intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cách mạng trong lĩnh vữ triết học và ý nghĩa của nó - 1

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

86
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lời mở đầu Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000 năm. Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trình không đơn giản. Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, và gắn với nó là cuộc đấu tranh giữa các phương pháp nhận thức hiện thực – phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình - tuy là cái trục xuyên suốt lịch sử triết học, làm nên cái “logic nội tại khách quan” của sự phát triển,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cách mạng trong lĩnh vữ triết học và ý nghĩa của nó - 1

  1. Lời mở đầu Triết học ra đời và phát triển cho đến nay đã có lịch sử gần 3000 năm. Sự phát triển những tư tưởng triết học của nhân loại là một quá trình không đơn giản. Cuộc đ ấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, và gắn với nó là cuộc đ ấu tranh giữa các phương pháp nh ận thức hiện thực – phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình - tuy là cái trục xuyên suốt lịch sử triết học, làm nên cái “logic nội tại khách quan” của sự phát triển, song lịch sử diễn biến của nó lại hết sức phức tạp. Triết học Mác là một hệ thống triết học khoa học và cách mạng, chính vì vậy nó đ• trở thành th ế giới quan và phương pháp lu ận khoa học của giai cấp công nhân và nhân loại tiến bộ trong thời đại mới. Triết học Mác đ• kế thừa những tinh hoa, từ đó đưa ra những nguyên lý khoa học giúp con người nhân thức đúng và cải tạo thế giới. Sự ra đời triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch sử phát triển triết học của nhân loại. C.Mác và Ph.Ăngghen đ • kế thừa một cách có phê phán những thành tựu tư duy nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật triết học triệt để, không đ iều hoà với chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình. Để xây triết học duy vật biện chứng, Mác đã phải cải cả chủ nghĩa duy vật cũ và cả phép biện chứng duy tâm của Hêghen. Đó là một cuộc cách mạng thật sự trong học thuyết về xã hội, một trong những yếu tố chủ yếu của bước ngoặt cách mạng mà Mác và Ăngghen đã thực hiện trong triết học. Vì vậy em nghiên cứu vấn đề “Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý n ghĩa của vấn đ ề đó” cho bài tiểu luận của m ình. 1
  2. Nội dung 1 . Vấn đề cơ bản của triết học Triết học là h ệ thống những quan điểm chung về thế giới, nó xuất hiện vào thời kỳ phát sinh và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ ở thời cổ đại, vào kho ảng từ thế k ỷ VIII đến thế kỷ VI trước công nguyên với những th ành tựu rực rỡ trong các nền triết học cổ đại ở Trung Quốc, ấn Độ và Hy Lạp. Trong gần 3000 n ăm tồn tại và phát triển, triết học có nhiều trường phái và hệ thống khác nhau. Các hệ thống và trường phái đó ph ản ánh trình độ phát triển về kinh tế – xã hội, chính trị và trình độ phát triển của các tri thức khoa học tự nhiên của các nước. Lẽ đ ương nhiên, sự phản ánh đó tu ỳ thuộc vào lập trư ờng của các giai cấp nhất định. Khi nghiên cứu các hệ thống, các trường phái triết học, chủ nghĩa Mác cho rằng, vấn đế quan trọng hàng đầu, “vấn đ ề cơ b ản lớn” hay “vấn đề tối cao” của triết học là vấn đ ề quan hệ giữa tư duy và tồn tại, giữa tinh thần và th ế giới tự nhiên. Vấn đề cơ b ản của triết học có hai m ặt: Th ứ nhất, giữa vật chất và ý thức, cái n ào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết đ ịnh? Th ứ hai, ý thức của chúng ta có thể phản ánh trung thực thế giới khách quan không? Hay nói một cách khác, con người có khả n ăng nhận thức thế giới hay không? Vấn đề quan hệ giữa tồn tại và tư duy hay giữa vật chất và ý thức là vấn đ ề cơ b ản trong tất cả vấn đ ề mà triết học tập trung giải quyết. Bởi vì, một là, đó là vấn đề triết học rộng nhất, chung nhất; hai là, nếu không giải quyết được vấn đề này thì 2
  3. không thể tiếp tục giải quyết các vấn đ ề khác, những vấn đề ít chung hơn; ba là, giải quyết vấn đề này như thế nào sẽ quyết định tính chất của thế giới quan của các nhà triết học. Và thế giới quan ấy là cơ sở tạo ra phương hướng để xem xét và giải quyết tất cả nhữn g vấn đề còn lại. Các học thuyết triết học được chia thành hai trào lưu cơ bản: duy vật hay duy tâm, điều đó tu ỳ thuộc vào việc giải quyết vấn đề cơ b ản này. Các h ệ thống triết học thừa nhận tồn tại, tự nhiên, vật chất là cái có trước; ý thức, tinh th ần, tư duy là cái có sau, đó là chủ nghĩa duy vật. Còn các hệ thống triết học coi ý thức là cái có trư ớc, tồn tại là cái có sau là trào lưu duy tâm. Việc xem xét và giải quyết vấn đề cơ bản của triết học là tiêu chuẩn khoa học duy nhất để xác định các học thuyế t triết học đ•, đang và sẽ tồn tại là thuộc trào lưu nào: duy tâm hay duy vật. Các trào lưu cơ bản trong triết học – chủ nghĩa duy vật và ch ủ nghĩa duy tâm – luôn luôn đ ấu tranh với nhau. Cuộc đấu tranh giữa các trào lưu triết học là biểu h iện về mặt tư tưởng của cuộc đấu tranh giai cấp và ph ản ánh tồn tại x• hội của các giai cấp, các tầng lớp trong x• hội. Thông thư ờng, chủ nghĩa duy vật là biểu hiện về mặt triết học của hệ tư tưởng các giai cáp và các tầng lớp tiến bộ, các lực lượng x• hội quan tâm đến sự phát triển x• hội. Chủ nghĩa duy tâm là biểu hiện về mặt triết học của các giai cấp, các nhóm x• hội bảo thủ, các đ ảng phái chính trị phản động, không quan tâm đến sự phát triển x• hội. Các nhà duy vật với tư cách là các nhà tư tưởng của các lực lượng x• hội tiến bộ thường lấy những thành tựu, kết quả của khoa học tiến tiến mà thực tiễn làm cơ sở cho thế giới quan của mình. Còn các 3
  4. nhà duy tâm luôn luôn gắn với tôn giáo, củng cố vị trí của tôn giáo bằng những lu ận cứ triết học duy tâm. Sự xuất hiện các giai cấp đối kháng và chế độ người bóc lột người, việc tách lao động trí óc khỏi lao động chân tay là những nguyên nhân x• hội làm cho chủ nghĩa duy tâm xuất hiện. Các đại biểu của các giai cấp bóc lột, thống trị độc quyền hoạt động trí óc luôn mong muốn tạo ra ấn tượng rằng, dường như lao động chân tay, hoạt động sản xuất vật chất của quần chúng lao động là cái th ứ yếu, cái phụ thuộc của lao động trí óc. Họ cho rằng lao động trí óc đóng vai trò chủ yếu trong đời sống x• hội. Sự khẳng đ ịnh này của các tư tư ởng gia của giai cấp phản động không tránh khỏi dẫn tới chủ nghĩa duy tâm triết học, tới những mưu toan, luận chứng các h iện tượng tinh thần là cái có trư ớc, các hiện tư ợng vật chất là cái có sau. 2 . Tư tưởng triết học của Hêghen và Phoi ơb ắc và nguồn gốc ra đời của Triết học Mácxít Tư tưởng triết học của Hêghen và Phoi ơbắc a) - Hêghen: Triết học Hêghen là biểu hiện của sự phát triển đầy đủ nhất và rực rỡ nhất của chủ nghĩa duy tâm cổ điển Đức. Hêghen là nhà tư tưởng của giai cấp tư sản Đức, người thể hiện chính sách tho ả hiệp về chính trị của giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến quý tộc Phổ. Quan điểm triết học của ông là hệ thống duy tâm cổ đ iển cuối cùng, là trình độ cao nhất của sự phát triển phép biện chứng duy tâm. Hêghen là nhà duy tâm khách quan. Ông coi tinh th ần thế giới là cái có trư ớc, vật chất với tính cách dường nh ư là sự thể hiện, sự biểu hiện cụ thể của tinh thần thế giới, là cái có sau; tinh thần là đ ấng sáng tạo ra vật chất. 4
  5. Tinh thần thế giới – ý niệm tuyệt đối tồn tại vĩnh viễn và chứa đựng dưới dạng tiềm n ăng tất cả mọi hiện tượng của tự nhiên và x• hội. Nó là nguồn gốc và động lực của mọi hiện tượng tự nhiên và x• hội. Tinh thần thế giới hay ý niêm tuyệt đối trong quá trình tự phát triển của nó diễn ra qua các giai đ oạn khác nhau, ngày càng th ể hiện đ ầy đủ nội dung bên trong của nó. Đầu tiên nó phát triển trong bản thân nó, sau đó nó thể hiện dưới h ình thức tự nhiên – th ế giới vô cơ, hưu cơ và con n gười, tiếp nữa là thể hiện dứoi hình thức nhà nước, nghệ thuật, tôn giáo và triết học. Theo h ệ thống của Hêghen, toàn bộ thế giới muôn màu, muôn vẻ là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên của ý niệm với tính cách là lực lư ợng sáng tạo, là tổng hoà của mọi h ình thức khác nhau của sự biểu hiện của ý niệm. Bởi vậy, học thuyết của Hêghen coi tính thứ nhất là tinh thần, tính thứ hai là vạt chất. Đó cũng chính là sự thể hiện riêng về mặt triết học những lời khư ảng định của tôn giáo rằng Thượng đ ế sáng tạo ra thế giới. Có th ể nói, trong việc giải quyết vấn đ ề cơ bản của triết học, Hêghen chỉ lặp lại những điều m à các nhà duy tâm trước đó đ • nói. Song, cái mới trong học thuyết của ông, chính là chỗ ông xem xét tinh thần thế giới, ý niệm tuyệt đối là một quá trình tự phát triển không ngừng, và ông là một nhà triết học hoàn ch ỉnh phép biện chứng duy tâm, phép biện chứng của ý niệm tuyệt đối, tinh thần thế giới với tính cách là cơ sở đ ầu tiên và nguồn gốc của mọi tồn tại. Hêghen đ • phê phán phép siêu hình thống trị lúc đó và ông đ• lấy phép biện chứng đ em đối lập với nó. 5
  6. Các yếu tố biện chứng duy tâm có trong các tác ph ẩm triết học duy tâm trước Hêghen, nhưng phép biện chứng duy tâm với tính cách là phương pháp ít nhiều hoàn chỉnh thì do Hêghen lập ra Công lao của Hêghen so với những người tiền bối của ông là ở chỗ đ• phân tích một cách tổng hợp và biện chứng tất cả các phạm trù quan trọng nhất của triết học và hình thành trên cơ sở duy tâm ba quy luật cơ bản của tư duy: quy lu ật chuyển hoá từ lượng th ành chất, quy luật thâm nhập lẫn nhau của các mặt đối lập và quy lu ật phủ định của phủ đ ịnh. - Phoi ơb ắc: là nhà triét học duy vật, đại biểu cho tâng lớp dân chủ cấ tiến trong giai cấp tư sản Đức. Ông đấu tranh kiên quyết chống chủ nghĩa duy tâm của Hêghen. Ông đ • phê phán ý niệm tuyệt đ ối của Hêghen cũng nh ư chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo nói chung, khôi phục vị trí xứng đ áng của triết học duy vật. Khi chống lại quan đ iểm duy tâm của Hêghen coi giới tự nhiên là “tồn tại khác” của tinh thần, Phoi ơbắc đ• ch ứng minh thế giới là vật chất, giới tự nhiên tồn tại n goài con ngư ời không phụ thuộc vào ý thức con người, là cơ sở sinh sống của con n gười. Giới tự nhiên không do ai sáng tạo, nó tồn tại, vận động nhờ những cơ sở b ên trong nó. Triết học của Phoi ơbắc mang tính chất nhân bản. Nó chống lại nhị nguyên lu ận về sự tách rời giữa tinh thần và th ể xác, ông coi ý thức tinh th ần, cũng là một thuộc tính đặc biệt của vật chất có tổ chức cao là óc người. Từ đó cho phép khẳng định mối quan hệ khăng khít giữa tồn tại và tư duy. Phoi ơb ắc không chỉ chống lại chủ nghĩa duy tâm, mà với triết học nhân bản của m ình ông còn đấu tranh chống những quan điểm duy vật tầm thường quy các hiện 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2