Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
KẾT QUẢ HOÁ TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY GIAI ĐOẠN TIẾN XA <br />
Trần Vĩnh Thọ*, Trần Thiện Trung* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu nghiên cứu: Carcinôm dạ dày giai đoạn tiến xa là một dạng bệnh ung thư thường gặp và kết quả <br />
điều trị còn hạn chế. Phương pháp điều trị có thể là phẫu thuật, hóa trị hoặc chỉ chăm sóc nội khoa đơn thuần.Có <br />
nhiều phác đồ được áp dụng để điều trị tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, chúng tôi tiến hành <br />
nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả hóa trị bằng phác đồ EOX trong bệnh ung thư dạ dày giai đoạn tiến xa và <br />
xác định các yếu tố tiên lượng bệnh trên 47 trường hợp này <br />
Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu – can thiệp, Đối tượng nghiên cứu gồm 47 bệnh <br />
nhân ung thư dạ dày giai đoạn tiến xa nhập và điều trị tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, từ <br />
01/01/2011 đến 31/12/2012, điều trị bằng phác đồ EOX (Farmorubicin 50mg/m2, Oxaliplatin 130 mg/m2, <br />
Capecitabine 625 mg/m2). <br />
Kết quả:Có 47 bệnh nhân tham gia nghiên cứu, chúng tôi ghi nhận: Độc tính huyết học chủ yếu là <br />
giảm bạch cầu, độc tính độ (3+4) là 8,5%,độc tính trên đường tiêu hóa như nôn ói độ 3 là 25,5% và độ 4 là <br />
2,1%. Không có bệnh nhân tử vong liên quan tới điều trị.Đáp ứng một phần chiếm tỷ lệ cao nhất 46,8%. <br />
Trung vị thời gian sống còn toàn bộ là 10 tháng. Khoảng 47% bệnh nhân sống được sau 1 năm. Ước vọng <br />
sống còn sau 2 năm là 26%. <br />
Kết luận: Hóa trị bằng phác đồ EOX trên bện nhân ung thư dạ dày giai đoạn tiến xa kéo dài thời gian bệnh <br />
ổn định và làm tăng thêm thời gian sống còn toàn bộ với độc tính ở mức chấp nhận được <br />
Từ khóa: Ung thư dạ dày (UTDD), Hóa trị (HT), Ung thư dạ dày tiến xa (UTDDTX). <br />
<br />
ABSTRACT <br />
THE RESULT OF CHEMOTHERAPY FOR ADVANCED STAGE GASTRIC CARCINOMA <br />
Tran Vinh Tho, Tran Thien Trung <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 589 ‐ 597 <br />
Objective: Advanced stage gastric carcinoma is one of the most common cancers and the treatment has <br />
limited results. Treatment may be surgery, chemotherapy or best supportive care. There are many chemotherapy <br />
regiment with recommended for this stage. At the University medical center Hospital of HCMc, there are 47 <br />
patients was treated with EOX regiment. The aim of this study was to determine the results of this regiment <br />
(EOX), the influence of several factors on time to progressive disease (TTP, overall survival (OS) <br />
Methods: Using prospective method in our studying, Study subjects included 47patients with gastric <br />
cancer and advanced stage enter treatment at the University medical center hospital from 01/01/2011 to <br />
31/12/2012.treatment regimens EOX (50mg/m2 Farmorubicin, oxaliplatin 130mg/m2, 625mg/m2 capecitabine) <br />
the primary outcomes evaluated are time to progressive disease (TTP), overall survival (OS), chemotherapy <br />
toxicities, responses rate and influence of several factors on TTP,OS. <br />
Result: There are 47patients in the study, we noted primarily hematologic toxicity was neutropenia, toxicity <br />
levels (3 +4) was 8.5%, gastrointestinal toxicity such as nausea and vomiting of 325.5% and 2.1% grade 4. No <br />
deaths related to patient treatment. Responding in part accounted for the highest percentage of 46.8%. Median <br />
overall survival time was 10 months. Approximately 47% of patients were alive after 1 year. Desire survival at 2 <br />
years was 26%. <br />
* Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh <br />
Tác giả liên lạc: Trần Vĩnh Thọ <br />
ĐT: 0903677335. <br />
<br />
Tiêu Hóa<br />
<br />
Email: bstranvinhtho@gmail.com <br />
<br />
589<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014<br />
<br />
Conclusion: EOX chemotherapy regimen in patients with advance gastric cancer can prolonged stable <br />
disease and increase overall survival time with an acceptable level of toxicity. <br />
Key words: Gastric cancer, chemotherapy, advance gastric cancer <br />
nhiều phác đồ được áp dụng ở giai đoạn tiến xa <br />
MỞ ĐẦU <br />
(Irinotecan + Cisplatin, Fluorouracil + Cisplatin, <br />
Ung thư dạ dày (carcinoma) là một trong <br />
Docetaxel + Cisplatin + Fluorouracil …, <br />
những bệnh ung thư thường gặp trên thế giới <br />
Oxaliplatin + Epirubicin + Capcitabin) tuy nhiên <br />
trong suốt nhiều năm của thế kỷ 20. Tần suất <br />
chưa có phác đồ nào là tiêu chuẩn. <br />
mới mắc của bệnh đứng hàng thứ năm ở nữ và <br />
Tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP. Hồ Chí <br />
thứ tư ở nam, ước tính mỗi năm có 934,000 ca <br />
Minh, chúng tôi áp dụng hóa trị kết hợp thuốc <br />
mới được chẩn đoán. Tỷ lệ tử vong của ung thư <br />
Oxaliplatin + Epirubicin + Capcitabine (phác đồ <br />
dạ dày đứng hàng thứ hai sau ung thư phổi với <br />
EOX) điều trị bước 1 cho carcinôm dạ dày giai <br />
số bệnh nhân tử vong lên tới 700 ngàn người <br />
đoạn tiến xa nhằm đánh giá kết quả điều trị với <br />
mỗi năm (2002)(18). <br />
các mục tiêu chuyên biệt sau: 1)Khảo sát tính <br />
Tại Việt Nam, theo ghi nhận globocan 2008, <br />
dung nạp của phác đồ EOX; 2) Đánh giá thời <br />
ung thư dạ dày là loại ung thư thường gặp đứng <br />
gian cho tới khi bệnh tiến triển (TTP); 3) Đánh <br />
hàng thứ 3 xếp sau ung thư phổi và ung thư <br />
giá tỷ lệ đáp ứng với hóa trị, 4)Khảo sát sống còn <br />
gan. Tần suất mắc bệnh tính chung cho cả hai <br />
toàn bộ (OS). <br />
giới mỗi năm là 15,068 trong đó có 11,327 ca <br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
bệnh tử vong. Tại TP. Hồ Chí Minh 2003, ung <br />
thư dạ dày đứng hàng thứ tư với xuất độ chuẩn <br />
Nghiên cứu tiến cứu trong thời gian 2 năm <br />
tuổi là 19,4/100,000 dân, đứng hàng thứ 3 trong <br />
(01/01/2011 – 31/12/2012) tại bệnh viện Đại học Y <br />
các bệnh ung thư ở cả hai giới(19). <br />
Dược TP. Hồ Chí Minh. Bệnh nhân ung thư dạ <br />
dày giai đoạn IV có 95, trong số này 47 trường <br />
Tần suất mới của bệnh ung thư dạ dày đã <br />
hợp đủ tiêu chuẩn được đưa vào nghiên cứu. <br />
giảm dần kể từ thập niên 1930, chủ yếu do có sự <br />
thay đổi về chế độ ăn, về cách chế biến thực <br />
phẩm và do nhiều yếu tố môi trường khác nhau. <br />
Tuy nhiên, việc chẩn đoán và phát hiện sớm ung <br />
thư dạ dày vẫn còn là một vấn đề thách thức(7). <br />
Tỷ lệ tử vong còn cao phản ánh tình trạng bệnh <br />
phần lớn đã ở giai đoạn tiến xa lúc chẩn đoán. <br />
Trong trường hợp ung thư dạ dày giai đoạn <br />
sớm, tỷ lệ diễn tiến xa nếu không điều trị là 60‐<br />
80% trong vòng 5 năm. Tỷ lệ tái phát (tại chỗ <br />
hoặc di căn xa) trong 5 năm sau khi điều trị <br />
phẫu thuật là 5% ở Nhật và 5‐15% ở các nước <br />
phương Tây(16). <br />
Điều trị ung thư dạ dày giai đoạn tiến xa chỉ <br />
mang ý nghĩa điều trị triệu chứng nhằm nâng <br />
cao chất lượng sống và cải thiện khả năng sống <br />
còn là mục tiêu điều trị chính yếu.Bên cạnh <br />
phẫu thuật tạm thời như cắt dạ dày làm sạch, <br />
nối vị tràng, mở hỗng trảng nuôi ăn… thì điều <br />
trị hóa trị là chủ yếu. Trong điều trị hóa trị có <br />
<br />
590<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn tiến xa <br />
(theo phân loại TNM), được điều trị bằng phác <br />
đồ EOX (Farmorubicin 50 mg/m2, Oxaliplatin <br />
130 mg/m2, Capecitabine 625 mg/m2). <br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh <br />
‐ Kết quả giải phẫu bệnh là carcinôm. <br />
‐ Chẩn đoán carcinôm dạ dày giai đoạn tiến <br />
xa và không thể phẫu thuật triệt căn. <br />
‐ Điểu trị bước 1 bằng phác đồ EOX ≥ 4chu kỳ. <br />
‐ Tình trạng hoạt động cơ thể ECOG: 0‐1. <br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ <br />
‐ Bệnh nhân đã hóa trị/xạ trị trước đó. <br />
‐ Hồ sơ bệnh án không ghi nhận đầy đủ. <br />
‐ Số chu kỳ hóa trị 5 ng/ml<br />
Tổng<br />
<br />
Tần số<br />
38<br />
9<br />
47<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
80,8<br />
19,2<br />
100,0<br />
<br />
Tỷ lệ bệnh nhân có CEA ≤ 5ng/ml cao gấp <br />
hơn 4 lần CEA > 5ng/ml (80,8% so với 19,2%). <br />
Bảng 9: Yếu tố tiên lượng theo tình trạng hoạt động <br />
cơ thể (ECOG) <br />
ECOG<br />
0<br />
1<br />
Tổng<br />
<br />
Tần số<br />
37<br />
10<br />
47<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
78,7<br />
21,3<br />
100,0<br />
<br />
ECOG 0 chiếm tỷ lệ cao gấp gần 4 lần ECOG <br />
1 (78,7% so với 21,3%). <br />
Bảng 10: Phân bố vị trí u <br />
Vị trí u<br />
Tâm vị<br />
Thân vị<br />
Hang vị<br />
Nhiều vị trí<br />
Tổng<br />
<br />
Tần số<br />
4<br />
15<br />
24<br />
2<br />
45<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
8,9<br />
33,3<br />
53,3<br />
4,4<br />
100<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 <br />
<br />
Thời gian bệnh tiến triển trung vị ở nhóm ≤ <br />
5ng/ml là 10 tháng so với 9 tháng ở nhóm <br />
>5ng/ml. Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm <br />
(p=0,89). <br />
<br />
Vị trí u phân bố nhiều nhất ở hang vị và <br />
thân vị. <br />
Bảng 11: Đặc điểm giải phẫu bệnh <br />
Tỷ lệ (%)<br />
2,2<br />
22,2<br />
66,7<br />
8,9<br />
100<br />
<br />
Liên quan giữa ECOG với OS,TTP <br />
<br />
0.00<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.50<br />
<br />
Về đặc điểm giải phẫu bệnh, 66,7% bệnh <br />
nhân có carcinôm tuyến biệt hóa kém; 22,2% biệt <br />
hóa vừa. Tế bào nhẫn 8,9% và biệt hóa cao thấp <br />
nhất là 2,2%. <br />
<br />
0<br />
<br />
Mối liên quan của các yếu tố tiên ượng <br />
trong carcinôm dạ dày với OS,TTP <br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
anal ysi s time<br />
ecog = 0<br />
<br />
15<br />
<br />
20<br />
<br />
ecog = 1<br />
<br />
Biểu đồ 5: Liên quan giữa ECOG với thời gian <br />
sống còn toàn bộ <br />
<br />
Kaplan-Meier survival estimates, by cea<br />
<br />
1.00<br />
<br />
Kaplan-Meier survival estimates, by ecog<br />
<br />
1.00<br />
<br />
Tần số<br />
1<br />
10<br />
30<br />
4<br />
45<br />
<br />
0.75<br />
<br />
Các dạng carcinôm<br />
Carcinôm tuyến biệt hóa cao<br />
Carcinôm tuyến biệt hóa vừa<br />
Carcinôm tuyến biệt hóa kém<br />
Carcinôm tế bào nhẫn<br />
Tổng<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Kaplan-Meier survival estimates, by ecog<br />
<br />
10<br />
anal ysi s time<br />
cea = 5ng/ml<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3: Liên quan giữa CEA với thời gian sống <br />
còn toàn bộ (OS) <br />
<br />
Thời gian sống còn trung vị ở nhóm CEA <br />
≤ 5ng/ml là 10 tháng so với 13 tháng ở nhóm <br />
>5ng/ml. Không có sự khác biệt giữa 2 nhóm <br />
(p=0,72). <br />
1.00<br />
<br />
Kaplan-Meier survival estimates, by cea<br />
<br />
0.25<br />
<br />
5<br />
<br />
0.00<br />
<br />
0<br />
<br />
0.50<br />
<br />
0.00<br />
<br />
0.75<br />
<br />
0.25<br />
<br />
1.00<br />
<br />
0.50<br />
<br />
0.75<br />
<br />
Thời gian sống còn trung vị ở nhóm ECOG 0 <br />
là 13 tháng so với 7 tháng ở nhóm ECOG 1, sự <br />
khác biệt có ý nghĩa giữa 2 nhóm (p=0,004). <br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
anal ysi s time<br />
ecog = 0<br />
<br />
15<br />
<br />
20<br />
<br />
ecog = 1<br />
<br />
Biểu đồ 6: Liên quan giữa ECOG với thời gian đến <br />
khi bệnh tiến triển <br />
Thời gian bệnh tiến triển trung vị giữa nhóm <br />
ECOG 0 là 12 tháng và ở nhóm ECOG 1 là 6 <br />
tháng (p= 0,01). <br />
<br />
0.00<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.50<br />
<br />
0.75<br />
<br />
Liên quan giữa đặc điểm giải phẫu bệnh <br />
với OS, TTP <br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
analysis time<br />
cea = 5ng/ml<br />
<br />
Thời gian sống còn trung vị ở nhóm <br />
carcinôm tuyến biệt hóa kém là 9 tháng, biệt hóa <br />
vừa 12 tháng, tế bào nhẫn 3 tháng. Nhóm biệt <br />
hóa cao có trên 50% bệnh nhân vẫn còn sống sau <br />
2 năm nghiên cứu. Không có sự khác biệt giữa <br />
các nhóm (p=0,11). <br />
<br />
Biểu đồ 4: Liên quan giữa CEA với thời gian đến <br />
khi bệnh tiến triển <br />
<br />
Tiêu Hóa<br />
<br />
593<br />
<br />