intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cẩm nang trồng và chăm sóc ngô

Chia sẻ: Thuong Thuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

41
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung tài liệu Cẩm nang trồng và chăm sóc ngô trình bày đặc điểm hình thái sinh học của cây ngô giống ngô và kỹ thuật nhân giống ngô, kỹ thuật trồng ngô, giải pháp kỹ thuật nâng cao sản xuất ngô,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cẩm nang trồng và chăm sóc ngô

  1. K s .T h ă i Hà-O ẠnX M ai 11111111 V c ủ a , n h ả y n ô n g Kỹ thuật k ưtu. prrồ n g Chămsoc
  2. BẠN CỦA NHÀ NÔNG Kỹ thuật trồng và chãm sóc ngô
  3. TH Á I HÀ - ĐẶNG M AI BẠN CỦA NHÀ NÔNG KỸ THUỘT TRỒNG VÀ CHỜM SÓC NGÔ N H À XUẤT BẦN H Ổ N G ĐỨC
  4. TH Á I HÀ - ĐẶNG M AI BẠN CỦA NHÀ NÔNG KỸ THUỘT TRỒNG VÀ CHỜM SÓC NGÔ N H À XUẤT BẦN H Ổ N G ĐỨC
  5. Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Thái Hà Kỹ thuật trổng và chăm sóc ngô / Thái Hà. Đặng Mai. - H. : Hồng Đức. 201 i. - 102tr.; 19cm. - (Bạn của nhà nông) 1. Trồng trọt 2. Ngô 633.1 -đc 14 HDE0003p-CIP
  6. J lờ i nói đau Nước ta có gần 70% dân sô' sông ở khu vực nông thôn. Phát triển kinh tế nông thôn được xem là yếu tố quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của quốc gia. Sau gần 15 năm thực hiện đổi mới kinh tế, nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đ ã đ ạ t được những bước tiến quan trọng. Đổi mới trong nông nghiệp đã mở đầu cho nền kinh tế ở Việt Nam, tạo nền tảng vững chắc giúp Việt Nam phát triển kinh tế. Trong thời gian qua, nhiều giống cây trồng, vật nuôi và thủy hải sản được tạo ra, nhất là một số giông có ưu thế đã đưa vào sản xuất trên diện rộng, góp phần tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh cho nông sản Việt Nam. Đến nay đã có trên 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngô, 60% diện tích mm, cây ăn quả được dùng giống mới. Đã có 90 cây trồng được chọn tạo như: Nhãn, vải, bưởi, xoài, dưa hấu, nấm..., đưa tỷ trọng áp dụng giống tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp lên 35%. Đối với chăn nuôi, nhiều công thức lai tạo giống lợn được công nhận đưa vào nghiên cứu và sản xuất đại trà, điển hình là lợn 3 máu và 4 máu ngoại của các dòng cao sản (Landrace, Yorshire, Pietrain, Duroc), bò
  7. sữa, bò thịt, dê, gà... Riêng đối với thủy sản, đã áp dụng có hiệu quả công nghệ nhân giông nhân tạo một sô loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như tôm sú, tôm hùm, cá tra, ba sa... Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi Quốc gia. Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nước nông nghiệp lạc hậu, gần 80% dân số ở nông thôn. Vì vậy, phát triển nông nghiệp - nông thôn là vấn đề có tầm chiến lược quan trọng cả về kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường sinh thái. Để giúp bạn đọc tham khảo, vận dụng vào chăn nuôi, trồng trọt đạt hiệu quả, chúng tôi giới thiệu bộ sách Bạn của nhà nông, bộ sách gồm 15 tập mang những nội dung về các giống vật nuôi, cây trồng, khả năng sản xuất và kỹ thuật chăm sóc nuôi dường cũng như các biện pháp phòng trị bệnh. Hy vọng bộ sách sẽ đồng hành cùng bạn. Chúc các bạn thành công! NHÀ XUẤT BẢN HỔNG ĐỨC
  8. ĐẶC f)l€M HÌNH THÁI SINH Hpc củn cnv NGÔ 1. Đặc điểm sinh học của cây ngô - Thân cây: Thân cây ngô trông tương tự như thân cây của các loài tre và các khớp nối (các mấu hay mắt) cách nhau khoảng 20 - 30cm. Ngô có hình thái phát triển rất khác biệt: Các lá hình mũi mác rộng bản, dài 50 - lOOcm và rộng 5 - lOcm; thân cây thẳng, thông thường cao 2 - 3m, nhiều mấu, các lá tỏa ra từ mỗi mấu với bẹ nhẵn. Dưới các lá này và ôm sát thân cây là các bắp. Khi còn non chúng dài ra khoảng 3cm mỗi ngày. Từ các đốt ở phía dưối sinh ra một sô"rễ. - Bắp ngô:
  9. Các bắp ngô (bẹ ngô) là các cụm hoa cái hình bông, được bao bọc trong một sô" lớp lá và được các lá này bao chặt vào thân đến mức chúng không lộ ra cho đến khi xuất hiện các râu ngô màu hung vàng từ vòng lá vào cuối của bắp ngô. Râu ngô là các núm nhụy thuôn dài trông giông như một búi tóc, ban đầu màu xanh lục, sau đó chuyển dần sang màu hung đỏ hay hung vàng. Khi được gieo trồng để làm cỏ ủ chua cho gia súc thì gieo hạt dày đặc hơn và thu hoạch khi cây ngô bắt đầu xuất hiện các bắp non, do vậy tỷ lệ bắp là tương đối thấp. Một vài giống ngô cũng được tạo ra với tỷ lệ bắp non cao hơn với mục đích tạo nguồn cung cấp các loại “ngô bao tử” được sử dụng trong ẩm thực của một sô" quốc gia tại châu Âu, châu Á. - Hoa ngô: Trên đỉnh của thân cây là cụm hoa đuôi sóc hình chùy chứa các hoa đực, được gọi là cờ ngô. Mỗi râu ngô đều có thể được thụ phấn để tạo ra một hạt ngô
  10. trên bắp. Các bắp ngô non có thể dùng làm rau ăn với toàn bộ lõi và râu, nhưng khi bắp đã già (thường là vài tháng sau khi trổ hoa) thì lõi ngô trở nên cứng và râu thì khô đi nên không ăn được. Vào cuối mỗi vụ mùa, các hạt ngô cũng khô và cứng, rất khó ăn nếu không được làm mềm bằng cách luộc. Các kỹ thuật hiện đại trong trồng trọt tại các nước phát triển thông thường dựa trên việc gieo hạt dày hơn, tạo ra trung bình khoảng 0,9 bắp. - Hạt ngô: Các hạt ngô là các dạng quả thúc vói vỏ quả hợp nhất với lớp áo hạt, là kiểu quả thông thường ở họ Hòa thảo (Poaceae). Nó gần giống như một loại quả phức về cấu trúc, ngoại trừ một điều là các quả riêng biệt (hạt ngô) không bao giờ hợp nhất thành một khối duy nhất. Các hạt ngô có kích thước khoảng bằng hạt đậu Hà Lan và bám chặt thành các hàng tương đôi đều xung quanh một lõi trắng đế tạo ra bắp ngô. Mỗi bắp ngô dài khoảng 10 - 25cm, chứa
  11. khoảng 200 - 400 hạt. Các hạt có màu như ánh đen, xám xanh, đỏ, trắng và vàng. Khi được nghiền thành bột, ngô tạo ra nhiều bột và ít cám hơn so với lúa mỡ. Tuy nhiên, nó không có gluten như ở lúa mì và như thế sẽ làm cho các thức ăn dạng nưống có độ trương nở nhỏ hơn. Ngô là loại thực vật cần thời gian ban đêm dài và ra hoa trong điều kiện nhiệt độ nhất định. Biên độ ảnh hưỏng mà thời gian ban đêm dài đối với sô" ngày cần phải có để ngô ra hoa được quy định theo di truyền và được điều chỉnh bởi hệ thống sắc tô" thực vật. Tính chu kỳ theo ánh sáng có thể bị sai lệch ở các giông cây trồng cho khu vực nhiệt đới, nơi mà thời gian ban ngày kéo dài ở các cao độ lớn làm cho cây phát triển rất cao và chúng không đủ thời gian để ra hoa, tạo hạt trước khi bị chết vì sương giá. Tuy nhiên, đặc tính này là hữu ích khi sử dụng ngô làm nguồn cung cấp nhiên liệu sinh học. Giống ngô tích lũy nhiều đường hơn tinh bột trong bắp (ngô ngọt) được tiêu dùng chủ yếu dưới dạng rau. Thân cây ngô non tích lũy một chất kháng sinh mạnh là Dimboa (2,4 - dihydroxy - 7 - methoxy - 1,4 - benzoxazin - 3 - on). Dimboa là thành viên của nhóm các acid hydroxamic (còn gọi là các benzoxazinoit) có khả năng phòng chống tự nhiên đốì vối một loạt các loài gây hại như: côn trùng, nấm và vi khuẩn gây bệnh. Dimboa cũng được tìm thấy trong một sô" loài
  12. cỏ có họ hàng gần, cụ thể là lúa mì. Giống ngô đột biến (bx) thiếu Dimboa rất dễ bị các loài rệp và nấm gây bệnh. Dimboa cũng là chất có tác dụng để kháng tương đối của ngô non đốĩ vối sâu ngô bore châu Ảu (họ Crambidae). Khi ngô trở nên già hơn thì hàm lượng Dimboa cũng như khả năng đề kháng trước sâu bore cũng giảm đi. Ngô có 10 nhiễm sắc thể (n = 10). Chiều dài tổng cộng của các nhiễm sắc thể là l.õOOcM. Một số nhiễm sắc thể của ngô có cái mà người ta gọi là “bướu nhiễm sắc thể”, là các vùng tạp sắc lặp đi lặp lại cao với vết màu sẫm. Mỗi bướu riêng biệt là đa hình trong sô" các giống của cả ngô lẫn cỏ ngô. Barbara McClintock đã sử dụng các bướu này để chứng minh thuyết transposon về các “gen thay đổi đột ngột” và vối công trình này bà đã đoạt giải Nobel năm 1983 trong lĩnh vực sinh lý học và y học. Ngô vẫn còn là sinh vật mẫu quan trọng cho di truyền học và sinh học phát triển ngày nay. 2. Vai trò và tác dụng của cây ngô Ngô là loại cây lương thực nuôi sốhg gần 1/3 sô" dân trên toàn thế giới. Bên cạnh giá trị lương thực, cây ngô còn là cây thức ăn gia súc quan trọng. 70% chất tinh trong thức ăn hỗn hợp là từ ngô. Cây ngô còn là thức ăn xanh và ủ chua rất tốt cho chăn nuôi gia súc lớn, đặc biệt là bò sữa.
  13. Những năm gần đây cây ngô còn là loại cây thực phẩm được ưa chuộng. Người ta dùng bắp ngô bao tử để làm rau cao cấp. Đây là loại rau có hàm lượng chất dinh dưỡng cao và không có dư lượng các chất bảo vệ thực vật. Các loại ngô nếp, ngô đường được dùng để luộc, nướng hoặc đóng hộp làm đồ hộp. Ngoài ra, ngô còn là nguyên liệu của nhà máy sản xuất rượu, cồn... Ngô đã được dùng để sản xuất ra khoảng 670 mặt hàng khác nhau trong các ngành công nghiệp lương thực, thực phẩm, dược và công nghiệp nhẹ. Hiện nay trên thế giối hằng năm sản xuất trên 600 triệu tấn ngô hạt. Trong sô đó, khoảng gần 100 triệu tấn được xuất khẩu, ngô được sử dụng chủ yếu làm thức ăn gia súc chiếm trên 90%. Tại Hoa Kỳ và Canada, sử dụng chủ yếu của ngô là nuôi gia cầm và gia súc, cỏ khô, cỏ ủ chua hay lấy hạt làm lương thực, cỏ ủ chua được sản xuất bằng cách lên men các đoạn thân cây ngô non. Hạt ngô có
  14. nhiều ứng dụng trong công nghiệp, ví dụ như chuyển hóa thành chất dẻo hay vải sợi. Một lượng ngô nhất định được thủy phân hay xử lý bằng enzim để sản xuất sirô, cụ thể là sirô chứa nhiều fructoza, gọi là sirô ngô, một nhân tô" làm ngọt và đôi khi được lên men để sau đó chưng cất trong sản xuất một vài dạng rượu. Rượu sản xuất từ ngô theo truyền thống là nguồn gốc của wishky bourbon. Etanol từ ngô cũng được dùng ở hàm lượng thấp (10% hoặc ít hơn) như là phụ gia của xăng làm nhiên liệu cho một số động cơ, giảm ô nhiễm và giảm cả mức tiêu thụ xăng (ngày nay gọi chung là “các nhiên liệu sinh học” và đã từng gây ra tranh cãi mạnh liên quan tới sự cần thiết về các nguồn nhiên liệu mối đối vối con người. Ngô ngọt là dạng biến đổi gen chứa nhiều đường và ít tinh bột, được dùng như một loại rau. Bỏng ngô là các hạt ngô từ một vài giống, thứ ngô sẽ nổ để xốp hơn khi bị rấng nóng. Nó là một loại đồ ăn chủ yếu dành cho những người thích ăn quà vặt. Ngô cũng có thể được chê biến thành bánh đúc ngô, với các hạt ngô được tẩy trắng bằng một số chất kiềm. Bánh đúc ngô nói chung hay được sử dụng tại khu vực Đông Nam Hoa Kỳ. Loại thức ăn này là học tập từ cách chế biến của người dân Mỹ. Bột ngô cũng được sử dụng làm một loại bánh mì và món tortilla của Mexico. Một vài dạng ngô cũng được trồng làm cây cảnh. ĐỐI với mục đích này, các dạng vối lá hay bắp nhiều
  15. màu được sử dụng. Ngoài ra, các dạng ngô với kích thước lớn, ví dụ ngô cao tối 9,4m hay ngô vối bắp dài tới 60cm, là các dạng ngô cảnh được sử dụng trong ít nhất là một thế kỷ đã qua. Lõi ngô cũng có thể khoan lỗ và dùng như một loại tẩu hút thuốc rẻ tiền, lần đầu tiên được sản xuất tại Mỹ vào năm 1869. Lõi ngô cũng có thể dùng như một nguồn nhiên liệu. Ngô tương đối rẻ tiền và các lò sưỏi tại gia vối việc sử dụng hạt ngô làm nguồn nhiên liệu cũng đã được tạo ra.
  16. GIỐNG NGÔ vò KV THUẬT NHÕN GIỐNG NGÔ 1. Đặc điểm một số giông ngô 4.'ậiấnỊi nụt5 4ị544Ọ (ụọì tẩt tà fậ.49ị G5449, được khảo nghiệm và sản xuất từ vụ đông xuân năm 1996 ở nhiều tỉnh phía Nam. Là giống đã được công nhận và cho phép mở rộng năm 1998. - Những đặc tính chủ yếu: + Thời gian sinh trưỏng ở phía Bắc từ 110 - 115 ngày. Cao trung bình 193 - 210cm, chiều cao đóng bắp 90 - lOOcm. Đường kính bắp ngô 4,3 - 4,5cm, chiều dài bắp ngô 16 - 18cm, 12 - 14 hàng hạt/bắp, 28 - 37 hạt/hàng. Khối lượng 1.000 hạt khoảng 275 - 285g. Hạt bán răng ngựa, màu vàng. Năng suất bình quân 60 - 65 tạ/ha, nếu thâm canh tốt có thể đạt 70 - 80 tạ/ha. + Cứng cây, chống đổ tốt, chống hạn khá tốt, lá bì, che kín ngô. - Hưống sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: + Yêu cầu thâm canh cao, nên gieo trồng ỏ những vùng đất tốt, có điều kiện thâm canh.
  17. + ó phía Nam, có thể gieo trồng 3 vụ, chủ yếu là 2 vụ thu đông và đông xuân, hoặc những nơi đất cần chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Vùng hay bị hạn cần giống ngắn ngày hơn DK - 888, hay LVNlO. + Khoảng cách trồng ỏ phía Nam là 70x25 - 8cm. ỉịìiỉttt£ H(/Ỗ (J)11 - Nguồn gốc: Giống ngô P l l là giống lai kép, được nhập nội và trồng thử nghiệm ở nừóc ta từ năm 1990 - 1991. Từ năm 1992, diện tích trồng P l l được mở rộng ở nhiều nơi. - Những đặc tính chủ yếu: + Giống P ll có chiều cao trung bình khoảng 180 - 200cm, chiều cao đóng bắp từ 75 - 85cm, có 16 - 18 lá, bộ lá gọn, màu xanh đậm. + Giống thuộc nhóm chín trung bình, thời gian sinh trưởng vụ xuân từ 115 - 120 ngày, vụ thu từ 90 - 95 ngày, vụ đông từ 110 - 120 ngày. + P ll có tiềm năng cho năng suất cao, năng suất trung bình 50 - 55 tạ/ha, nếu thâm canh tốt có thể đạt tới 70 - 75 tạ/ha. Ngô dài 15 - 16cm, mỗi bắp ngô có 14 - 16 hàng hạt, khối lượng 1.000 hạt là 300 - 320g. Hạt sâu cây, dạng bán răng ngựa, màu vàng. + Cứng cây, chống đổ tốt, chịu hạn, chịu rét, chịu đất ướt khá. Nhưng nó dễ bị bệnh đốm lá lốn và khô vằn.
  18. - H ưóng sử dụng và yêu cầu kỹ th u ật: + Khả năng thích ứng rộng, dỗ tính hơn các giông lai khác, có th ể trồng ỏ mọi vùng, trên các vùng đất tốt thuộc phù sa sông, đất đồi dỗc, đất ướt có lên luống. + Giống P l l gieo trồng dược ở t ấ t cả các vụ tro n g 'n ăm . + Khoảng cách trồng ỏ phía Bắc là 70 X 30 - 33cm. Q ì o n t ị t t ạ â
  19. - Hướng sử dụng và yêu cầu kỹ thuật: Giống Uniseed 38 yêu cầu thâm canh, do đó, nên trồng ỏ những vùng có điểu kiện đất tốt, số giờ nắng cao, chủ động tưởi tiêu... ở phía Bắc, nên trồng trong vụ xuân, vụ hè thu và đông sớm (gieo trước thòi gian 10/9). (ịiĩúuẬ. ntịô lui tiụun IH/III/ JẼÍỈXìl24 Nhò những đặc tính ưu việt, giờ đây, ngô lai đã chiếm khoảng 60 - 70% diện tích trồng ngô của cả nước. Tuy nhiên, do điều kiện khác nhau giữa các vùng, nên nhu cầu về giống ngô lai cũng rất đa dạng, bao gồm cả dài ngày, trung ngày và ngắn ngày. Trong khi bộ giống dài ngày (như LVN10, DK888) và trung ngày (như LVN4, P ll, BĨ9681, P60...) là khá phong phú, đã đáp ứng được nhu cầu của người sản xuất về số lượng và chất lượng, thì bộ giống ngắn ngày còn nghèo nàn về chủng loại (chỉ có LVN20, LVN5 và một sô" ít giống khác). Việc mỏ rộng diện tích ngô đông trong sản xuất gặp nhiều khó khăn ở những vùng trồng lúa mùa chính vụ, đặc biệt là ỏ các tỉnh vùng châu thổ sông Hồng như: Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình và Thái Bình. Ngoài ra, việc đưa những giống ngô lai ngắn ngày vào gieo trồng còn là nhu cầu cho tăng vụ ngô thứ hai ở các tỉnh miền núi phía Bắc, các tỉnh miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Trong thời gian qua, Viện nghiên cứu ngô đã rất chú trọng chọn tạo các giống ngô ngắn ngày trong
  20. chương trình ngô lai của Viện, mà LVN24 là một trong các kết quả đạt được. LVN24 được lai tạo giữa một dòng lai An Độ với một giống lai đơn, lá đứng. - Kết quả cho thấy: + Thời gian sinh trưởng và các giai đoạn phát dục chính: LVN24 là giống lai ngắn ngày, có thời gian sinh trưởng ở vụ xuân là 113 ngày, dài hơn LVN20 là 33 ngày, ỏ vụ thu thay đổi từ 96 - 102 ngày. LVN24 có thòi gian tung phấn và phun râu đồng thời ỏ cả điều kiện vụ xuân và vụ thu. + Đặc điểm hình thái giống lai LVN24: Là một giống lai cao cây (195 - 198cm), có bộ lá đứng, có trạng thái cây và bắp trung bình. LVN24 có độ kín, lá bi rất tốt. Độ cao đóng bắp của LVN24 là 78 - 98cm. + Khả năng chống chịu đổ, gẫy và sâu bệnh chính của giống lai LVN24: Khả năng chông chịu vối đổ, gẫy và một số sâu bệnh hại chính như khô vằn, đốm lá, sâu đục thân của giống lai LVN24 được đánh giá cao. + Năng suất và các yếu tô" cấu thành năng suất: LVN24 là giống lai có bắp khá dài và to, có số hàng hạt lớn, hạt bán răng ngựa, có kích thước trung bình và màu hạt vàng. Năng suất LVN24 qua các vụ gieo trồng cụ thể như sau: • Vụ thu 1997: 72,29 tạ/ha. Vụ xuân năm 1998: 79,94 tạ/ha.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2