Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
<br />
CAN THIỆP NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ TIẾT NIỆU<br />
Nguyễn Thành Tuân*, Trần Trọng Trí**, Nguyễn Trọng Hiền**, Thái Kinh Luân*, Vũ Đức Huy**,<br />
Quách Đô La*, Nguyễn Duy Điền**, Châu Quý Thuận**, Hoàng Khắc Chuẩn**, Thi Văn Gừng***,<br />
Nguyễn Huỳnh Nhật Tuấn***, Thái Minh Sâm*,**, Ngô Xuân Thái*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Cn thiệp nội mạch có nhiều ứng dụng trong điều trị các bệnh lý Tiết Niệu nói riêng. Đặc biệt<br />
thuyên tắc động mạch (Transarterial embolisation) là phương pháp hiệu quả trong điều trị chảy máu trong bệnh<br />
lý Tiết Niệu. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, kỹ thuật can thiệp nội mạch ngày càng hoàn thiện và có<br />
thể thực hiện thuyên tắc mạch chọn lọc giúp bảo tồn phần mô xung quanh tổn thương cần can thiệp. Mục tiêu:<br />
Đánh giá kết quả điều trị các bệnh lý tiết niệu bằng can thiệp nội mạch tại bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Báo cáo mô tả hàng loạt trường hợp.<br />
Kết quả: Có 96 TH được điều trị các bệnh lý tiết niệu bằng can thiệp nội mạch tại khoa Ngoại Tiết Niệu,<br />
bệnh viện Chợ Rẫy trong khoảng thời gian từ tháng 01/2004 đến 3/2018. Tỷ lệ thành công của can thiệp nội mạch<br />
là 91,7%.<br />
Kết luận: Can thiệp nội mạch là phương pháp điều trị hiệu quả trong điều trị chảy máu trong các bệnh lý<br />
tiết niệu.<br />
Từ khoá: Rò động-tĩnh thận, can thiệp nội mạch, thuyên tắc động mạch.<br />
ABSTRACT<br />
ENDOVASCULAR INTERVENTION FOR UROLOGICAL DISEASES TREATMENT<br />
Nguyen Thanh Tuan, Tran Trong Tri, Nguyen Trong Hien, Thai Kinh Luan, Vu Duc Huy,<br />
Quach Do La, Nguyen Duy Dien, Chau Quy Thuan, Hoang Khac Chuan, Thi Van Gung,<br />
Nguyen Huynh Nhat Tuan, Thai Minh Sam, Ngo Xuan Thai.<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 4- 2018: 196 – 205<br />
<br />
Background: Endovascular intervention is applied in urology treatment, especially transarterial<br />
embolisation (TAE) is an effective method in control of haemorrhage irrespective of the nature of urological<br />
emergency. As the technique and technology have evolved, it is now possible to perform highly selective<br />
embolisation.<br />
Objective: The study evaluates the results of endovascular intervention for urologic diseases at Cho Ray<br />
hospital. Methods: The study is a case series report.<br />
Results: There were 96 cases of endovascular intervention for urologic diseases at Cho Ray hospital from<br />
January 2004 to Mars 2018. The successful rate of endovascular intervention was 91.7%.<br />
Conclusion: Endovascular intervention is the preferred treatment for haemorrhage irrespective of urologic<br />
diseases.<br />
Keywords: Renal arteriovenous fistula, endovascular intervention, arterial embolization.<br />
<br />
<br />
* Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh ** Khoa Ngoại Tiết Niệu, bệnh viện Chợ Rẫy<br />
*** Khoa Chẩn Đoán Hình Ảnh, bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: Bs. Nguyễn Thành Tuân ĐT: 0982587963 Email: thanhtuan0131@gmail.com<br />
<br />
<br />
196 Chuyên Đề Thận – Niệu<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ triệu chứng lâm sàng, các dấu hiệu hình ảnh học,<br />
phương pháp điều trị, tai biến, biến chứng của<br />
Từ những năm 1970, can thiệp nội mạch bắt quá trình điều trị.<br />
đầu được áp dụng trong y khoa nói chung và<br />
trong Tiết Niệu nói riêng. Đặc biệt thuyên tắc Các bước tiến hành can thiệp nội mạch<br />
động mạch (Transarterial embolisation) là Kiểm tra đầy đủ hồ sơ và đánh giá bệnh nhân trước<br />
phương pháp hiệu quả trong điều trị chảy máu thủ thuật<br />
trong bệnh lý Tiết Niệu. Cùng với sự tiến bộ của Đánh giá tiền căn: dị ứng thuốc cản quang,<br />
khoa học kỹ thuật, kỹ thuật can thiệp nội mạch suy thận, suy tim, tiểu đường, rối loạn đông<br />
ngày càng hoàn thiện và có thể thực hiện thuyên máu, hen phế quản.<br />
tắc mạch chọn lọc giúp bảo tồn phần mô xung Biên bản cam kết thực hiện thủ thuật của<br />
quanh tổn thương cần can thiệp(12). bệnh nhân và thân nhân.<br />
Tuy nhiên các nghiên cứu về điều trị can Biên bản hội chẩn.<br />
thiệp nội mạch trên bệnh lý Tiết Niệu ở nước ta<br />
Tình trạng bệnh nhân hiện tại trước thủ<br />
vẫn còn ít. Nhận thấy can thiệp nội mạch trong<br />
thuật.<br />
bệnh lý Tiết Niệu là vấn đề cần được tiếp tục<br />
nghiên cứu nhằm điều trị tối ưu cho bệnh nhân Xét nghiệm tiền phẫu.<br />
nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá kết Chuyển bệnh nhân vào phòng DSA sau khi<br />
quả điều trị bằng can thiệp nội mạch trong bệnh đã đầy đủ điều kiện làm thủ thuật.<br />
lý Tiết Niệu tại bệnh viện Chợ Rẫy. Đặt thông niệu đạo bàng quang, gây tê hoặc<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU mê nội khí quản, dùng Monitoring theo dõi<br />
mạch, huyết áp, độ bão hòa oxy mao mạch, nhịp<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
tim.<br />
Bệnh nhân được điều trị các bệnh lý tiết niệu<br />
Bộ dụng cụ sử dụng<br />
bằng can thiệp nội mạch tại khoa Ngoại Tiết<br />
Niệu, bệnh viện Chợ Rẫy trong khoảng thời gian Thuốc sát trùng Betadine, gòn, gạc, Kelly.<br />
từ tháng 01/2004 đến 3/2018. Xy lanh loại 03 ml, 05 ml, 10 ml, chạc 3.<br />
Phương pháp nghiên cứu Nước muối sinh lý pha với heparin 3000 UI/<br />
Nghiên cứu mô tả hàng loạt trường hợp 500ml NaCl 0,9%<br />
(case series) Thuốc tê Lidocain 2% 4ml.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ Thuốc cản quang Xenetix.<br />
Bệnh nhân có rối loạn đông cầm máu chưa Bộ dụng cụ chọc dò<br />
được điều trị, những trường hợp thiếu thông tin Kim chọc dò, dao rạch da, bộ sheath 6 – 8F,<br />
hoặc mất theo dõi. mini guidewire.<br />
Các bước tiến hành Bộ dụng cụ chụp mạch máu<br />
Chúng tôi báo cáo các trường hợp (TH) được Ống thông chẩn đoán 5F (Vertebral,<br />
điều trị các bệnh lý tiết niệu bằng can thiệp nội Simmons, JB2, …), guidewire 0.035 inches đầu<br />
mạch tại khoa Ngoại Tiết Niệu, bệnh viện Chợ cong J<br />
Rẫy trong khoảng thời gian từ tháng 01/2004 đến<br />
Bộ dụng cụ can thiệp<br />
3/2018. Các trường hợp này đều được ghi nhận<br />
triệu chứng lâm sàng, các dấu hiệu hình ảnh học Nếu can thiệp thả bóng đường động mạch:<br />
của chụp hình mạch máu kỹ thuật số xóa nền 01 bộ đường truyền áp lực có Heparin 3000 UI/<br />
(DSA). Qua đó chúng tôi thu thập các dữ liệu về: 500 ml NaCl 0.9%, Y – adapter, Sheath 8F,<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Thận – Niệu 197<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
Guiding catheter 8F, bộ Microcatheter mang Bảng 1: Lý do nhập viện<br />
bóng, bóng Goldbalt các kích thước. Lý do nhập viện Số trường hợp Tỷ lệ (%)<br />
Tiểu máu 72 75<br />
Nếu can thiệp thả PVA, Keo, Spongel<br />
Đau bụng 11 11,5<br />
đường động mạch: 01 bộ đường truyền áp lực Tăng huyết áp 1 1<br />
có Heparin 3000 UI/ 500 ml NaCl 0.9%, Y – Chảy máu 9 9,4<br />
adapter, Sheath 6F, Guiding catheter 6F, Phát hiện tình cờ 3 3,1<br />
Microcatheter 2.7F, Microguidewire 0.014 Tổng cộng 96 100<br />
inches, PVA, Keo, Sponel. Tiểu máu là lý do nhập viện thường gặp nhất<br />
Tiến hành thủ thuật với tỷ lệ 75%. Tình cờ phát hiện chiếm tỷ lệ 3,1%.<br />
Sát trùng bằng Betadine vùng bẹn đùi 02 bên Bảng 2: Chỉ định can thiệp nội mạch<br />
Bệnh lý cần can thiệp nội<br />
Trải drap vô trùng từ cổ tới phủ hết chân Số trường hợp Tỷ lệ (%)<br />
mạch<br />
bệnh nhân với bộc lộ vùng bẹn chỗ vị trí chọc dò. Rò động tĩnh mạch thận 36 37,5<br />
Tiến hành gây tê tại chỗ và đặt sheath 6F Phình động mạch thận 5 5,2<br />
Chày máu từ động mạch thận 44 45,8<br />
hoặc 8F vào động mạch đùi.<br />
Bướu thận xuất huyết 6 6,3<br />
Đặt Guiding catheter 6F hoặc 8F (gắn đường Chảy máu từ tuyến tiền liệt 2 2,1<br />
truyền áp lực có Heparin 3000 UI/ 500 ml NaCl Chảy máu từ động mạch vùng<br />
3 3,1<br />
chậu<br />
0.9%) vào động mạch thận cần can thiệp.<br />
Tổng cộng 96 100<br />
Chụp xác định tư thế thích hợp trước khi tiến<br />
Điều trị<br />
hành can thiệp.<br />
Can thiệp nội mạch<br />
Tiến hành thả bóng hay bơm keo, PVA,<br />
Spongel tùy theo đặc tính tổn thương động Bảng 3: Phương pháp can thiệp nội mạch<br />
Chất liệu dùng để thuyên<br />
mạch thận. tắc mạch<br />
Số trường hợp Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Chụp kiểm tra trước khi kết thúc thủ thuật. Spongel 22 22,9<br />
Keo 41 42,7<br />
Kết thúc thủ thuật<br />
Bóng 8 8,3<br />
Ghi nhận các dấu hiệu sinh tồn. Coil 14 14,6<br />
Rút toàn bộ hệ thống ống thông – dây dẫn ra PVA 5 5,2<br />
Coil + PVA 3 3,1<br />
khỏi bệnh nhân theo thứ tự.<br />
Amplatzer + Coil 1 1<br />
Rút sheath và băng ép tại chỗ hoặc sử dụng Không can thiệp được 2 2,1<br />
dụng cụ đóng mạch máu. Tổng số 96 100<br />
<br />
Chuyển bệnh nhân ra phòng hồi sức hậu phẫu. Kết quả can thiệp nội mạch<br />
KẾT QUẢ Trong mẫu nghiên cứu 96 TH được can thiệp<br />
nội mạch, trong đó thành công là 88/96 TH<br />
Trong khoảng thời gian từ tháng 01/2004 đến (91.7%) và thất bại là 8/96 TH (8,3%). Thời gian<br />
3/2018 có 96 trường hợp được điều trị bằng can tiến hành can thiệp nội mạch ít nhất là 0,5 giờ,<br />
thiệp nội mạch (CTNM) tại khoa Ngoại Tiết nhiều nhất là 2,25 giờ. Thời gian nằm viện trung<br />
Niệu, bệnh viện Chợ Rẫy. bình là 6 ngày.<br />
Đặc điểm lâm sàng Trong số 8/96 TH thất bại thì 3 TH (11,5%)<br />
Tuổi trung bình của dân số nghiên cứu là được can thiệp nội mạch lại, 2 TH được ghép<br />
42,2 tuổi, trong đó nhỏ nhất là 12 tuổi và lớn nhất thận tự thân, 1 TH mổ cắt thận, 1 TH mổ mở<br />
là 84 tuổi. Tỷ lệ nữ là 36% (35 TH), tỷ lệ nam là để khâu cầm máu thận và 1 TH được tiếp tục<br />
64% (61 TH). theo dõi.<br />
<br />
<br />
198 Chuyên Đề Thận – Niệu<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BÀN LUẬN Can thiệp nội mạch<br />
<br />
Chụp X quang mạch máu với kỹ thuật xóa nền Phân tích việc chọn lựa chất liệu thuyên tắc<br />
(DSA) của các TH trong nghiên cứu như sau:<br />
<br />
Tất cả các TH trong nghiên cứu của chúng tôi Spongel là chất thuyên tắc tạm thời nên<br />
đều được chẩn đoán xác định tổn thương mạch không phải là giải pháp triệt để trong điều trị<br />
máu liên quan đến hệ tiết niệu trên chụp hình rò động - tĩnh mạch thận. Trong nghiên cứu có<br />
mạch máu với kỹ thuật xóa nền (DSA). Chụp 1 trường hợp được sử dụng spongel trong<br />
hình mạch máu xóa nền (DSA) vẫn là tiêu chuẩn điều trị rò động - tĩnh mạch thận mắc phải và<br />
vàng trong chẩn đoán tổn thương mạch máu đây là một trong số các trường hợp can thiệp<br />
giúp xác định vị trí và số lượng các nhánh động nội mạch thất bại.<br />
mạch cấp máu cho vùng tổn thương, ngoài ra Keo (n-butyl cyanoacrylate) bình thường ở<br />
trong quá trình chụp động mạch chúng ta còn có dạng lỏng, khi gặp các ion trong máu thì xảy ra<br />
thể điều trị bằng cách bơm các vật liệu thuyên phản ứng trùng hợp trở thành dạng đặc. Phản<br />
tắc ngăn chặn chảy máu. ứng này đồng thời sinh nhiệt làm tổn thương<br />
Riêng trường hợp rò động tĩnh mạch, chụp lòng mạch, góp phần thuyên tắc mạch máu. Đây<br />
động mạch của một RĐTMT thể hiện trực là chất liệu thuyên tắc mạch được sử dụng nhiều<br />
quan chất cản quang nhanh chóng vào trong nhất vì có ưu điểm trong việc thuyên tắc các<br />
tĩnh mạch chủ dưới trong vòng vài giây sau nhánh động mạch nhỏ(10).<br />
tiêm chất cản quang vì luồng thông nhanh Bóng thường được sử dụng trong các<br />
chóng giữa máu từ hệ thống động mạch với hệ trường hợp rò động - tĩnh mạch thận có lưu<br />
thống tĩnh mạch. Giảm đậm độ trên lượng lớn nhờ khả năng gia tăng thể tích cho<br />
nephrogram cũng có thể xuất hiện đầu xa của phù hợp với đường kính nhánh động mạch<br />
các RĐTMT.Trong nghiên cứu chúng tôi, vị trí cần thuyên tắc. Ngoài ra có nghiên cứu nhận<br />
RĐTMT thường gặp nhất là cực giữa với tỉ lệ thấy rằng biến chứng thuyên tắc phổi ít gặp<br />
38,5%. Các nghiên cứu về RĐTMT khác ghi khi thuyên tắc bằng bóng. Tuy nhiên bóng có<br />
nhận RĐTMT tại rốn thận có lưu lượng rất lớn, khuyết điểm là không sử dụng được cho ống<br />
ảnh hưởng nhiều lên huyết động của cơ thể, từ thông nhỏ nên không thể tiếp cận được các<br />
đó gây suy tim và thường kèm giãn lớn tĩnh động mạch nhỏ và không được sử dụng cho rò<br />
mạch thận nên cho rằng vị trí RĐTMT tại rốn động - tĩnh mạch thận có “nidus”.<br />
thận hay không phải tại rốn thận là yếu tố cần Coil cũng là một chọn lựa tốt cho các rò động<br />
xem xét khi chọn lựa phương pháp điều trị. - tĩnh mạch thận có kích thước lớn có kèm theo<br />
Qua hình ảnh DSA, dấu hiệu rò động tĩnh giả phình. Ngoài ra với kĩ thuật thuyên tắc mạch<br />
mạch thường gặp nhất là dấu hiệu thuốc hiện chọn lọc cho phép thả coil vào chính xác nhánh<br />
sớm ở tĩnh mạch thận và tĩnh mạch chủ dưới động mạch cấp máu, tránh được biến chứng<br />
trong thì động mạch, chiếm tỉ lệ 100%. Dấu thuyên tắc nhầm chỗ. Tuy nhiên coil vẫn không<br />
hiệu “nidus” trên phim DSA chiếm tỉ lệ 50%. phải là chất thuyên tắc có thể tiếp cận được cấu<br />
Đây là những dấu hiệu giúp chẩn đoán xác trúc “nidus” nên ít khi được sử dụng cho rò<br />
định RĐTMT(2). Dấu hiệu ít gặp nhất là dấu động - tĩnh mạch thận bẩm sinh dạng ngoài thân.<br />
thuốc cản quang thoát mạch với tỉ lệ 15,4%, PVA (polyvinyl alcohol) được sử dụng cho<br />
dấu hiệu này cho thấy chảy máu đang diễn 13,6% các trường hợp can thiệp nội mạch. PVA<br />
tiến. Về bất thường mạch máu khác đi kèm với gây ra phản ứng viêm tại chỗ, khởi động quá<br />
RĐTMT thì hình ảnh giả phình chiếm tỉ lệ cao trình hình thành huyết khối từ đó gây thuyên tắc<br />
nhất với tỉ lệ 42,3%. mạch. PVA có kích thước hạt nhỏ nên chỉ phù<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Thận – Niệu 199<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 4 * 2018<br />
<br />
hợp cho rò động - tĩnh mạch thận có lưu lượng Current concepts on the management of arterio-venous<br />
malformations. Int Angiol, 32(1): 9-36.<br />
thấp. Nhiều nghiên cúu ghi nhận PVA có hiệu 7. Lê Thanh Dũng, Ngô Lê Lâm, Nguyễn Duy Huề, Đỗ Ngọc Sơn,<br />
quả không cao trong thuyên tắc mạch máu lớn. Nguyễn Vũ Khải Ca (2008). Điều trị thông động tĩnh mạch thận<br />
bằng phương pháp điều trị can thiệp nội mạch nhân 3 trường<br />
KẾT LUẬN hợp. Y học Việt Nam, số 2, tập 349: 5-9.<br />
8. Loffroy R, Guiu B, Lambert A, Mousson C,. Tanter Y,. Martin L,.<br />
Can thiệp nội mạch có thể được dùng trong Cercueil JP and Krausé D (2007). Management of post-biopsy<br />
điều trị trong bệnh lý đường Tiết Niệu với ưu renal allograft arteriovenous fistulas with selective arterial<br />
embolization: immediate and long-term outcomes. Clinical<br />
điểm của một phương pháp điều trị ít xâm hại và<br />
Radiology, 63(6): 657-665.<br />
có tỷ lệ thành công cao. Tuy nhiên để kết luận về 9. Lorenzen J, Schneider A., Körner K, Regier M, Adam G (2012).<br />
vai trò của các phương pháp này trong thực tế Post-biopsy arteriovenous fistula in transplant kidney:<br />
Treatment with superselective transcatheter embolisation.<br />
lâm sàng tại Việt Nam thì chúng ta cần những European Journal of Radiology, 81(5): 721-726.<br />
nghiên cứu trên số lượng bệnh lớn hơn và thời 10. Matsumaru Y, Hyodo A, Nose T, Hirano T and Ohashi S (1997).<br />
gian theo dõi lâu dài hơn. “Embolic materials for endovascular treatment of cerebral<br />
lesions.”, J Biomater Sci Polym Ed 8(7): 555-569.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 11. Nguyễn Phước Bảo Quân, Phan Trọng An, Hoàng Minh Lợi,<br />
Nguyễn Trọng Khoan (2001). Vài nhận xét nhân hai trường hợp<br />
1. Abdel-Gawad EA, Housseini AM, Cherry KJ, Bonatti H, Maged<br />
dị đạng động tĩnh mạch thận bẩm sinh. Y Học Việt Nam, số 11,<br />
IM, Norton PT, Hagspiel KD (2009). CT angiography of renal<br />
phần 1: 79-83.<br />
arteriovenous fistulae: a report of two cases.Vasc Endovascular<br />
12. Somani BK, Nabi G, Thorpe P, McClinton S (2006).<br />
Surg,43:416–420.<br />
Endovascular control of haemorrhagic urological emergencies:<br />
2. Chimpiri AR, Natarajan B (2009). Renal vascular lesions:<br />
an observational study. BMC Urology; 6(1):27.<br />
diagnosis and endovascular management. Seminars in<br />
13. Seitz M, Waggershauser T, Khoder W (2008). Congenital<br />
Interventional Radiology, 26(3): 253–261.<br />
intrarenal malformation presenting with gross hematuria after<br />
3. Đỗ Anh Toàn, Đặng Đình Hoan, Nguyễn Tuấn Vinh, Vĩnh Tuấn,<br />
endoscopic intervention: a case report. J Med Case Reports, 2: 326.<br />
Nguyễn Văn Ân, Hoàng Thiên Phúc, Vũ Lê Chuyên (2010). Can<br />
14. Takebayashi S, Hosaka M, Kubota Y, Ishizuka E, Iwasaki A,<br />
thiệp nội mạch trong niệu khoa: kết quả bước đầu qua 14<br />
Matsubara S (1998), Transarterial embolization and ablation of<br />
trường hợp tại bệnh viện Bình Dân. Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ<br />
renal arteriovenous malformations: efficacy and damages in 30<br />
Chí Minh, tập 14, số 1.<br />
patients with long-term followup. J Urol, 159(3):696-701.<br />
4. Fan CM. and Poplausky MR (1999). Transcatheter renal artery<br />
15. Trần Ngọc Sinh, Dương Thị Kim Cúc, Dư Thị Ngọc Thu, Trần<br />
embolization: Indications and technical considerations.<br />
Trọng Trí, Chu Quí Thuận, Nguyễn Thị Thái Hà (2010). Ghép<br />
Techniques in Vascular and Interventional Radiology, 2(2): 114-<br />
thận tự thân trong hẹp và dò động tĩnh mạch thận: nhân một<br />
122.<br />
trường hợp. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 1: 22-26.<br />
5. Hà Văn Ngạc, Trịnh Xuân Hội (1991). Một trường hợp thông<br />
động mạch thận với tĩnh mạch chủ bụng làm thiếu máu thận<br />
gây tăng huyết áp. Y Học Thực Hành Hà Nội, số 6: 32-33. Ngày nhận bài báo: 10/05/2017<br />
6. Lee BB., Baumgartner I., Berlien H., Bianchini G, Burrows P, Do<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/06/2018<br />
Y, Ivancev K, Kool L, Laredo J and Loose D (2013). Consensus<br />
Document of the International Union of Angiology (IUA)-2013 Ngày bài báo được đăng: 20/07/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
200 Chuyên Đề Thận – Niệu<br />