Cấp cứu nhi khoa
lượt xem 173
download
Kiến thức và kỹ năng thực hành cấp cứu nhi cơ bản của các y bác sĩ lâm sàng nhi hiện đang ở mức rất thấp. Nhằm giảm tỷ lệ tử vong và bệnh tật của trẻ em Việt Nam, đòi hỏi một sự can thiệp có tính hệ thống nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc cấp cứu và hồi sức nhi tại các tuyến thông qua chương trình đào tạo cấp cứu nhi nâng cao APLS hoặc các chương trình đào tạo cấp cứu cơ bản hoặc nâng cao tương tự khác, để giúp các bác sĩ và điều dưỡng viên Việt Nam... Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo tài liệu " Cấp cứu nhi khoa".
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cấp cứu nhi khoa
- CẤP CỨU NHI KHOA
- CẤP CỨU NHI KHOA Kiến thức cần n ắm 1. Cân nặng Trẻ bú mẹ (0 – 1 t): 3 – 10 kg - Trẻ 5 tháng: gấp 2 cân n ặng lúc sinh - Trẻ 12 tháng: gấp 3 cân nặng lúc sinh - Trẻ 2 tuổi: gấp 4 cân nặng lúc sinh - Sau 1 năm: 2x(tuổi + 4) - 2. Ố ng nội khí quả n Sơ sinh đủ tháng: 3.0 – 3.5 - Trẻ bú m ẹ ( 1 tuổ i: tuổi/4 + 4 - Chiều dài khi đ ặt NKQ: Tuổi/2 + 12cm đố i với đặt đường miệng
- Tuổi/2 + 14cm đố i với đặt đường mũi 3. H uyết áp động mạ ch - Trẻ càng nhỏ huyết áp động m ạch càng th ấp. - Huyết áp tối đa(HATÐ): + Sơ sinh: = 75 mmHg + 3-12 tháng: 75-80 mmHg. + Trên 1 tuổi : tính theo công thức Molchanov: HATÐ = 80 + 2n (n = số tuổi). - Huyết áp tối thiểu (HATT): HATT = HATÐ /2 + 10 mmHg. Hạ Huy ết áp tâm thu Sơ sinh: < 60 mmHg Trẻ bú m ẹ (< 1 tuổi): < 70mmHg Huyết áp tâm thu: 80 + 2N mmHg( N: số tuổi >1) Hạ khi huyết áp tâm thu < 70+ 2N mmHg hoặc thấp hơn 2SD so với HA bình thường Trẻ > 10 tuổi: hạ khi HATT < 90 mmHg 4. Mạ ch + Sơ sinh : 140 -160 lần/phút.
- 130-140 lần/phút. + 6 tháng: + 1 tuổi : 120 -130 lần /phút. + 5 tuổi: 100 lần /phút. + Trên 6 tuổi: 80 -90 lần/phút. + Người lớn: 72-80 lần/phút Mạ ch nhanh Sơ sinh > 160 l/ph Bú mẹ > 140 l/ph Trẻ 1- 10 tuổi > 120 l/ph Trẻ > 10 tuổi > 100 l/ph 5. Dấu tưới máu ngoạ i biên (Capillary refill) Ấn trên xương ức 5 giây, đầu móng tay 3 giây: bình thường < 2 giây. Từ 2-5 giây đã có suy tu ần hoàn. Trên 5 giây chắc chắn shock ** Dấu hiệu nhạy cảm của sock: mạch nhanh, Refill kéo dài 6. Dung dịch 20 giọt = 1ml -
- Số ml/h chia 3 = số giọt/ph - 7. Lượng nước tiểu Tiểu ít < 1ml/kg/h (< 2 ml/kg/h đố i với trẻ nhỏ) Mất nước không đ ịnh lượng được: 300ml/m2 da/24h Sơ sinh đẻ non: 24ml/kg/24h Trẻ bú m ẹ: 15ml/kg/24h Trẻ > 1 tuổi: 12ml/kg/24h Tăng thêm khoảng 50% nếu sốt cao hoặc thời tiết nóng bứ c 8. Nhu cầu dịch cơ bả n Ví dụ mất nước: trẻ 10kg m ất 10% trọng lượng và trong ngày ước lượng mất 400ml Lượng dịch cần truyền: 100ml/kg + 10%x10kgx100ml + 400ml = 2400m; chia ra 2 lần 1200ml/8h đầu và 1200ml/16h tiếp theo. 9. Nhu cầu điện giải
