Cập nhật kháng sinh dự phòng và chuẩn bị bệnh nhân trước mổ lấy thai
lượt xem 6
download
Nếu không sử dụng kháng sinh dự phòng, phụ nữ mổ lấy thai sẽ có nguy cơ nhiễm trùng cao gấp 5 đến 20 lần so với phụ nữ sinh đường âm đạo. Kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai làm giảm nguy cơ viêm nội mạc tử cung, nhiễm trùng vết thương, nhiễm trùng đường tiết niệu, và các biến chứng nhiễm trùng nghiêm trọng ở người mẹ. Không ảnh hưởng đáng kể đến nhiễm trùng sơ sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cập nhật kháng sinh dự phòng và chuẩn bị bệnh nhân trước mổ lấy thai
- PHẠM HOÀNG PHONG TỔNG QUAN CẬP NHẬT KHÁNG SINH DỰ PHÒNG VÀ CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ LẤY THAI Phạm Hoàng Phong Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Khánh Hòa Tóm tắt Nếu không sử dụng kháng sinh dự phòng, phụ nữ mổ lấy thai sẽ có nguy cơ nhiễm trùng cao gấp 5 đến 20 lần so với phụ nữ sinh đường âm đạo. Kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai làm giảm nguy cơ viêm nội mạc tử cung, nhiễm trùng vết thương, nhiễm trùng đường tiết niệu, và các biến chứng nhiễm trùng nghiêm trọng ở người mẹ. Không ảnh hưởng đáng kể đến nhiễm trùng sơ sinh. Đối với tất cả các trường hợp mổ lấy thai, khuyến cáo nên dùng kháng sinh dự phòng trước phẫu thuật hơn là không dùng hoặc dùng kháng sinh sau khi kẹp dây rốn. Thuốc kháng sinh được cho khoảng 60 phút trước khi rạch da. Chúng tôi sử dụng một liều tiêm tĩnh mạch duy nhất một kháng sinh phổ hẹp, như cefazolin (2 gram cho bệnh nhân
- TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(02), Antibiotics are given up to 60 minutes before making the incision. We use a single intravenous dose of a narrow-spectrum antibiotic, such as cefazolin (2 grams for patients
- PHẠM HOÀNG PHONG TỔNG QUAN 2.2 Lựa chọn kháng sinh và liều dùng rằng phối hợp thêm azithromycin có hiệu quả về chi Kháng sinh được dùng phải an toàn cho mẹ và phí ở những phụ nữ có mổ lấy thai trong giai đoạn con, hiện nay ba nhóm kháng sinh có thể được sử chuyển dạ hoặc ít nhất sau khi bị vỡ ối bốn giờ [17]. dụng trong mổ lấy thai: beta lactamin, macrolid, Cho đến nay thử nghiệm này cung cấp bằng chứng polypeptide [3], có tác dụng trên các loại vi khuẩn tốt nhất về lợi ích của phác đồ phổ rộng, và tạo thường gặp trong nhiễm trùng hậu sản. Theo dữ liệu cơ sở cho chúng ta sử dụng cefazolin phối hợp với của Cochrane và trung tâm kiểm soát dịch bệnh azithromycin trước mổ lấy thai có chuyển dạ và mổ Hoa Kỳ đề nghị chỉ định cephalosporin thế hệ 1 như lấy thai ở phụ nữ bị vỡ ối. cefazolin để dự phòng nhiễm trùng sau mổ lấy thai. Năm 2018, ACOG hướng dẫn sử dụng kháng Cefazolin có tác dụng trên vi khuẩn Ureaplasma sinh dự phòng trong mổ lấy thai vẫn ưu tiên hàng và Mycoplasma nhưng có thể gây tăng đề kháng đầu là sử dụng Cephazolin và có những phát đồ thay kháng sinh đối với vi khuẩn yếm khí. Đây là lý do thế cho Cefazolin khi cần thiết. Đối với tất cả những nên phối hợp cefazolin với các kháng sinh khác như trường hợp mổ lấy thai, dùng một liều cefazolin duy metronidazole, clindamycin hay azithromycin để nhất trong 60 phút trước khi làm rạch da, và thêm mở rộng phổ kháng khuẩn. Việc sử dụng phối hợp một liều azithromycin 500 mg tiêm tĩnh mạch trong kháng sinh làm giảm có ý nghĩa thống kê tỷ lệ nhiễm trường hợp mổ lấy thai ở sản phụ đã vào chuyển dạ trùng, viêm nội mạc tử cung, nhiễm trùng vết mổ so hoặc màng ối bị vỡ. với chỉ sử dụng một kháng sinh phổ hẹp. Liều Cefazolin: Cefazolin có thời gian bán hủy dài hơn Sản phụ
- TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(02), sinh trước khi rạch da làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn thai nếu có chuyển dạ hoặc màng ối bị vỡ: khuyến cho mẹ hơn là sau khi cặp dây rốn nhưng không có cáo thêm một liều azithromycin. Ngoài ra, một số bất lợi cho thai [5]. Giảm tỷ lệ viêm nội mạc tử cung bác sĩ lâm sàng bổ sung một liều kháng sinh phổ (RR 0,54, KTC 95%. 0,36-0,79) và không liên quan hẹp (ví dụ, cefazolin) 14(01), 06 đến tăng nhiễm trùng sơ sinh, nhiễm trùng huyết, Phụ nữ bị nhiễm trùng ối: Ampicillin phối hợp hoặc nhập viện tại đơn vị chăm sóc tích cực sơ sinh. gentamicin là một phác đồ phổ biến trong điều XX-XX, - 12,2016 Năm 2014, Mackeen AD và cộng sự phân trị nhiễm trùng ối. Đối với trường hợp này, chúng tích gộp các nghiên cứu lâm sàng ngẫu nhiên có tôi cũng dùng một liều clindamycin 900 mg hoặc 2018 nhóm chứng, đánh giá kết quả sơ sinh ( gồm 12 metronidazole 500 mg trước khi bắt đầu mổ lấy thử nghiệm, n> 5000 phụ nữ), dự phòng kháng thai. Chúng tôi không dùng cho những bệnh nhân sinh mẹ không ảnh hưởng đáng kể nguy cơ nhiễm này azithromycin. trùng sơ sinh hoặc nhiễm trùng sơ sinh với vi khuẩn Sau khi mổ lấy thai, tiếp tục ampicillin cộng kháng thuốc, nhưng cần nhiều dữ liệu hơn để xác gentamicin hoặc chuyển sang ampicillin-sulbactam nhận những phát hiện này [5]. cho đến khi bệnh nhân hết sốt trong ít nhất 24 giờ. Thông thường, kháng sinh dự phòng không tiếp 3.3 Phẫu thuật kéo dài hoặc mất máu tục sử dụng sau khi mổ vì các nghiên cứu trong quần quá mức thể phẫu thuật nói chung không cho thấy lợi ích nào Nồng độ kháng sinh trong máu giảm theo thời từ việc điều trị kháng sinh sau phẫu thuật [22] gian và sự mất máu. Sự lặp lại liều kháng sinh được khuyến cáo trong các loại phẫu thuật kéo dài và mất máu nhiều. Năm 2018, Fay KE và cộng sự đã 3. Kháng sinh dự phòng công bố nghiên cứu và đề nghị dùng liều cefazolin trong mổ lấy thai ở những thứ hai đối với các trường hợp mổ lấy thai phức đối tượng đặc biệt tạp, kéo dài hơn 3-4 giờ, và những bệnh nhân có 3.1 Phụ nữ bị dị ứng penicillin mất máu trong mổ > 1500 ml, vì thời gian bán hủy Đối với phụ nữ có tiền sử dị ứng penicillin của cefazolin và azithromycin tương ứng là 1,8 và nghiêm trọng: 68 giờ [24]. Nếu mổ lấy thai chủ động, màng ối còn nguyên 3.4 Người phụ nữ béo phì vẹn, chúng tôi đề nghị liệu pháp phối hợp liều duy Một số ý kiến đề nghị sử dụng sự phối hợp nhất [8]: Cephazolin và Azithromycin ở những phụ nữ có - Clindamycin 900 mg tiêm tĩnh mạch và nguy cơ cao bị nhiễm trùng sau phẫu thuật như - Gentamicin 5 mg / kg tiêm tĩnh mạch béo phì, tuy nhiên, chưa có khuyến cáo mạnh mẽ Nếu mổ lấy thai khi chuyển dạ hoặc màng ối vỡ, ủng hộ việc sử dụng này vì lo ngại về khả năng chúng tôi thêm azithromycin 500 mg tiêm tĩnh mạch. kháng azithromycin. Khi gentamicin được sử dụng để dự phòng kết Năm 2016 tác giả Weinstein RA, Boyer KM hợp với kháng sinh đường tiêm có hoạt tính chống nghiên cứu so sánh về hiệu quả của liều cao (3 lại các thuốc kỵ khí, chúng tôi khuyên dùng 4,5 g) cefazolin trong phòng ngừa nhiễm trùng phẫu đến 5 mg / kg gentamicin như một liều duy nhất vì thuật ở phụ nữ béo phì khi mổ lấy thai. Sau đó nhiều nghiên cứu cho thấy tính an toàn và hiệu quả năm 2017 Tita ATN và cộng sự cũng công bố của liều này khi dùng liều đơn dự phòng ở bệnh kết quả nghiên cứu ở những phụ nữ béo phì khi nhân không suy thận [23]. mổ lấy thai dùng kháng sinh dự phòng với liều 3.2 Người phụ nữ đã dùng thuốc 3g Cephazolin duy nhất cho thấy hiệu quả giảm kháng sinh nhiễm trùng sau mổ[18,21]. Không có thử nghiệm ngẫu nhiên nào đánh giá Một thử nghiệm ở những phụ nữ béo phì được hiệu quả của các phác đồ kháng sinh trong các mổ lấy thai đã báo cáo một lợi ích của việc dùng tình huống lâm sàng này. thêm kháng sinh cephalexin 0,5 g và metronidazole Người phụ nữ được điều trị penicillin G cho dự 500mg mỗi 8 giờ x 6 liều, trong 48 giờ sau mổ lấy Tháng 08-2018 Tháng 05-2016 Tập 14, số 04 Tập 16, số 02 phòng vi khuẩn Streptococcus nhóm B, khi mổ lấy thai làm giảm tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ[22]. 09
- PHẠM HOÀNG PHONG TỔNG QUAN 2017 đã báo cáo rằng hai phương pháp sát trùng 4. Chuẩn bị trước mổ da này có tỷ lệ nhiễm trùng tại chỗ tương tự nhau Việc chuẩn bị bệnh nhân trước mổ tốt góp [33,34], vì vậy một trong hai cách sát khuẩn da phần giảm tỷ lệ nhiễm trùng sau mổ. Những công đều hợp lý. việc mà trong thực hành hàng ngày chúng ta thực Về lợi ích của việc tắm rửa bằng các dung dịch hiện đôi khi lại làm tăng nguy cơ nhiễm trùng sau sát trùng trước khi phẫu thuật để giảm nguy cơ mổ lấy thai. nhiễm trùng vết mổ: Theo dữ liệu của Cochrane, 4.1 Đặt thông bàng quang trong một phân tích gộp sáu thử nghiệm với 10.000 Hầu hết các trường hợp mổ lấy thai đều đặt một người tham gia phẫu thuật, tắm trước khi phẫu thuật ống thông bàng quang qua niệu đạo vào đầu cuộc bằng chlorhexidine không có lợi so với các sản mổ nhờ vậy mà giảm thiểu tổn thương bàng quang phẩm khác để giảm nhiễm trùng phẫu thuật [35]. trong phẫu thuật. Ống thông cũng có ích cho việc 4.4 Chuẩn bị âm đạo bơm dung dịch có màu để kiểm tra nếu nghi ngờ bị Đối với phụ nữ có chuyển dạ và phụ nữ bị vỡ tổn thương bàng quang và theo dõi lượng nước tiểu. ối, tiến hành vệ sinh âm đạo bằng povidone-iodine Tác hại tiềm ẩn của ống thông bàng quang trong 30 giây trước khi sinh mổ. Metronidazole gel là tăng nguy cơ nhiễm trùng đường tiết niệu, đau 5 mg bôi âm đạo hoặc chlorhexidine gluconate niệu đạo, tiểu khó làm thời gian nằm viện lâu hơn. dạng xà phòng với độ cồn 4% [36] là lựa chọn Không có bằng chứng cho thấy việc đặt ống thông thay thế. Các chế phẩm có nồng độ cồn cao bàng quang trong mổ lấy thai thường xuyên là có (chlorhexidine gluconate độ cồn 70% dùng sát lợi. Thay vào đó, nếu bệnh nhân có nguy cơ thấp khuẩn da) nên tránh dùng trong âm đạo vì gây của các biến chứng trong phẫu thuật có thể được kích thích. yêu cầu làm trống bàng quang ngay trước khi vào Năm 2017, một phân tích gộp các thử nghiệm phòng mổ. Nếu sau đó được yêu cầu thì có thể đặt ngẫu nhiên vệ sinh âm đạo so với giả dược / thông bàng quang trong hoặc sau phẫu thuật, và không can thiệp trước khi mổ lấy thai, vệ sinh âm lấy ra càng sớm càng tốt [29]. đạo cho thấy tỷ lệ viêm nội mạc tử cung thấp hơn 4.2 Làm sạch lông (4,5 so với 8,8%; RR 0,52, KTC 95%, 0,37-0,72; Theo dữ liệu Cochrane 2011 và Lefebvre A. 15 thử nghiệm, 4726 bệnh nhân) và sốt hậu phẫu phân tích gộp các thử nghiệm ngẫu nhiên năm (9,4 so với 14,9%; RR:0,65, KTC: 95%, 0,50-0,86; 2015 cho thấy không có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm 11 thử nghiệm, 4098 bệnh nhân). Trong phân tích trùng sau phẫu thuật ở những bệnh nhân cắt bỏ phân nhóm, giảm viêm nội mạc tử cung chỉ có ý lông trước khi phẫu thuật so với những người không nghĩa thống kê ở nhóm sản phụ có chuyển dạ trước cắt bỏ lông. mổ lấy thai (8,1 so với 13,8%; RR 0,52; KTC 95%, Nếu những trường hợp lông nhiều, cần phải 0,28-0,97; bốn nghiên cứu, 440 người tham gia) được loại bỏ thì nên được cắt bớt hơn là cạo lông và những người bị vỡ màng ối (4,3 so với 20,1%; vì khi cạo có nhiều khả năng tổn thương các nang RR 0,23, KTC 95%, 0,10-0,52; ba nghiên cứu, 272 lông và da vùng lông mọc gây phát triển nhiễm người tham gia), và vẫn giảm có ý nghĩa ngay cả trùng sau phẫu thuật. Sử dụng kem làm rụng lông ở những sản phụ được dùng thuốc kháng sinh trước cũng thích hợp hơn là cạo lông [29]. phẫu thuật. Hầu hết các thử nghiệm đều sử dụng 4.3 Chuẩn bị da povidone-iodine để vệ sinh [36]. Từ hai nghiên cứu ngẫu nhiên có nhóm chứng của Kunkle CM năm 2015 và Tuuli MG năm 2016 ở phụ nữ mổ lấy thai cho thấy sát khuẩn da vùng 5. Kết luận phẫu thuật bằng dung dịch chlorhexidine trước khi 1. Việc mổ lấy thai được thực hiện khi bác sĩ và mổ lấy thai giảm nhiễm trùng tại chỗ so với chuẩn bệnh nhân tin rằng việc này có kết quả tốt hơn cho bị da bằng dung dịch i-ốt [30,31]. Tuy nhiên, các mẹ hoặc thai so với việc sinh đường âm đạo. thử nghiệm ngẫu nhiên có nhóm chứng khác của 2. Tất cả phụ nữ mổ lấy thai, khuyến cáo nên sử Tháng 08-2018 Tập 16, số 02 tác giả Ngai IM năm 2015 và Springel EH năm dụng kháng sinh dự phòng trước phẫu thuật hơn là 10
- TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(02), không dùng kháng sinh dự phòng hoặc dùng kháng phòng. Nếu mổ lấy thai được thực hiện khi có sinh dự phòng sau khi kẹp dây rốn (mức độ 1A). chuyển dạ hoặc sau khi vỡ màng ối thì thêm một Thuốc kháng sinh được cho 60 phút trước khi rạch da. liều azithromycin 500 mg tiêm tĩnh mạch. - Một liều duy nhất một kháng sinh phổ hẹp tiêm - Đối với phụ nữ đang điều trị ampicillin và 14(01), 06 tĩnh mạch như cefazolin (2 gram cho bệnh nhân gentamicin do nhiễm trùng ối: thêm một liều 1500 ml thì khuyến cáo dùng liều nhất 24 giờ. cefazolin thứ 2. 3. Sử dụng dung dịch chlorhexidine để vệ sinh - Đối với phụ nữ có tiền sử dị ứng penicillin thì da. Dung dịch cồn -chlorhexidin phải được để khô thay clindamycin và gentamicin cho cefazolin. Nếu trong ít nhất ba phút trước khi sử dụng dao điện, mổ lấy thai được thực hiện khi có chuyển dạ hoặc hoặc sử dụng dung dịch povidone-iodine hoặc xà sau khi vỡ màng ối thì thêm một liều azithromycin phòng chlorhexidine. 500 mg tiêm tĩnh mạch. 4. Đối với phụ nữ đã có chuyển dạ và phụ nữ bị vỡ - Đối với phụ nữ đã dùng penicillin G để dự màng ối, đề nghị làm sạch âm đạo bằng dung dịch phòng nhiễm trùng Streptococcus nhóm B: không povidone-iodine trong 30 giây trước khi mổ để làm thêm cefazolin hoặc ampicillin để điều trị dự giảm tần suất viêm nội mạc tử cung sau mổ (mức 2C) Tài liệu tham khảo 1. Bộ y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ. obese women undergoing cesarean delivery: a randomized controlled Tr 5-12. trial. Obstet Gynecol 2015; 125:1205. 2. Bộ y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Chương 7, “Sử 11. Gyte GM, Dou L, Vazquez JC. Different classes of antibiotics given to dụng kháng sinh dự phòng trong sản khoa”. Tr: 178-179. women routinely for preventing infection at caesarean section. Cochrane 3. Bộ y tế (2016), Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức Database Syst Rev 2014; :CD008726. khỏe sinh sản, “ Sử dụng kháng sinh trong sản khoa”. Tr: 12. 12. Hopkins L, Smaill F. Antibiotic prophylaxis regimens and drugs for 4. Smaill FM, Grivell RM. Antibiotic prophylaxis versus no prophylaxis for cesarean section. Cochrane Database Syst Rev 2000; :CD001136. preventing infection after cesarean section. Cochrane Database Syst Rev 13. Pinto-Lopes R, Sousa-Pinto B, Azevedo LF. Single dose versus 2014; :CD007482. multiple dose of antibiotic prophylaxis in caesarean section: a systematic 5. Mackeen AD, Packard RE, Ota E, et al. Timing of intravenous review and meta-analysis. BJOG 2017; 124:595. prophylactic antibiotics for preventing postpartum infectious morbidity 14. ACOG practice bulletin No. 195: Prevention of infection after in women undergoing cesarean delivery. Cochrane Database Syst Rev gynecologic procedures. Obstet Gynecol 2018; 131:e172. 2014; :CD009516. 15. Tita AT, Hauth JC, Grimes A, et al. Decreasing incidence of 6. Dinsmoor MJ, Gilbert S, Landon MB, et al. Perioperative antibiotic postcesarean endometritis with extended-spectrum antibiotic prophylaxis. prophylaxis for nonlaboring cesarean delivery. Obstet Gynecol 2009; Obstet Gynecol 2008; 111:51. 114:752. 16. Tita AT, Owen J, Stamm AM, et al. Impact of extended-spectrum 7. Ledger WJ, Blaser MJ. Are we using too many antibiotics during antibiotic prophylaxis on incidence of postcesarean surgical wound pregnancy? BJOG 2013; 120:1450. infection. Am J Obstet Gynecol 2008; 199:303.e1. 8. American College of Obstetricians and Gynecologists. ACOG Practice 17. Harper LM, Kilgore M, Szychowski JM, et al. Economic Evaluation Bulletin No. 120: Use of prophylactic antibiotics in labor and delivery. of Adjunctive Azithromycin Prophylaxis for Cesarean Delivery. Obstet Obstet Gynecol 2011; 117:1472. Gynecol 2017; 130:328. 9. Young OM, Shaik IH, Twedt R, et al. Pharmacokinetics of cefazolin 18. Weinstein RA, Boyer KM. Antibiotic Prophylaxis for Cesarean prophylaxis in obese gravidae at time of cesarean delivery. Am J Obstet Delivery - When Broader Is Better. N Engl J Med 2016; 375:1284. Gynecol 2015; 213:541.e1. 19. Ragusa A, Svelato A. Adjunctive Azithromycin Prophylaxis for Tháng 08-2018 Tháng 05-2016 Tập 14, số 04 Tập 16, số 02 10. Maggio L, Nicolau DP, DaCosta M, et al. Cefazolin prophylaxis in Cesarean Delivery. N Engl J Med 2017; 376:181. 11
- PHẠM HOÀNG PHONG TỔNG QUAN 20. Greig JR, Jones L. Adjunctive Azithromycin Prophylaxis for Cesarean 29. Nasr AM, ElBigawy AF, Abdelamid AE, et al. Evaluation of the use vs Delivery. N Engl J Med 2017; 376:181. nonuse of urinary catheterization during cesarean delivery: a prospective, 21. Tita ATN, Boggess K, Saade G. Adjunctive Azithromycin Prophylaxis multicenter, randomized controlled trial. J Perinatol 2009; 29:416. for Cesarean Delivery. N Engl J Med 2017; 376:182. 30. Tuuli MG, Liu J, Stout MJ, et al. A Randomized Trial Comparing Skin 22. David P. Calfee, MD, MS; Amos Grünebaum, MD, JAMA September Antiseptic Agents at Cesarean Delivery. N Engl J Med 2016; 374:647. 19, 2017 Volume 318, Postoperative Antimicrobial Prophylaxis Following 31. Kunkle CM, Marchan J, Safadi S, et al. Chlorhexidine gluconate Cesarean Delivery in Obese Women An Exception to the Rule?, Number versus povidone iodine at cesarean delivery: a randomized controlled trial. 11. p: 1012-1013. J Matern Fetal Neonatal Med 2015; 28:573. 23. Rao SC, Srinivasjois R, Hagan R, Ahmed M. One dose per day 32. Darouiche RO, Wall MJ Jr, Itani KM, et al. Chlorhexidine-Alcohol compared to multiple doses per day of gentamicin for treatment of versus Povidone-Iodine for Surgical-Site Antisepsis. N Engl J Med suspected or proven sepsis in neonates. Cochrane Database Syst Rev 2010; 362:18. 2011; :CD005091. 33. Ngai IM, Van Arsdale A, Govindappagari S, et al. Skin Preparation 24. Fay KE, Yee L. Applying surgical antimicrobial standards in cesarean for Prevention of Surgical Site Infection After Cesarean Delivery: A deliveries. Am J Obstet Gynecol 2018; 218:416.e1. Randomized Controlled Trial. Obstet Gynecol 2015; 126:1251. 25. He Z, Morrissey H, Ball P. Review of current evidence available for 34. Springel EH, Wang XY, Sarfoh VM, et al. A randomized open-label guiding optimal Enoxaparin prophylactic dosing strategies in obese patients- controlled trial of chlorhexidine-alcohol vs povidone-iodine for cesarean Actual Weight-based vs Fixed. Crit Rev Oncol Hematol 2017; 113:191. antisepsis: the CAPICA trial. Am J Obstet Gynecol 2017; 217:463.e1. 26. Senanayake H. Elective cesarean section without urethral 35. Webster J, Osborne S. Preoperative bathing or showering with skin catheterization. J Obstet Gynaecol Res 2005; 31:32. antiseptics to prevent surgical site infection. Cochrane Database Syst Rev 27. Ghoreishi J. Indwelling urinary catheters in cesarean delivery. Int J 2006; :CD004985. Gynaecol Obstet 2003; 83:267. 36. Caissutti C, Saccone G, Zullo F, et al. Vaginal Cleansing Before 28. Barnes JS. Is it better to avoid urethral catheterization at hysterectomy Cesarean Delivery: A Systematic Review and Meta-analysis. Obstet and caesarean section? Aust N Z J Obstet Gynaecol 1998; 38:315. Gynecol 2017; 130:527. Tháng 08-2018 Tập 16, số 02 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TRONG KHOA HỒI SỨC CẤP CỨU – PHẦN 4
16 p | 139 | 32
-
Sơ cứu và cấp cứu chấn thương trước khi đến viện (Phần 6)
4 p | 112 | 29
-
BIOLACTYL Lyophylisé
5 p | 91 | 12
-
Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo - trực tràng ở phụ nữ mang thai 35-37 tuần tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Nam Bình Thuận
6 p | 52 | 6
-
lỗi cấp cứu nhi: phần 2
268 p | 26 | 3
-
Tạp chí Sức khỏe sinh sản: Số 1/2014
68 p | 39 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn