
giảm. Các công trình nghiên cứu tầm soát ung thư phổi ở những ñối tượng có nguy cơ cũng chỉ giúp phát<br />
hiện sớm hơn và cải thiện tiên lượng cho bệnh nhân, nhưng tỉ lệ tử vong do ung thư phổi tính chung vẫn<br />
không thay ñổi. Hiện nay, ung thư phổi vẫn luôn là một gánh nặng và trở thành mối bận tâm cho toàn xã<br />
hội.<br />
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
Thực hiện ñề tài này, chúng tôi nhằm vào các mục tiêu như sau:<br />
1- Khảo sát ñặc ñiểm lâm sàng các yếu tố tiên lượng của UTPKTBN.<br />
2- Khảo sát sự liên quan kết quả sống còn của những bệnh nhân UTPKTBN và các yếu tố tiên lượng.<br />
ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Tất cả những bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ, có giải phẫu bệnh trước hoặc sau mổ, ñược<br />
phẫu thuật tại Bệnh viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 1/1/2003 ñến ngày 31/12/2007.<br />
Phương pháp nghiên cứu tiền cứu – báo cáo loạt ca lâm sàng không nhóm chứng.<br />
Các kết quả thu thập sẽ xử lý bằng phần mềm SPSS for Windows 13.0, các số liệu thống kê ñược tính<br />
toán và so sánh mối tương quan ñược kiểm ñịnh bằng phép kiểm t (t - test), với p < 0,05, ñược chọn là có ý<br />
nghĩa thống kê, với ñộ tin cậy 95%.<br />
Khảo sát thời gian sống còn không bệnh và thời gian sống còn toàn bộ 5 năm ñược tính bằng phương<br />
pháp Kaplan - Meier.<br />
KẾT QUẢ<br />
Thời gian từ 1/1/2003 ñến 31/12/2007 chúng tôi ghi nhận có 122 bệnh nhân ñược chẩn ñoán là ung<br />
thư phổi nguyên phát loại không phải tế bào nhỏ và ñược phẫu thuật. Qua thu thập thông tin bệnh nhân dựa<br />
trên kết quả ghi nhận trong hồ sơ bệnh án và bằng cách gửi thư, có 81 bệnh nhân hồi âm (63,3%), chúng<br />
tôi ghi nhận số liệu như sau:<br />
Bảng 1. Kết quả về thông tin theo dõi bệnh nhân.<br />
Biến cố<br />
<br />
Chuyên ñề Ung Bướu<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
Chết<br />
<br />
52<br />
<br />
42,6<br />
<br />
Sống<br />
<br />
25<br />
<br />
20,5<br />
<br />
Mất dấu<br />
<br />
45<br />
<br />
36,9<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
122<br />
<br />
100<br />
<br />
398<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
Chúng tôi ghi nhận trong năm ñầu tiên có 33 bệnh nhân tử vong. 13 bệnh nhân tử vong trong năm thứ<br />
hai và 6 bệnh nhân tử vong trong năm thứ ba. Sau năm thứ ba không ghi nhận có bệnh nhân tử vong. Thời<br />
gian theo dõi trung bình: 14,4 ± 13,4 tháng. Thời gian theo dõi ngắn nhất 1 tháng, dài nhất 65 tháng. Tỉ lệ<br />
sống còn 5 năm ước tính: 30,1 ± 7%. Thời gian sống thêm trung bình 30,4 ± 3 tháng.<br />
(Tæ leä)ä<br />
<br />
(Thaùng)<br />
<br />
Biểu ñồ 1. Sống còn toàn bộ.<br />
Khảo sát về tuổi<br />
(Tæ leä)<br />
<br />
≤<br />
<br />
40 tuoåi<br />
<br />
> 40 tuoåi<br />
<br />
(thaùng)<br />
<br />
Biểu ñồ 2. Sống còn theo nhóm tuổi.<br />
Đánh giá kết quả sống còn theo nhóm tuổi của bệnh nhân, chúng tôi chia ra ở hai nhóm < 40 tuổi và ≥<br />
40 tuổi.<br />
Nhóm < 40 tuổi ước tính tỉ lệ sống còn là 66,7% (n = 6, ssc: 19,2 ), thời gian sống thêm trung bình<br />
28,7 ± 5,4 tháng; còn ở nhóm ≥ 40 tuổi ước tính tỉ lệ sống còn là 28,7% (n = 116, ssc: 6,9) và thời gian<br />
sống thêm trung bình 29 ± 3 tháng (p = 0,371).<br />
Khảo sát về giới tính<br />
Ước tính tỉ lệ sống còn ở bệnh nhân nam là 24,5% (n = 80, ssc: 0,7), thời gian sống thêm trung bình<br />
27,2 ± 3,3 tháng; và tỉ lệ sống còn ở bệnh nhân nữ là 50% (n = 42, ssc: 12,4) và thời gian sống thêm trung<br />
bình là 33 ± 4,1 tháng. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p = 0,630).<br />
<br />
Chuyên ñề Ung Bướu<br />
<br />
399<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
(Tæ leä)<br />
<br />
Nö õ giôùi<br />
<br />
Nam giôùi<br />
<br />
(thaùng)<br />
<br />
Biểu ñồ 3. Sống còn theo giới tính.<br />
Khảo sát yếu tố hút thuốc<br />
(Tæ leä)<br />
<br />
Khoâng huùt thuoác<br />
<br />
Coù huùt thuoác<br />
<br />
(thaùng)<br />
<br />
Biểu ñồ 4. Sống còn liên quan ñến thuốc lá.<br />
(Tæ leä)ä<br />
<br />
Coù huùt thuoác<br />
Khoâng huùt thuoác<br />
<br />
(thaùng)<br />
<br />
Biểu ñồ 5. Sống còn liên quan ñến hút thuốc lá ở nam giới.<br />
Ước tính tỉ lệ sống còn trong nhóm không hút thuốc lá 47,2% (n = 60, ssc: 9,8) và thời gian sống thêm<br />
trung bình 33,3 ± 4 tháng; tỉ lệ sống còn trong nhóm có hút thuốc lá là 22,9% (n = 62, ssc: 8,3) và thời gian<br />
sống thêm trung bình là 22,6 ± 3,7 tháng (p = 0,08).<br />
Phân tích sống còn riêng trong nhóm bệnh nhân nam có hoặc không hút thuốc, tỉ lệ sống còn thứ tự<br />
lần lượt là 21,7% và 23,4% (p = 0,813).<br />
Khảo sát về giai ñoạn lâm sàng<br />
<br />
Chuyên ñề Ung Bướu<br />
<br />
400<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br />
<br />
Liên quan ñến kích thước bướu, tỉ lệ sống còn lần lượt T1, T2, T3 là 37,5%, 37,7%, 0%; với thời gian<br />
sông thêm trung bình theo thứ tự lần lượt là 38,5 ± 7 tháng, 34,2 ± 3,6 tháng và 10 ± 1,4 tháng (p = 0,000).<br />
(Tæ leä)<br />
<br />
T1<br />
<br />
T2<br />
T3<br />
<br />
(thaùng)<br />
<br />
Biểu ñồ 6. Sống còn theo kích thước bướu (T).<br />
Liên quan ñến hạch, ước tính tỉ lệ sống còn ở nhóm N0 là 47,5%, và không trường hợp nào sống còn 5<br />
năm ở nhóm N1 và N2. Thời gian sống thêm trung bình lần lượt N0, N1, N2 là 40,1 ± 4 tháng, 17 ± 2,3<br />
tháng và 12,3 ±1,7 tháng (p = 0,000).<br />
(Tæ leä)<br />
<br />
N0<br />
<br />
N1<br />
<br />
N2<br />
(thaùng)<br />
<br />
Biểu ñồ 7. Sống còn theo tình trạng hạch (N).<br />
(Tæ leä)<br />
<br />
gñ IA<br />
<br />
gñ IB<br />
gñ II B<br />
<br />
gñ II A<br />
<br />
gñ III A<br />
(thaùng)<br />
<br />
Biểu ñồ 8. Sống còn theo giai ñoạn lâm sàng.<br />
Liên quan ñến giai ñoạn lâm sàng, ước tính tỉ lệ sống còn ở gñ IA là 50% , gñ IB là 54,7%, gñ IIA là<br />
32,3%, gñ IIB là 21,8% và gñ IIIA là 0%. Và thời gian sống còn trung bình theo trình tự trên là: 46 ± 7<br />
tháng, 38,5 ± 5 tháng, 34,8 ± 5,7 tháng, 11,8 ± 1,8 tháng và 12.1 ± 1,5 tháng (p=0,000).<br />
<br />
Chuyên ñề Ung Bướu<br />
<br />
401<br />
<br />