- Natri 40-60 m Eq/m2 da/24h hay 1 – 3- m Eq/kg/24h Kali 30 – 40 mEq/m 2 da/24h hay 1 – 3- m Eq/kg/24h Các trường hợp làm tăng nhu cầ u dịch duy trì Các yếu tố Nhu cầu tăng thêm 12% cho mỗ i oC Sốt Tăng thông khí 10 -60 ml/100 Kcal Đổ mồ hôi 10 – 25 ml/100 Kcal Cường giáp 25 – 50 % tổng lượng Mất qua thận và tiêu hóa Theo dõi nước xuất nh ập và điều ch ỉnh điều trị Thành phầ n điện giải trong dịch cơ thể
- Các loại dịch truyền tĩnh mạch thường dùng Na Cl K HCO3 NaCl 0,9% 154 154 0 0 NaCl 0,45% 77 77 0 0 NaCl 0,2% 34 34 0 0 Ringer Lactat 130 109 4 28 Các loại dịch ưu trương Lo ại dịch Nồng độ điện giải
- Natri Clorua 3% 0,5 mEq Na+/ml 1,7 mEq Na+/ml Natri Clorua 10% Kali Clorua 10% 1,3 mEq K+/ml Calci gluconate 10% 0,45 mEq Ca++/ml Calci clorua 10% 1,36 mEq Ca++/ml 0,5 mEq Na+/ml, 0,5 mEq HCO3-/ml Natri Bicarbonate 4,2% Các trường hợp rố i loạn điện giải thường gặp: - Tăng Natri máu (>160mmol/L), ta điều trị bằng cách đưa thêm nước tự do thiếu hụt vào nhu cầu cơ bản đ ể trung hòa: Lượng nước thiếu hụt = (Na+ bệnh nhân/140) x Kg x 0,6 Có th ể dùng lợi tiểu Furosemide 2 -5 mg/kg/IV Chú ý cần điều ch ỉnh tốc độ dịch truyền để giảm tối đa 12mmol/L/ngày đề phòng phù não. Cần đ ịnh lượng Natri máu mỗi 4h. - Hạ Natri máu (< 120mmol/L), đ iều chỉnh trên 125 mmol/L Na+ cần truyền (mEq) = ( 125 – Na+ bệnh nhân) x 0,6 x P(kg)
- Truyền dd NaCl 3% tốc độ 4-6 mEq/kg/h + Trường h ợp có dấu hiệu thần kinh Truyền DD NaCl3% 6-8ml/kg/1h lặp lại liều 2 nếu Natri máu không tăng trên 125 mmol/L. (4ml/kg dung d ịch NaCl 3% tăng 3 mmol/L Na+ ). + Trường h ợp không có dấu th ần kinh: Na+ /24h cần truyền = Na+ thiếu + Na+ nhu cầu (3mEq/kg/24h) - Hạ Kali máu (< 3,5 mEq/L), kali là ion nộ i bào nên rất khó điều chỉnh cần theo dõi sát b ằng ECG Nồng độ kali trong dịch truyền 40-80 mEq/l. Tốc độ tru yền 0,3 – 0 ,5 mEq/kg/h. - Tăng Kali (> 6mmol/L), gây rối loạn nhịp đe dọ a tử vong, thường kèm hạ Natri máu, nhiễm toan hay hạ đường huyết.ECG phức bộ QRS dãn rộng, PR kéo dài, T cao nhọn, P dẹt h ay rối lo ạn nh ịp th ất. Khi K+ > 6mmol/L và có rố i loạn nhịp tim: + Calcium gluconate 10% 0,5 mL/kg hay Calci chlorua 10% 0,2 mL/kg TMC trong 3 . 5 phuùt. Insulin 0,1 UI/kg + Glucose 30% 2 mL/kg TMC + Sodium bicarbonate 7.5% 1 -2 mL/kg TMC
- + Resine trao ñoåi ion: Kayexalate + Loïc thaän hay thaåm phaân phuùc maïc: thaát baïi ñieàu trò noäi khoa - Hạ Calci máu: NaCl 10% 0,2-0,5 ml/kg/IV 10. K hí máu PaO2 : áp lực Oxy riêng ph ần, biểu th ị thành ph ần oxy hòa tan trong máu động - m ạch. SaO2: độ b ão hòa Oxy của hemoglobin, biểu thị phần tră Hb gắn với oxy. Độ - b ão hòa này phụ thuộ c chủ yếu vào PaO2 nhưng nó cũng thay đổi theo pH, nhiệt độ . Do vậy khi lấy khí máu cần ghi lại nhiệt độ bệnh nhân lúc lấy máu. PaCo2: áp lực riêng phần CO2, biểu thị CO2 hòa tan trong máu động m ạch. - p H: cân bằng acid-base. Khi giá trị của pH trong giới hạn bình thường thì - những thay đổi củ a PCO2 ho ặc HCO3- được gọ i là còn bù trừ. Nếu pH thay đổi thì những thay đổi của 2 ch ỉ số n ày là mất bù. Các giá trị bình thư ờng hay các giá trị “chấp nhận được” của khí máu Thông số Mới sinh Nhũ nhi Trẻ lớn Giảm dần PaO2 (mmHg) 54 – 95 83 – 108
- SaO2 (%) 85 – 89 95 - 99 95 – 99 PCO2 (mmHg) 27 – 40 27 – 41 32 – 48 pH 7,25 – 7,5 7,35 – 7 ,45 7,35 – 7,45 Kiềm dư (mmol/L) (-10) – (-2) (-7) – (-1) (-40) – (+2) HCO3- 21 – 28 21 – 28 21 - 28 11. Các thuố c cấp cứu thiết yếu
- Các thuốc vậ n mạ ch thường dùng Thuố c Liều Tác dụng
- α β1 β2 δ Liều cao Liều thấp Thấp 2 -5 µg/kg/ph Dopamin ++ ± Tr bình 5 -10 µg/kg/ph Cao > 20 µg/kg/ph Dobutamin ± +++ ± 2-10 µg/kg/ph Norepinphrin +++ +++ ± 0,1 -1 µg/kg/ph Epinephrine +++ +++ +++ 0,1 -1 µg/kg/ph Cơ quan tác dụng Thời gian tác dụng Tim - Nh ịp ↑ ↑ Adrenalin: 2-5 ph - Sức co cơ tim ↑ Norepinephrin: 1-2 ph Dopamin: 2 ph Tiểu động m ạch Co Dãn
- Dobutamin: 2-3 ph Tĩnh mạch Co Dãn Dãn phế quản Co Dãn **** Ngay khi ngưng truyền h ết tác dụng: phải truyền liên tục, chú ý khi pha thuốc Cách pha thuố c: - Dopamine và Dobutamine Số mg thuốc = 3 x CN (kg) pha D5% đủ 50 ml Tốc độ truyền: số ml/giờ = số g/kg/ph - Epinephrine và Norepinephrine Số mg thuốc = 0,3 x CN (kg) pha D5% đủ 50 ml Tốc độ truyền: số ml/giờ = số g/kg/ph
- Thuốc vận m ạch trong Sock sốt xuất huyết Dengue Chỉ định: Đủ dịch, CVP BT + Sốc DOPAMINE: - chọn lựa ( tưới máu, co cơ tim, ít nhịp tim) BĐ: 3 - 5 g/kg/ph () tăng mỗ i 15 -30’ TĐ: 10 g/kg/ph ( 1) DOBUTAMINE: quá tải, OAP, thất bạ i DOPAMIN BĐ: 3 - 5 g/kg/ph ( 1) tăng mỗi 15-30’ TĐ: 10 g/kg/ph ( 1) Phối hợp DOPA 3 - 5 g/kg/ph + DOBU 3 - 10 g/kg/ph Thuốc dùng trong trạng thái động kinh Thuốc Tấn công Đường dùng Th ời gian dùng Duy trì
- Diazepam* 0,3 mg/kg TM 2 phút Trực tràng Bơm nhanh 0,5 mg/kg Lorazepam 0,05 mg/kg TM 2 phút Nhũ nhi: Phenytoin* 18 mg/kg TM 20 phút 10mg/kg/ngày Trẻ em: 8mg/kg/ngày Phenobarbital 10 -15mg/kg TM 15 phút 5 mg/kg/ngày Lidocain e 3mg/kg TM < 25mg/phút 5 -10mg/kg/h Thiopental 3-5mg/kg TM Trên 10 phút 2 -4 mg/kg/h 12. Các chỉ số sinh hiệu
- 13. Tóm tắt chẩ n đoán, xử trí cấp cứu theo WHO Can thiệp ( Nếu có bất kỳ dấu hiệu hoặc hôn mê hay co giậ t: Dấu hiệu K ết quả Đánh giá điều trị, gọi giúp đỡ, xét nghiệm máu khẩn:
- Glucose, số t rét, Hb, ĐGĐ). Đánh giá kết quả để điều trị ban đầ u 1. Đánh giá đường thỏ - Thở tắt nghẽn Bất kỳ dấu hiệu Đảm bảo đường thở và thở hoặc nào xuất hiện thông thoáng - Tím trung tâm hoặc - Suy hô hấ p nặ ng 2. Đánh giá tuần hoàn Sock Bất kỳ dấu hiệu - Ngưng chảy máu nào xuất hiện - Refill > 2 giây - Cung cấp Oxy Tìm dấ u suy dinh - Lạnh/ nhợt nhạt/ - Ủ ấm dưỡng nặng rịn mồ hôi Nếu không SDD nặ ng - Mạ ch nhanh và - Nhanh chóng lấy y ếu đường truyền TM: 10 - - Nhịp tim chậ m 20ml/kg NaCl 0,9%. Nếu (bằ ng ống nghe) không lấy được TM ngoạ i biên, thì lấy TM cảnh ngoài, TM đùi, bộc
- lộ TM, hoặ c đường truyền trong xương. Nếu SDD nặng - IV G10% 5ml/kg - Đánh giá toàn diện và điều trị 3. Đánh giá tình trạng - Vật vã kích thích Nếu hôn mê hay - K iểm soát thở thần kinh hoặc giả m ý thức co giật - Tư thế trẻ - Hôn mê hay K iểm tra chấ n - Cung cấp Oxy đầu, cổ thương - Đang co giật can Nếu co giật thì bơm hậu trước khi thiệp - Cố định cổ môn (Diazepam 0,5µ/kg) nếu có chấ n 2 ,5 mg nếu < 1t thương cột sống cổ 5 mg nếu 1-3 10 mg nếu > 3t - Nếu không đáp ứng IV Lorazepam 100 µg/kg hoặc IV Diazepam 250
- µg/kg. - IV 5ml/kg G10% - Ủ ấm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn thực hành - Cấp cứu nhi khoa nâng cao: Phần 1
180 p | 371 | 66
-
Kỹ thuật y khoa Cấp cứu ngoại khoa-Nhi khoa - Phần 1
134 p | 181 | 56
-
Kỹ thuật y khoa Cấp cứu ngoại khoa-Nhi khoa - Phần 2
119 p | 158 | 51
-
Hướng dẫn thực hành - Cấp cứu nhi khoa nâng cao: Phần 2
240 p | 199 | 50
-
Tìm hiểu về Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 (Xuất bản lần thứ 8): Phần 1
1029 p | 245 | 43
-
Nghiên cứu ứng dụng thang điểm cảnh báo sớm PEWS ở trẻ nhập đơn vị hồi sức cấp cứu nhi Bệnh viện Trung Ương Huế
6 p | 96 | 6
-
Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng nhịp nhanh trên thất ở trẻ em tại khoa Cấp cứu - Chống độc, Bệnh viện Nhi Trung uơng giai đoạn 2021-2022
6 p | 9 | 4
-
Tiếp cận thực hành cấp cứu nhi khoa nâng cao: Phần 2
283 p | 20 | 4
-
Tiếp cận thực hành cấp cứu nhi khoa nâng cao: Phần 1
196 p | 21 | 4
-
Tìm hiểu kỹ năng thực hành một số kỹ thuật cấp cứu nhi khoa cơ bản tại các tuyến bệnh viện
5 p | 98 | 3
-
Cấp cứu Nhi khoa: Phần 2
350 p | 17 | 3
-
Kết quả xử trí cắt cơn co giật ở trẻ từ 2 tháng đến 60 tháng tuổi theo phác đồ APLS tại khoa Cấp cứu và Chống độc Bệnh viện Nhi Trung ương
5 p | 8 | 2
-
Cấp cứu Nhi khoa: Phần 1
287 p | 36 | 2
-
Ảnh hưởng trình độ, kinh nghiệm kỹ năng xử trí của cán bộ y tế đến tính an toàn trong vận chuyển chuyển tuyến cấp cứu tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2013
4 p | 34 | 2
-
Tử vong sau 24 giờ nhập viện ở các trường hợp vận chuyển cấp cứu bệnh nhi từ y tế tuyến xã, tuyến huyện đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh Yên Bái năm 2016
4 p | 32 | 2
-
Nghiên cứu kỹ thuật điều dưỡng nhi khoa 2022: Phần 1
376 p | 2 | 1
-
Nguyên nhân tử vong của 68 trường hợp tại khoa cấp cứu, Bệnh viện Nhi Trung ương
4 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn