Cần thiết sửa đổi quy định của Luật Luật sư hiện hành cho phép giảng viên thuộc các cơ sở đào tạo luật tham gia hành nghề luật sư
lượt xem 6
download
Bài viết "Cần thiết sửa đổi quy định của Luật Luật sư hiện hành cho phép giảng viên thuộc các cơ sở đào tạo luật tham gia hành nghề luật sư" dưới đây là góc nhìn của người đang tham gia hoạt động đào tạo nghề luật sư về khả năng đảm nhiệm việc cung cấp dịch vụ pháp lý luật sư của những giảng viên giảng dạy tại các cơ sở đào tạo luật ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cần thiết sửa đổi quy định của Luật Luật sư hiện hành cho phép giảng viên thuộc các cơ sở đào tạo luật tham gia hành nghề luật sư
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP CẦN THIẾT SỬA ĐỔI QUY ĐỊNH CỦA LUẬT LUẬT SƯ HIỆN HÀNH CHO PHÉP GIẢNG VIÊN THUỘC CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO LUẬT THAM GIA HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Lê Mai Anh1 Nguyễn Mai Hương2 Tóm tắt: Luật Luật sư năm 2006 được Quốc hội Khoá XI thông qua tại kỳ họp thứ 9 và được sửa đổi, bổ sung năm 2012 tại Luật số 20/2012/QH13 (gọi tắt là Luật năm 2006). Khác với “Pháp lệnh tổ chức luật sư” năm 19873 (gọi tắt là Pháp lệnh năm 1987) trước đó, Luật Luật sư năm 2006 không còn tồn tại quy định cho phép giảng viên cơ sở đào tạo luật được tham gia hành nghề luật sư. Sau 17 năm áp dụng và thực hiện Luật này, vấn đề tham gia hành nghề luật sư của giảng viên các cơ sở đào tạo luật ở Việt Nam vẫn đang có nhiều trăn trở, rất cần được tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, luận giải để có góc nhìn thấu tỏ, phù hợp với điều kiện đổi mới toàn diện hoạt động đào tạo nghề luật sư, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nâng cao chất lượng, hiệu quả hành nghề của đội ngũ luật sư tại Việt Nam. Bài viết dưới đây là góc nhìn của người đang tham gia hoạt động đào tạo nghề luật sư về khả năng đảm nhiệm việc cung cấp dịch vụ pháp lý luật sư của những giảng viên giảng dạy tại các cơ sở đào tạo luật ở Việt Nam. Từ khóa: Luật Luật sư; giảng viên thuộc cơ sở đào tạo luật; hành nghề luật sư. Nhận bài: 29/5/2023 Hoàn thành biên tập: 20/6/2023 Duyệt đăng: 28/6/2023. Abstract: The Law on Lawyers of 2006 was passed by the National Assembly in its 9th session and amended, supplemented in 2012 by Law No. 20/2012/QH13 (referred to as the 2006 Law). Unlike “the Ordinance on Lawyers “ of 1987 (referred to as the 1987 Ordinance), the 2006 Law no longer includes provisions allowing lecturers from legal training institutes to practice law. After 17 years of implementing the 2006 Law, the issue of the right to practice law for lecturers in legal training institutes in Vietnam still faces many challenges and requires further research, evaluation, and interpretation to gain an insightful and suitable perspective in line with the comprehensive innovation conditions for legal profession training activities. This is necessary to meet the requirements of judicial reform, the construction of the socialist rule of law state, and to enhance the quality and effectiveness of the legal profession in Vietnam. This article presents the viewpoint of individuals who are involved in legal profession training on the ability of the lecturers from legal training institutes in Vietnam to provide legal services as lawyers. Keywords: The Law on Lawyers; lecturers from legal training institutes; legal profession. Date of receipt: 29/5/2023 Date of revision: 20/6/2023 Date of Approval: 28/6/2023. 1 Tiến sỹ, Giảng viên chính Khoa Đào tạo Luật sư, Học viện Tư pháp. 2 Thạc sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo chung nguồn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư, Học viện Tư pháp. 3 Pháp lệnh Tổ chức luật sư số 2A-LCT/HĐNN8/ngày 18 tháng 12 năm 1987 – “Điều 11. Những người có đủ các điều kiện sau đây có thể gia nhập Đoàn Luật sư: Những người đang công tác tại các cơ quan chuyên trách bảo vệ pháp chế không được gia nhập Đoàn Luật sư, trừ những người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy về pháp lý tại các viện nghiên cứu và các trường hợp thuộc các cơ quan đó”. 28
- Soá 7/2023 - Naêm thöù möôøi taùm 1. Giảng viên thuộc cơ sở đào tạo luật tham chất lượng”. Việc quy định cho phép viên chức gia hành nghề luật sư – Góc nhìn đa chiều làm công tác giảng dạy pháp luật được kiêm Pháp lệnh Tổ chức luật sư năm 1987 đánh nhiệm nghề luật sư sẽ không khắc phục được dấu bước phát triển mới của thị trường dịch vụ tình trạng nêu trên4. pháp lý và nghề luật sư ở Việt Nam. Một trong Quan điểm này dẫn tới bất cập trong quá những điểm nhấn quan trọng của Pháp lệnh là trình giảng dạy, bởi hoạt động thực hành nghề thể chế hóa quyền hành nghề của những người vốn dĩ được xem là yếu tố không thể thiếu của đủ tiêu chuẩn, điều kiện để trở thành luật sư, giảng viên luật trên thế giới thì gần như bị bỏ bao gồm cả giảng viên thuộc các cơ sở đào tạo sót, thậm chí là lãng quên ở nước ta. Chính luật. Sau gần 20 năm thực hiện Pháp lệnh, nhận điều này đã làm cho không ít giảng viên luật thức rõ tầm quan trọng và những đóng góp to thiếu kiến thức, kinh nghiệm từ hoạt động hành lớn của nghề luật sư cùng đội ngũ những người nghề trên thực tế. Thay vào đó, họ chủ yếu tiếp hành nghề luật sư cho công cuộc xây dựng và cận kiến thức thực tiễn qua hoạt động nghiên phát triển đất nước thời kỳ đổi mới, mở cửa và cứu tài liệu, dẫn đến sinh viên chỉ được giảng hội nhập quốc tế, Quốc hội đã thông qua và dạy những kiến thức từ góc độ của nhà nghiên ban hành Luật Luật sư năm 2006 (được sửa cứu nhìn vấn đề chứ không phải người thực đổi, bổ sung năm 2012) với nhiều thay đổi căn tiễn nhìn vấn đề5. bản nhằm củng cố và hiện đại hóa hành lang Đánh giá một cách tổng thể thì những ý pháp lý đảm bảo cho sự phát triển của nghề kiến quan ngại nêu trên chưa xem xét tới đặc luật sư ở Việt Nam. Một trong những điểm mới tính bản chất của nghề luật sư nói riêng và đáng chú ý của Luật Luật sư năm 2006 là nghề luật nói chung, đó là tính bất khả kiêm không cho phép giảng viên thuộc các cơ sở đào nhiệm của các chức danh tư pháp6. Trên thực tạo luật được tham gia hoạt động hành nghề tế, mặt trái từ hoạt động tham gia hành nghề luật sư. luật sư của giảng viên thuộc các cơ sở đào tạo Quan điểm không đồng thuận với quy định luật chỉ là hiện tượng gắn với từng cá nhân chứ cho phép giảng viên thuộc các cơ sở đào tạo không phải là hệ lụy tất yếu từ một quy định luật (gồm cơ sở đào tạo cử nhân luật và cơ sở vốn không phù hợp với bản chất nghề nghiệp đào tạo nghề tư pháp) được quyền hành nghề luật sư và cần phải được loại bỏ khỏi khung luật sư chủ yếu xoay quanh quan ngại về việc pháp lý điều chỉnh hoạt động hành nghề của một người làm hai nghề (luật sư và giảng dạy luật sư. Thực tiễn cho thấy, một số hiện tượng luật) đều có tính chuyên môn cao, đòi hỏi đầu mà những ý kiến không đồng thuận đã chỉ ra tư công sức, trí tuệ, thời gian vật chất để làm thì đều cũng xảy ra bất cứ người hành nghề luật tốt công việc của người hành nghề; hoặc nhằm nào nếu thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư “để bảo vệ hình ảnh của người thầy”; hoặc để không giữ được sự độc lập về tư pháp, không nâng cao chất lượng hoạt động hành nghề luật có bản lĩnh, đạo đức nghề nghiệp và văn hóa sư với lý do “hoạt động hành nghề luật sư, tổ hành nghề chuyên nghiệp. chức hành nghề luật sư chưa mang tính Vì vậy, thực chất quan ngại về việc cho chuyên nghiệp, số luật sư hành nghề kiêm phép giảng viên thuộc các cơ sở đào tạo luật nhiệm các công việc khác vẫn còn khá cao tham gia hành nghề luật sư hoàn toàn có thể chiếm trên 20%, điều này đã làm cho hoạt khắc phục trên thực tế. Đơn cử, để xử lý khó động luật sư hiện nay bị kém hiệu quả và kém khăn trong sử dụng, quản lý, bố trí thời gian 4 https://www.hailawyers.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/161-giang-vien-luat-khong-duoc-hanh-nghe-luat-su-de-tranh-thay- cai-tr o.htm. 5 https://tuoitre.vn/dao-tao-nganh-luat-gap-kho-khi-giang-vien-khong-duoc-lam-luat-su-20230311122548463.htm. 6 Trong hệ thống các chức danh tư pháp thuộc nghề luật, một người không đồng thời vừa là luật sư, vừa có chức danh tư pháp khác, như điều tra viên, công chứng viên, chấp hành viên, kiểm sát viên, thẩm phán… 29
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP vật chất dành cho công tác giảng dạy và hoạt Nhưng có một thực tế không thể phủ nhận là động hành nghề luật sư, cá nhân mỗi giảng việc giảng viên giảng dạy luật tham gia hành viên đều có thể tự giải quyết một cách thỏa nghề luật sư sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cá đáng bằng cách sử dụng kỹ năng quản lý thời nhân, tổ chức hành nghề cũng như cơ sở đào gian và công việc của giảng viên, vốn là kỹ tạo và xã hội hơn so với những hạn chế, bất cập năng bắt buộc phải có của giảng viên dựa trên mà họ có thể tạo ra. Đây cũng chính là cơ sở để vị trí công việc như đã quy định trong hệ thống cân nhắc bổ sung quy định về quyền hành nghề tổ chức bộ máy của các cơ sở đào tạo. Việc luật sư của giảng viên thuộc các cơ sở đào tạo hiện thực hóa và đảm bảo hiệu quả thực hiện luật khi sửa đổi Luật Luật sư trong thời gian tới. năng lực này của giảng viên còn có sự hỗ trợ Để có thêm cơ sở cho việc tư duy đa chiều cần thiết của cơ sở đào tạo thông qua hoạt động về việc nên hay không nên bổ sung quy định xây dựng và áp dụng chính sách phù hợp để cho phép giảng viên các cơ sở đào tạo luật tạo điều kiện tham gia hành nghề thực tiễn của được tham gia hoạt động hành nghề luật sư, giảng viên có nhu cầu. Quy chế làm việc của các quan điểm đồng tình đã chỉ ra rằng, ở giảng viên tại các cơ sở đào tạo đều ghi nhận rõ những cơ sở giáo dục được giao thực hiện số thời gian định mức bắt buộc giảng viên phải chức năng đào tạo chức danh tư pháp thì tham gia hoạt động thực tế phục vụ hoạt động những giảng viên tham gia đào tạo nghề luật nghiên cứu khoa học ứng dụng và giảng dạy. sư, ngoài đáp ứng tiêu chuẩn chung của chức Một vấn đề khác liên quan đến mối quan danh nghề nghiệp và xếp hạng giảng viên còn hệ thầy – trò trong giảng đường và quan hệ đảm bảo phải có năng lực cá nhân, năng lực đồng nghiệp trong cung cấp dịch vụ pháp lý và khả năng đáp ứng yêu cầu của tính chất, vị của giảng viên khi tham gia hoạt động tố tụng trí công việc và đặc thù chương trình đào tạo sẽ luôn được xử lý một cách hợp lý và thỏa chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp của nhà đáng căn cứ trên tiêu chuẩn, điều kiện, nguyên trường. Chẳng hạn, giảng viên cơ hữu của Học tắc hành nghề cơ bản đã được quy định trong viện Tư pháp và nhiều cơ sở đào tạo luật khác Luật Luật sư và “Bộ Quy tắc đạo đức và ứng khi tham gia hoạt động đào tạo nghề luật sư xử nghề nghiệp luật sư” hiện hành. Đây là thì hoặc đã phải tốt nghiệp khóa đào tạo nghề khung khổ pháp lý và những giới hạn cần thiết luật sư, hoặc vốn thuộc diện được miễn đào để người làm công tác giảng dạy luật cân nhắc, tạo, tập sự hành nghề luật sư. Sở hữu đội ngũ lựa chọn và quyết định tham gia/không tham giảng viên cơ hữu đáp ứng “tiêu chuẩn kép” gia hoạt động hành nghề luật sư hay tham gia của giảng viên và tiêu chuẩn để trở thành luật như thế nào là phù hợp trong điều kiện thực sư là đặc thù và thế mạnh về nguồn nhân lực hiện song song chức năng, nhiệm vụ và sứ phục vụ đào tạo nghề luật sư của những cơ sở mệnh của một giảng viên. Mặt khác, không đào tạo này. Do vậy, dù là với cơ sở đào tạo phải mọi giảng viên ở các cơ sở đào tạo luật hay là với tổ chức hành nghề luật sư thì đội đều mong muốn và có thể hành nghề luật sư và ngũ giảng viên này luôn là “tài sản” có giá trị ngược lại, không phải mọi luật sư đều muốn và cao dưới góc nhìn của tầm nhìn phát triển của có thể tham gia hoạt động đào tạo nghề luật sư. tổ chức7. Với môi trường có tính cạnh tranh Sự lựa chọn của từng cá nhân khi tham gia hoạt nghề nghiệp cao như nghề luật sư thì đây được động đào tạo hay hành nghề luật sư luôn được xác định là một lợi thế so sánh của một tổ chức soi chiếu và tuân thủ các quy định từ thể chế. hành nghề. 7 Hiện nay, theo Luật Giáo dục đại học năm 2018, các cơ sở đào tạo đại học (trong đó có các cơ sở đào tạo ngành luật) đều thực hiện cơ chế tự chủ đại học, vì vậy, tư duy quản trị cơ sở đào tạo theo cơ chế này có sự tương đồng khác lớn với quản trị doanh nghiệp, theo đó nguồn nhân lực chất lượng cao được xác định là một loại tài sản có giá trị cao của doanh nghiệp. Đây là điều cần được đề cập tới khi xem xét hiệu quả hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư. 30
- Soá 7/2023 - Naêm thöù möôøi taùm Hơn nữa, do đặc thù là loại hình tổ chức Muốn hiện thực hóa mục tiêu người học sau hành nghề mang tính chất đối nhân, việc không khi tốt nghiệp có thể hành nghề được thì ngay phải bỏ chi phí đầu tư ban đầu để đào tạo từ khi tham gia các khóa đào tạo nghề luật sư, nguồn nhân lực mà vẫn có nguồn nhân lực chất học viên đã phải được giáo dục, rèn luyện, học lượng cao còn giúp tổ chức hành nghề tiết kiệm tập, huấn luyện bởi đội ngũ giảng viên vừa có chi phí hoạt động. Điều này mang lại lợi ích kiến thức, kỹ năng về phương diện lý thuyết, không chỉ cho tổ chức hành nghề mà còn cho vừa phải biết nghề, hiểu nghề, yêu nghề và cả người sử dụng dịch vụ pháp lý. Cách sử truyền nghề một cách thiết thực, gắn liền với dụng nguồn nhân lực của cơ sở đào tạo gắn với thực tiễn. Nói cách khác, từ chương trình đến tổ chức hành nghề dựa trên “nguyên lý bình người dạy và người học đều gắn với triết lý thông nhau” như vậy được xác định là tư duy đào tạo “Thực dạy – Thực học – Thực nghề”. hiện đại về quản trị tổ chức hành nghề, cần Triết lý này khi được áp dụng tại cơ sở đào tạo được khuyến khích, tạo điều kiện thông thoáng luật có hai nghĩa căn bản. Nghĩa thứ nhất là từ ngay trong quá trình xây dựng thể chế. Điều việc đào tạo nghề đòi hỏi giảng viên phải dạy đó thể hiện tư duy và hành động của mô hình học một cách thực chất và học viên cũng phải Chính phủ kiến tạo, đổi mới, khuyến khích học tập một cách thực chất. Nghĩa thứ hai là doanh nghiệp, tổ chức hành nghề làm lợi cho người giảng viên phải dạy các kiến thức, kỹ mình và cho xã hội bằng những con đường, năng không chỉ về phương diện lý thuyết mà cách làm phù hợp, có tầm nhìn hiện đại và còn phải đảm bảo gắn với thực tiễn nghề đúng quy định pháp luật. nghiệp. Người học cũng có nhu cầu và mong Là một loại hình nghề nghiệp đặc thù, liên muốn được tiếp cận bài học trên đôi chân của quan trực tiếp đến số phận pháp lý của một lý thuyết và thực tiễn. Đặc trưng về triết lý đào con người hay một tổ chức, nghề luật sư đòi tạo đang áp dụng ở mô hình đào tạo nghề luật hỏi người hành nghề phải đáp ứng đầy đủ cả sư hiện nay khi đặt vào bối cảnh thể chế hiện những tiêu chuẩn về nhân thân; tiêu chuẩn về tại (không thừa nhận quyền được hành nghề chuyên môn pháp luật, kỹ năng hành nghề và thực tiễn của người đang giảng dạy luật) vô tiêu chuẩn về đạo đức hành nghề. Trên hành hình trung đã tạo thành “rào cản thể chế” đối trình hoạt động nghề nghiệp đó, người làm với nhu cầu được học tập, làm việc, trải nghề vừa phải có tư duy và tầm nhìn của nghiệm kiến thức, kỹ năng thực tế của đội ngũ chuyên gia về pháp luật, vừa phải am tường giảng viên các cơ sở đào tạo luật. Để vượt qua và tích lũy không ít kinh nghiệm thực tế từ “rào cản thể chế” đó, cách mà giảng viên trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội với bản lĩnh các cơ sở đào tạo luật có thể đến được với thực chính trị vững vàng và đạo đức nghề nghiệp tiễn hành nghề là “đi đường vòng”, tức thông trong sáng, theo đúng tinh thần của Nghị quyết qua quan hệ hợp tác cá nhân hoặc trên danh số 27/NQ-TW ngày 09/11/2022 của Ban Ban nghĩa cơ sở đào tạo với tổ chức hành nghề để Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp có thể tham gia một số hoạt động thực tiễn. tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp Quan điểm của chúng tôi, những người đang quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai trực tiếp làm công tác đào tạo nghề luật sư là đoạn mới. Để có được đội ngũ luật sư như vậy trong hệ thống thể chế ở tầm quốc gia thì thì hoạt động đào tạo nghề luật sư căn bản phải không nên tạo thành một sự bất cân xứng giữa là mô hình đào tạo lý thuyết, chuyên môn pháp nhu cầu tất yếu của thực tiễn và hiệu quả điều luật gắn chặt với tư duy, kỹ năng và ứng xử chỉnh thực tế của thể chế như vậy. Nó vừa gây nghề nghiệp thực tế. Đây là những điều cơ bản lãng phí nguồn nhân lực chất lượng cao đối và cốt lõi để đạt được mục tiêu đào tạo nguồn với nghề luật sư, vừa làm giảm tính thực tiễn nhân lực cho nghề luật sư thực sự phát triển ở của mô hình đào tạo nghề luật sư ở nước ta Việt Nam hiện nay cũng như trong tương lai. trong thời gian qua. 31
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP 2. Đề xuất sửa đổi quy định của Luật Liên quan đến xử lý mối quan hệ giữa Luật sư hiện hành theo hướng cho phép cơ sở đào tạo với cá nhân giảng viên có nhu giảng viên dạy luật tham gia hoạt động hành cầu được tham gia hoạt động hành nghề luật nghề luật sư sư, chúng tôi nhận thấy cũng cần cân nhắc để Trong bối cảnh thể chế pháp lý hiện hành, có quy định liên quan đến xác định trách cụ thể, theo Luật Viên chức năm 2010, có hiệu nhiệm quản lý viên chức nhà trường khi tham lực năm 20128 thì giảng viên (là viên chức) gia hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý. thuộc các cơ sở đào tạo luật có quyền được Điểm này xuất phát từ đặc thù của việc song hành nghề đối với những nghề nghiệp phù hợp song tồn tại hai mối quan hệ pháp luật đối với với năng lực, sự lựa chọn, điều kiện thực tế của giảng viên (quan hệ giữa viên chức với cơ sở cá nhân và quy định pháp luật. Nghề luật sư về đào tạo và quan hệ giữa luật sư và tổ chức bản chất là nghề nghiệp có sự phù hợp về nhiều hành nghề). Nói cách khác, khi giảng viên cơ phương diện đối với giảng viên giảng dạy luật sở đào tạo luật tham gia hoạt động hành nghề khi được pháp luật ghi nhận và đảm bảo thực luật sư thì họ phải có nghĩa vụ, trách nhiệm hiện quyền này. Vì vậy, chúng tôi có quan điểm đối với cả cơ sở đào tạo và trách nhiệm với đề xuất cần bổ sung quy định về việc bảo đảm công việc của một luật sư. Tư cách giảng viên quyền hành nghề luật sư của đối tượng giảng buộc cá nhân phải chịu trách nhiệm hoàn viên thuộc cơ sở đào tạo luật. Việc bổ sung quy thành công việc trước cơ sở đào tạo và người định công nhận quyền hành nghề luật sư của học, còn tư cách luật sư buộc cá nhân hành giảng viên thuộc các cơ sở đào tạo luật nên nghề phải chịu trách nhiệm trước pháp luật, theo phương án đưa thành một nội dung trong tổ chức hành nghề và khách hàng. Đó là Điều 2, quy định về luật sư trong Luật Luật sư hai loại công việc giúp ích cho sự phát triển năm 2006 như sau: của cá nhân nhưng không có giá trị thay thế “Điều 2 về luật sư: Luật sư là người có đủ cho nhau. tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Như vậy, từ nhiều phương diện, giảng của Luật này, thực hiện dịch vụ pháp lý theo viên thuộc các cơ sở đào tạo luật, nếu có đủ yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây trình độ, năng lực chuyên môn, kỹ năng gọi chung là khách hàng). hành nghề, tâm huyết và dám dấn thân vào Giảng viên thuộc các cơ sở đào tạo luật, con đường hành nghề luật sư thì đó cũng là đáp ứng đủ các tiêu chuẩn, điều kiện theo Luật điều rất đáng trân trọng, cần được khuyến này, được thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu khích, ghi nhận và bảo đảm thực hiện bằng cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (sau đây gọi thể chế pháp lý để tăng cường phát triển đội chung là khách hàng)”. ngũ luật sư Việt Nam lên một tầm cao mới, Về tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề, quan đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, hội nhập điểm của chúng tôi cho rằng, không cần có quy quốc tế trong giai đoạn phát triển mới của định áp dụng riêng cho đối tượng là giảng viên đất nước./. thuộc các cơ sở đào tạo luật nhằm đảm bảo sự TÀI LIỆU THAM KHẢO bình đẳng giữa các luật sư trong việc được 1.https://www.hailawyers.com.vn/tin- pháp luật bảo đảm quyền hành nghề luật sư. tuc/chi-tiet/161-giang-vien-luat-khong-duoc- Các quy định khác liên quan đến điều chỉnh hanh-nghe-luat-su-de-tranh-thay-cai-tro.htm. hoạt động hành nghề của luật sư cũng không 2.https://tuoitre.vn/dao-tao-nganh-luat-gap- cần có quy định áp dụng riêng đối với trường kho-khi-giang-vien-khong-duoc-lam-luat-su- hợp luật sư đồng thời là giảng viên của cơ sở 20230311122548463.htm. đào tạo luật. 8 Khoản 1 Điều 4 Luật Viên chức năm 2010, có hiệu lực năm 2012: “Được hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian làm việc quy định trong hợp đồng làm việc, trừ trường hợp pháp luật quy định khác”. 32
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quyết định hình phạt trong đồng phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 – sửa đổi bổ sung năm 2017
7 p | 150 | 20
-
Bài giảng Giới thiệu một số nội dung của luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bầu cử ĐBQH và Luật Bầu cử đại biểu HĐND - Nguyễn Phương Tuấn
10 p | 147 | 18
-
Chế định dẫn độ trong Bộ luật tố tụng hình sự 2015
9 p | 80 | 8
-
Tạm đình chỉ giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2021)
7 p | 12 | 8
-
Quy định về tạm ứng, ứng trước ngân sách nhà nước - Bất cập và phương hướng hoàn thiện
7 p | 160 | 7
-
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Những vấn đề cần thiết phải hoàn thiện trong Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
5 p | 12 | 6
-
Khuyến nghị về quy định chế độ sử dụng đất đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài
4 p | 34 | 5
-
Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi): Đảm bảo tính thống nhất, phù hợp thực tiễn
3 p | 8 | 5
-
Những điểm mới, sửa đổi, bổ sung trong chương các tội xâm phạm hoạt động tư pháp của bộ Luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
12 p | 76 | 5
-
Về sửa đổi, bổ sung quy định thuế giá trị gia tăng
3 p | 13 | 5
-
Hoàn thiện các quy định về lấn biển trong Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)
3 p | 8 | 5
-
Trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
9 p | 23 | 4
-
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự gây ra - Hạn chế và giải pháp khắc phục
14 p | 12 | 4
-
Một số kiến nghị hoàn thiện quy định về phòng vệ chính đáng và tình thế cấp thiết trong Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)
8 p | 14 | 3
-
Góp ý sửa đổi Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014
9 p | 48 | 3
-
Đình công và giải quyết đình công - Những quy định mới của pháp luật: Phần 2
69 p | 65 | 2
-
Hoàn thiện Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Sở hữu trí tuệ về trách nhiệm của các nhà cung cấp dịch vụ trung gian phù hợp với các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
10 p | 19 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn