Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CẦN THÁO GỠ VƯỚNG MẮC VỀ CƠ CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG<br />
CỦA QUỸ BẢO LÃNH TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA<br />
? Đoàn Ngọc Vui *<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
N<br />
gày 15 tháng 10 năm 2013, Thủ tướng<br />
Chính phủ đã ban hành Quyết định số<br />
58/2013/QĐ-TTg về việc ban hành Quy<br />
chế thành lập, tổ chức hoạt động của<br />
Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa<br />
(gọi tắt là QĐ 58). Căn cứ Quyết định trên, Hội đồng<br />
nhân dân thành phố Đà Nẵng khóa VIII, nhiệm kỳ<br />
2011 - 2016, kỳ họp thứ 8 đã thống nhất thông qua<br />
Đề án thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp<br />
nhỏ và vừa thành phố tại Nghị quyết số 53/2013/<br />
NQ-HĐND ngày 13.12.2013. Trên cơ sở đó, Chủ tịch<br />
UBND thành phố đã ban hành Quyết định số 9299/<br />
QĐ-UBND ngày 31.12.2013 về việc thành lập Quỹ<br />
Bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa thành<br />
phố Đà Nẵng (gọi tắt là Quỹ) và Quyết định số 1467/ Như vậy, để được Quỹ cấp bảo lãnh tín dụng thì<br />
QĐ-UBND ngày 07.3.2014 về việc ban hành Điều lệ tổ ngoài việc phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện bảo<br />
chức và hoạt động của Quỹ Bảo lãnh tín dụng doanh lãnh, doanh nghiệp còn phải có tài sản bảo đảm tại<br />
nghiệp nhỏ và vừa thành phố Đà Nẵng. Quỹ cho khoản bảo lãnh, thậm chí tài sản đó phải<br />
Qua thực tế hoạt động, Quỹ đã gặp phải những là của mình (tức là của bản thân doanh nghiệp) chứ<br />
vướng mắc phát sinh do cơ chế hoạt động theo Quyết không được của bên thứ 3.<br />
định số 58/2013/QĐ-TTg; cần sự nghiên cứu, tháo gỡ Tuy nhiên, xét cả về mặt lý luận lẫn thực tế, nếu<br />
từ phía Chính phủ và các bộ ngành Trung ương để doanh nghiệp đã có tài sản đảm bảo thì sẽ thế chấp<br />
Quỹ thực sự thực hiện được vai trò hỗ trợ phát triển cho ngân hàng để vay trực tiếp chứ không cần Quỹ<br />
doanh nghiệp nhỏ và vừa. bảo lãnh để sang ngân hàng vay vốn, vừa mất thêm<br />
1. Vướng mắc do quy định về bảo đảm cho hoạt khoản phí bảo lãnh, vừa mất thời gian làm hồ sơ thủ<br />
động bảo lãnh vay vốn tục, phí thẩm định giá. Do đó, doanh nghiệp không<br />
chấp nhận điều này nên Quỹ cũng không thể thực<br />
Điều 23, QĐ 58 quy định: “Bên được bảo lãnh phải hiện bảo lãnh cho doanh nghiệp. Đó là một thực tế,<br />
sử dụng tài sản hiện có hoặc tài sản hình thành trong thậm chí nếu doanh nghiệp được ngân hàng xếp<br />
tương lai thuộc quyền sở hữu của mình mà pháp luật hạng tốt, phương án vay vốn được đánh giá là khả<br />
không cấm giao dịch để thực hiện các biện pháp bảo thi và hiệu quả thì ngân hàng vẫn có thể cho doanh<br />
đảm cho bảo lãnh vay vốn tại bên bảo lãnh theo quy nghiệp vay không có tài sản đảm bảo đối với phần<br />
định của pháp luật về giao dịch bảo đảm”. tài sản còn thiếu mà không cần chứng thư bảo lãnh.<br />
<br />
*<br />
Quỹ Đầu tư phát triển thành phố Đà Nẵng.<br />
<br />
12 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
2. Vướng mắc trong thực hiện quy định bảo hàng bảo lãnh cho chính ngân hàng) là không hợp lý<br />
toàn vốn nên NHNN Việt Nam không có Thông tư hướng dẫn<br />
theo như quy định tại QĐ 58.<br />
Điều 32, QĐ 58 quy định: “Vốn hoạt động của Quỹ<br />
phải được sử dụng đảm bảo an toàn vốn và tài sản”. 4. Các vướng mắc chính trong việc ký kết Thỏa<br />
Điều này được hiểu là Quỹ hoạt động phải bảo toàn thuận hợp tác giữa Quỹ với các ngân hàng thương<br />
và phát triển vốn hoạt động. Trong khi đó, hoạt động mại theo Thông tư số 05/2015/TT-NHNN ngày<br />
bảo lãnh tín dụng, hay nói cách khác là “lãnh nợ” - một 04.5.2015 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (TT 05)<br />
hoạt động rất rủi ro; do đó mà QĐ 58 có quy định về<br />
4.1. Về tài sản đảm bảo tại Quỹ bảo lãnh tín dụng<br />
việc doanh nghiệp phải có tài sản đảm bảo tại Quỹ để<br />
khi phát sinh rủi ro thì Quỹ xử lý tài sản đảm bảo để Theo Điều 23, QĐ 58 thì doanh nghiệp phải có<br />
thu hồi nợ nhằm thực hiện bảo toàn vốn, tuy nhiên lại tài sản đảm bảo (TSĐB) tại Quỹ. Theo Điều 7, TT 05<br />
gặp phải vướng mắc như đã nêu trên. của NHNN thì Quỹ trả nợ thay ngay khi ngân hàng<br />
yêu cầu, nếu không thì phải chuyển TSĐB tại Quỹ cho<br />
Để giải quyết vướng mắc này, theo tôi, cần phải<br />
ngân hàng xử lý để thu hồi nợ.<br />
có cơ chế về mức trích và tạo lập Quỹ dự phòng rủi<br />
ro đủ lớn để bù đắp khi rủi ro xảy ra mà không phải Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, nếu doanh<br />
dùng đến vốn điều lệ nhằm tránh tình trạng không nghiệp đã có TSĐB thì thế chấp vay trực tiếp tại ngân<br />
bảo toàn vốn; muốn vậy cần phải có nguồn để trích hàng chứ không thế chấp cho Quỹ. Ngoài ra, trường<br />
lập dự phòng; đối với Quỹ hiện nay đó chính là nguồn hợp doanh nghiệp đưa tài sản thế chấp cho ngân<br />
từ chênh lệch thu chi (chủ yếu từ lợi nhuận được chia hàng thì không phải thuê đơn vị thẩm định giá TSĐB<br />
phần vốn góp của Ngân sách Nhà nước) và Quỹ dự mà do ngân hàng trực tiếp làm (sẽ được tính trừ vào<br />
phòng này cần được dồn tích qua nhiều năm để tạo những khoản khác), nhưng nếu thế chấp cho Quỹ thì<br />
một nguồn đủ lớn để bù đắp rủi ro mà không cần doanh nghiệp phải thuê đơn vị thẩm định giá TSĐB,<br />
phải dùng đến vốn điều lệ. tốn thêm phí Chứng thư thẩm định giá. Do đó, cả Quỹ<br />
và ngân hàng đều thống nhất rằng đây là điều không<br />
3. Vướng mắc trong việc Ngân hàng Nhà nước thể ký được Thỏa thuận phối hợp theo TT 05.<br />
hướng dẫn các ngân hàng thương mại góp vốn<br />
điều lệ Quỹ bảo lãnh tín dụng 4.2. Về việc chấp nhận Chứng thư bảo lãnh<br />
<br />
QĐ 58 quy định việc các ngân hàng thương mại Đến nay, hầu hết các ngân hàng không chấp nhận<br />
tham gia góp vốn điều lệ Quỹ bảo lãnh và giao Ngân Chứng thư của Quỹ do theo QĐ 58 thì chứng thư của<br />
hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam hướng dẫn các tổ Quỹ là chứng thư có điều kiện, nhưng các ngân hàng<br />
chức tín dụng (TCTD) trong việc góp vốn nhưng tại chỉ chấp nhận chứng thư vô điều kiện và không hủy<br />
Thông tư số 05/2015/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà ngang.<br />
nước Việt Nam đã không hướng dẫn nội dung này mà Các TCTD đề nghị Chứng thư bảo lãnh của Quỹ<br />
lại bãi bỏ Thông tư 01/2006 về hướng dẫn các ngân là cam kết thanh toán vô điều kiện, Quỹ có trách<br />
hàng thương mại góp vốn; tức là không thực hiện nhiệm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh ngay khi nhận<br />
QĐ 58 của Thủ tướng dẫn đến các tổ chức tín dụng được văn bản yêu cầu của ngân hàng, nhưng điều<br />
không có cơ sở để góp vốn điều lệ Quỹ mặc dù có này là trái với QĐ 58; do đó Quỹ và ngân hàng không<br />
một số ngân hàng đã thống nhất góp vốn điều lệ cho thể thực hiện được việc ký Thỏa thuận phối hợp.<br />
Quỹ.<br />
4.3. Vướng mắc trong công tác phối hợp<br />
Tuy nhiên, việc quy định các ngân hàng thương thẩm định<br />
mại tham gia góp vốn điều lệ Quỹ bảo lãnh theo QĐ<br />
Do 2 bên thẩm định dựa trên 2 cơ sở khác nhau:<br />
58 lại trái với quy định tại Điều 103, 110, 115, 118 của<br />
Ngân hàng thẩm định dựa trên các báo cáo tài chính<br />
Luật các TCTD năm 2010 khi chỉ cho phép các NHTM<br />
(BCTC) nội bộ, còn Quỹ thẩm định dựa trên BCTC<br />
góp vốn vào doanh nghiệp, trong khi Quỹ Bảo lãnh<br />
quyết toán thuế hoặc đã được kiểm toán dẫn đến kết<br />
tín dụng là một tổ chức tài chính hoạt động không vì<br />
quả khác nhau, thậm chí trái ngược nhau.<br />
mục tiêu lợi nhuận, nên cũng không được xem là một<br />
quỹ đầu tư. Ngoài ra, việc TCTD góp vốn để bảo lãnh Ngân hàng có thể bỏ qua những sai sót của doanh<br />
cho khoản vay tại chính TCTD (dùng vốn của ngân nghiệp trong hồ sơ pháp lý, BCTC,… không yêu cầu<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
13<br />
Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
doanh nghiệp phải chứng minh vốn tự có thực hiện đã được quy định tại hợp đồng tín dụng với doanh<br />
phương án vay vốn, vốn điều lệ,… nhưng quy định nghiệp. Khi quá hạn, các khoản nợ tự động nhảy<br />
tại QĐ 58 thì đặt trọng yếu đối với những vấn đề này. nhóm nợ. Do đó khi rủi ro xảy ra, TCTD yêu cầu Quỹ<br />
thực hiện ngay thủ tục trả nợ mà không thực hiện hết<br />
Phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư<br />
tất cả các biện pháp thu hồi nợ.<br />
doanh nghiệp nộp cho ngân hàng xác định doanh<br />
thu, chi phí theo báo cáo nội bộ; trong khi phương b) Về trách nhiệm chứng minh TCTD đang cho vay<br />
án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư doanh nghiệp đúng mục đích<br />
nộp cho Quỹ phải phù hợp với báo cáo tài chính được<br />
Trường hợp TCTD cho vay có TSĐB tại ngân hàng<br />
kiểm toán hoặc nộp cho cơ quan thuế. Điều này dẫn<br />
(không cần dựa trên Chứng thư bảo lãnh), trong quá<br />
đến sự chênh lệch về số liệu giữa Quỹ và ngân hàng<br />
trình cho vay nếu khách hàng sử dụng vốn không<br />
trong đánh giá hiệu quả và khả năng hoàn trả vốn<br />
đúng mục đích (do cố ý, hoặc do yếu tố khách quan<br />
vay đúng hạn của phương án sản xuất kinh doanh/<br />
khác…) làm cho quá trình kiểm tra sử dụng vốn của<br />
dự án đầu tư.<br />
ngân hàng không hoàn toàn được chính xác, khi có<br />
Vướng mắc trong việc chứng minh 15% vốn chủ rủi ro xảy ra, TCTD có quyền xử lý tài sản, tự ngân<br />
sở hữu tham gia dự án đầu tư, phương án sản xuất hàng có thể chủ động làm được.<br />
kinh doanh: với phương án sản xuất kinh doanh, ngân<br />
Tuy nhiên, nếu cho vay trên Chứng thư bảo lãnh<br />
hàng và Quỹ chấp nhận doanh thu và chi phí khác<br />
của Quỹ mà ngân hàng không chứng minh được việc<br />
nhau, vòng quay vốn lưu động khác nhau dẫn đến<br />
kịp thời phát hiện và không kiểm tra việc sử dụng vốn<br />
việc tính toán nhu cầu vốn cho phương án, xác định<br />
vay không đúng, không đầy đủ thì Quỹ từ chối trả nợ<br />
vốn tự có tham gia phương án cũng khác nhau. Trong<br />
dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.<br />
khi Quỹ bắt buộc phải kiểm soát việc doanh nghiệp<br />
phải chứng minh có 15% vốn chủ sở hữu tham gia dự Đối với khoản cho vay theo hạn mức thì ngân<br />
án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh thì ngân hàng không tách bạch được phần nào giải ngân bằng<br />
hàng vì có nhiều biện pháp kiểm tra, giám sát khác Chứng thư Quỹ bảo lãnh, phần nào giải ngân bằng<br />
như quản lý dòng tiền nên không yêu cầu doanh TSĐB của doanh nghiệp tại ngân hàng, do đó rất khó<br />
nghiệp phải chứng minh các nguồn vốn tham gia xác định việc sử dụng vốn vay đúng mục đích trên<br />
phương án sản xuất kinh doanh/dự án đầu tư. Hiện Chứng thư bảo lãnh của Quỹ.<br />
nay, Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa hướng dẫn cụ thể<br />
Ngoài ra, QĐ 58 yêu cầu TCTD gửi hồ sơ đầy đủ<br />
về việc chứng minh 15% vốn chủ sở hữu tham gia vào<br />
hợp lệ cho Quỹ; tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước chưa<br />
phương án này.<br />
có hướng dẫn nêu rõ hồ sơ nào, như thế nào là hợp<br />
4.4. Vướng mắc về các thủ tục trước khi thực hiện lệ, việc yêu cầu sử dụng đầy đủ các biện pháp thu hồi<br />
nghĩa vụ trả nợ thay nợ cần quy định cụ thể vì mỗi ngân hàng có một quy<br />
trình, biện pháp thu hồi nợ khác nhau hoặc theo quy<br />
a) Về thực hiện mọi biện pháp thu hồi nợ<br />
trình đòi nợ của ngân hàng.<br />
Hiện nay, khi doanh nghiệp không trả nợ đúng<br />
4.5. Về thời hạn hiệu lực của bảo lãnh vay vốn<br />
hạn thì TCTD chỉ thực hiện thủ tục nhắc nợ mà không<br />
áp dụng mọi biện pháp thu hồi nợ (bao gồm cả Tại Điều 30 QĐ 58 quy định chấm dứt nghĩa vụ bảo<br />
điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ) theo quy định lãnh vay vốn trong đó có trường hợp thời hạn hiệu<br />
tại Điều 28, QĐ 58; do đó, Quỹ không có cơ sở để trả lực của bảo lãnh vay vốn đã hết. Tuy nhiên, không<br />
nợ thay. hướng dẫn cụ thể về cách xác định Thời hạn hiệu lực<br />
của bảo lãnh vay vốn.<br />
Tuy nhiên, các TCTD lại cho rằng việc yêu cầu TCTD<br />
phải thực hiện tất cả các biện pháp thu hồi nợ trước Trong khi đó, cũng theo QĐ 58: nếu doanh nghiệp<br />
khi đề nghị Quỹ trả nợ thay là trái với quy trình đòi nợ không trả được nợ, theo quy định tại Điều 28 về thực<br />
của ngân hàng. Do theo quy định, các TCTD không hiện cam kết bảo lãnh thì bên nhận bảo lãnh có<br />
bắt buộc phải thực hiện tất cả các biện pháp thu hồi trách nhiệm áp dụng mọi biện pháp để thu hồi nợ<br />
nợ vì việc xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn (bao gồm cả điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ…)<br />
nợ là Quyền, không phải nghĩa vụ của ngân hàng và trước khi đề nghị Quỹ thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.<br />
<br />
<br />
14 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br />
<br />
<br />
Như vậy, khi thực hiện các thủ tục này, ngân hàng là từ Ngân sách địa phương, cơ chế tổ chức hoạt động<br />
mới đề nghị Quỹ thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh nhưng được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính vì<br />
khi đó hợp đồng bảo lãnh, chứng thư bảo lãnh đã hết vậy NHNN không thể thực hiện chức năng thanh tra<br />
hiệu lực vì đã hết thời hạn bảo lãnh, không thể đề hoạt động của Quỹ mà chỉ có trách nhiệm thanh tra,<br />
nghị Quỹ thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. giám sát các TCTD có quan hệ phối hợp trong cho vay<br />
với Quỹ.<br />
Theo quy định tại Điều 16 QĐ 58 thì thời hạn bảo<br />
lãnh tín dụng được xác định phù hợp với thời hạn Về hiệu lực chế tài của TT 05 thì TT 05 ban hành<br />
vay vốn đã thỏa thuận giữa bên được bảo lãnh và tổ trên cơ sở các TCTD và Quỹ thỏa thuận phối hợp với<br />
chức tín dụng. Tuy nhiên, thời hạn bảo lãnh của Quỹ nhau những nội dung phù hợp quy định pháp luật,<br />
chưa tính thời gian thực hiện các thủ tục để thực hiện Bộ luật Dân sự và QĐ 58. Hơn nữa, theo Luật các TCTD<br />
nghĩa vụ bảo lãnh. quy định các TCTD có quyền tự chủ trong kinh doanh,<br />
có quyền từ chối việc cấp tín dụng cũng như cung<br />
Thực tế hiện nay tại các Quỹ bảo lãnh, thời hạn<br />
cấp các dịch vụ của ngân hàng nếu thấy không có<br />
hiệu lực bảo lãnh là thời hạn bảo lãnh của Chứng<br />
lợi hoặc trái với các quy định của pháp luật. Do đó<br />
thư bảo lãnh. Do đó đây là vướng mắc lớn trong việc<br />
nguyên tắc của TT 05 là do Quỹ và các TCTD tự thỏa<br />
thống nhất giữa Quỹ, doanh nghiệp và ngân hàng.<br />
thuận.<br />
Theo tôi, đề nghị Ngân hàng Nhà nước có thể quy<br />
Kết luận<br />
định: thời hạn hiệu lực của Chứng thư bảo lãnh = thời<br />
hạn bảo lãnh = thời hạn vay vốn của HĐTD + 3 tháng Ngay từ khi mới ban hành, QĐ 58 đã có nhiều<br />
xử lý nợ. vướng mắc, đặc biệt là tại Điều 23 (việc yêu cầu<br />
doanh nghiệp phải có tài sản bảo đảm tại Quỹ) và<br />
Với những vướng mắc trên, Quỹ và các TCTD<br />
Điều 28 (điều kiện Quỹ trả nợ thay), nên các TCTD rất<br />
không ký kết được với nhau Thỏa thuận hợp tác theo<br />
“ngại” trong việc cho vay có bảo lãnh cho các doanh<br />
Thông tư 05 của Ngân hàng Nhà nước. Một vấn đề<br />
nghiệp nhỏ và vừa, dẫn đến chưa đạt được mục tiêu<br />
nữa cần phải trao đổi thêm là: mặc dù có nhiều nội<br />
hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp<br />
dung, quy định trong QĐ 58 cần phải có hướng dẫn<br />
cận vốn vay tại các TCTD.<br />
chi tiết nhưng QĐ 58 không có quy định cụ thể nào<br />
yêu cầu NHNN hướng dẫn các quy trình một cách chi Mặt khác, nếu bảo lãnh theo cơ chế không có<br />
tiết, do đó NHNN không có cơ sở pháp lý để hướng TSĐB tại Quỹ Bảo lãnh tín dụng và Chứng thư bảo<br />
dẫn sâu, kỹ hơn tại TT 05. lãnh là vô điều kiện không hủy ngang thì cũng dẫn<br />
đến “bất cân xứng” giữa nghĩa vụ và quyền lợi của<br />
Mặt khác, QĐ 58 quy định trách nhiệm của NHNN<br />
Quỹ, doanh nghiệp và TCTD. Vì như vậy sẽ đẩy toàn<br />
trong việc kiểm tra, giám sát quy trình bảo lãnh của<br />
bộ rủi ro về phía Quỹ, trong khi TCTD thì có được<br />
Quỹ, nhưng NHNN Việt Nam lại gặp phải vướng mắc<br />
thêm khách hàng, thu được lãi suất, doanh nghiệp<br />
do đối với quản lý Nhà nước của Quỹ bảo lãnh thì<br />
thì được rút vốn hoạt động SXKD, nhưng Quỹ thì chỉ<br />
Quỹ được thành lập để thực hiện mục tiêu phát triển<br />
thu một khoản phí bảo lãnh rất nhỏ, mang tính tượng<br />
kinh tế - xã hội ở địa phương và nguồn vốn của Quỹ<br />
trưng, doanh thu không thể bù đắp được rủi ro dẫn<br />
đến mất vốn.<br />
Từ thực tế hoạt động của Quỹ, toàn bộ các vướng<br />
mắc tại QĐ 58 đã được phản ánh trung thực nhất<br />
những khó khăn vướng mắc. Hi vọng rằng, trong thời<br />
gian đến các cơ quan Trung ương sẽ nghiên cứu sửa<br />
đổi, bổ sung cơ chế bảo lãnh tín dụng phù hợp với<br />
thực tế, hài hòa, chia sẻ giữa nghĩa vụ, rủi ro và quyền<br />
lợi của Quỹ, doanh nghiệp và TCTD để hoạt động bảo<br />
lãnh tín dụng đi vào trong thực tế, thực sự phát huy<br />
tác dụng hỗ trợ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.<br />
Đ.N.V.<br />
<br />
<br />
Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br />
Ñaø Naüng<br />
15<br />