Câu hỏi đồ án
lượt xem 73
download
Những câu hỏi thường gặp khi các bạn bảo vệ đồ án cơ sở thiết kế máy hay chi tiết máy
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi đồ án
- Bảo vệ đồ án chi tiết máy Các câu hỏi thường gặp trong khi bảo vệ đồ án CHI TIẾT MÁY 1.Hãy cho biết khi phân phối TST cho HGT cần đảm bảo điều kiện gì? Tại sao? Khi phân phối tỉ số truyền cho HGT ta phải chú ý đến đi ều ki ện l ực, mômen và công suất của động cơ truyền vào đầu trục của HGT. Khi phân phối tỉ số truyền cho HGT thì công suất của động cơ và mômen của động cơ sinh ra số vòng quay của trục mà tỉ số truyền c ủa HGt lại đ ược tính bằng t ỉ s ố c ủa s ố vòng quay của trục động cơ và số vòng quay của bộ truyền ngoài. N ếu nh ư t ỉ s ố truyền không đảm bảo thì sẽ dẫn đến khả năng hỏng hóc, gẫy trục và d ập tr ục là r ất lớn. 2.Tại sao phải bôi trơn HGT? Các phương pháp bôi trơn? Khi làm viêc các bánh răng trong HGT ăn khớp với nhau và truyền lực và moomen sang nhau để giúp cho HGT truyền chuyển động sang các c ơ c ấu làm việc khác. Trong khi ăn khớp các bánh răng tì lên nhau làm mòn cơ cấu, để giúp cho HGT làm vi ệc t ốt và đảm bảo tỉ số truyền đi chính xác. Trong khi làm việc HGt có sinh ra nhi ệt và l ượng nhiệt đó đã đốt cháy lượng dầu bôi trơn và làm khô, lắng cặn bẩn bám trên bánh răng và đáy HGT nên ta phải thường xuyên bôi trơn và thay dầu cho HGT. Tăng tuổi thọ cho bánh răng, giảm nhiệt do bánh răng Các phương pháp bôi trơn: - Để bôi trơn bộ truyền bánh răng có thể dùng phương pháp ngâm dầu (phổ bi ến nhất; dùng khi vận tốc vòng ≥10m/s) vào các con lăn: dùng khi ổ quay với vận tốc cao. - Dùng khí nén phun dầu đến các ổ; Khí nén vừa có tác dụng phun dầu vừa có tác dụng làm mát ổ. Phương pháp này dùng khi vận tốc và nhi ệt độ cao và nó không cho phép dùng dầu quay vòng như các phương pháp trên. Tùy vào tải trọng, tần suất làm vi ệc và tốc độ làm việc mà chọn dùng dạng bôi trơn nào 3.Các loại dầu bôi trơn?Trình bày cách kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu của HGT? Có hai dạng bôi trơn cho hộp giảm tốc: Bôi trơn dùng dầu làm mát - Bôi trơn dùng mỡ - Cách kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu của HGT: - Mức dầu thấp nhất: với hgt khai triển,đồng trục,cấp nhanh phân đôi:Ngập chiều cao chân răng của bánh răng nhỏ nhất trong 2 bánh bị dẫn của cấp nhanh và cấp chậm với HGT trục vít bánh răng có trục vít đặt dưới:Ngập chiều cao ren của trục vít. với HGT bánh răng nón-trụ:Ngập bề rộng của BR nón bị dẫn cặp br nón - Mức dầu cao nhất: ko nên vượt quá: 1/3-1/6 bán kính bánh răng lớn nhất(HGT khai triển,đồng trục,cấp nhanh phân đôi) Đường ngang tâm viên bi hay con lăn dưới cùng(HGT trục vít-bánh răng có trục vít đặt dưới) 4.Trường hợp nào cần chọn công suất động cơ theo công suất
- đẳng trị, tại sao? Trong trường hợp vận tốc của động cơ ít thay đổi thì ta có thể dùng công suất đẳng trị để kiệm nghiệm phát nóng, tải trọng thay đổi Trong trường hợp HGT và động cơ không cùng nằm trên một mặt phẳng thì ta phải dùng đến công suất đẳng trị. Do mômen động cơ lớn, và tỉ số truyền của bộ truyền ngoài không đủ yêu cầu nên công suất đẳng trị sinh ra để giúp ta chọn đúng động cơ để giảm lượng mômen không cần thiết. 5.Ưu nhược điểm của HGT đang thiết kế? 6.Bộ truyền đai nên bố trí ở đầu trục vào hay đầu trục ra của HGT, tại sao? Bộ truyền đai nên bố trí ở đầu vào của HGT. Bởi vì bộ truyền đai có thể truyền chuyển động và cơ năng giữa các trục ở xa nhau, làm việc êm và không ồn; quan trọng nhất là nó giữ được an toàn cho các chi tiết máy và động cơ khi bị quá tải nhờ hiện tượng trượt và có thể truyền chuyện động cho nhiều trục. Vì khi động cơ chạy trong trường hợp quá tải thì bộ truyền đai sẽ trượt đi chứ không truyền chuyển động nữa. Điều đó sẽ giúp đảm bảo an toàn cho cả động cơ và cả HGT được an toàn khi quá tải 7. Bộ truyền xích nên bố trí ở đầu trục vào hay đầu trục ra của HGT, tại sao? Bộ truyền xích khác biệt với bộ truyền đai ở chỗ nó không có hiện tượng trượt. Khi xảy ra hiện tượng quá tải nó vẫn truyền chuyển đông như bình thường nên khi đặt nó ở đầu vào của HGt thì khi quá tải nó vẫn bắt ép các chi tiết bên trong HGT quay mà nếu như thế thì khả năng gẫy, hỏng trục là rất lớn Để tỉ số truyền đi được chính xác và không bị hao hụt đi thì bộ truyền xích nên để ở đầu ra của HGT. vì như thế tỉ số truyền của HGt sẽ truyền đi đến cơ cấu làm việc sẽ không bị hao hụt 8.Trong hệ thống truyền động cơ khí có hai cách sắp xếp các bộ truyền là: Động cơ-Bộ truyền đai-Hộp giảm tốc-Máy công tác Động cơ-Hộp giảm tốc-Bộ truyền xích-Máy công tác Nếu người ta sắp xếp bộ truyền đai phía sau HGT hoặc bộ truyền xích phía trước HGT có được không?Tại sao? Không nên để bộ truyền đai phía sau HGT cũng không nên để bộ truyền xích ở phía trước HGt vì khi máy làm việc ở tình trạng quá tải thì BTD nắm ở phía sau HGt hay BTX nằm ở phía trước HGT đều làm hỏng HGt. Động cơ quay mà HGT bị quá tải không chạy được nếu BTX nằm ở phái trước nó sẽ vẫn bắt ép các bánh răng bên trong HGt quay như thế sẽ hỏng, gẫy trục. BTD nằm ở phía sau sẽ không bảo đảm được tỉ số truyền và moomen cần truyền đến các trục từ HGt đến máy công tác bên cạnh đó BTD là bộ truyền dễ bị trượt trên trục và không truyền được chuyển động. vì thế cho nên BTD không được nằm ở sau HGt và BTX không được nằm ở trước HGT 9.Các dạng hỏng, khả năng làm việc và chỉ tiêu tính của bộ truyền đai? Do điểm tiếp xúc của đai và bánh đai làm tăng ứng suất dập kên đai làm hỏng đai 10.Trình tự thiết kế bộ truyền đai thang? 1. Chọn kiểu đai:
- Dựa vào số vòng quay của động cơ, công suất của động cơ và tỉ số truyền của BTD đã chọn và bảng 4.13-tr59-[1] ta lấy các thông số đai thang cần thiết 2. Xác định các thông số của bộ truyền : -Theo công thức thực nghiệm 4.1-tr53-[1], đường kính bánh đai nhỏ được tính bởi moomen trên trục mà BTD cần truyền chuyển động đi: d1 = (5,2 … 6,4) chọn d1 tiêu chuẩn Vận tốc đai được tính theo công thức tr54-[1]: v = với d1 là đường kính bánh đai nhỏ và n1 là số vòng quay của trục mà BTD cần truyền chuyển động đi rồi so sánh với vận tốc cho phép vmax Theo công thức 4.2-tr53-[1] và chọn = 0,02 ta có đường kính bánh đai lớn d2 = Theo bảng 4.21-tr63-[1] dựa vào các thông số đai hình thang ta chọn d2 theo tiêu chuẩn Tính tỉ số truyền thực tế ut = Và hiệu suất của tỉ số truyền của BTĐ = chọn sơ bộ khoảng cách trục asb=d2 Theo công thức 4.4-tr54-[1] chiều dài đai. l = 2a + 0,5π(d1 + d2) + (d2 - d1)2 /(4a) Theo bảng 4.13-tr59-[1] ta chọn l theo tiêu chuẩn Số vòng chạy của đai: công thức 4.15-tr60-[1]: i= so sánh với imax =10 Tính khoảng cánh trục a theo chiều dài tiêu chuẩn l Theo công thức 4.6-tr54-[1] ta có a = =l- ∆= Theo công thức 4.7-tr54-[1] ta có góc ôm = - 1 Xét xem có đủ lực ma sát để chuyển động hay không! 3. Xác định số đai: Ứng suất có ích cho phép [σF] được tính theo công thức: [σF] = [σF]o. Cα . Cv . Co Trong đó: Cα - HÖ sè kÓ ®Õn ¶nh hëng cña gãc «m α1 , tra b¶ng 4. 15 -tr 61-[1] Cv - HÖ sè kÓ ®Õn ¶nh hëng của vận tốc tra bảng 4.11-tr57-[1] Co - HÖ sè kÓ ®Õn ¶nh hëng của vị trí bộ truyền tra bảng 4.12-tr57-[1] Theo công thức 4.16-tr60-[1] ta có Pcd .K d z= [ P0 ].Cα Cl Cu C z
- Trong đó: + K® - HÖ sè t¶i. (B¶ng 4. 7-tr 55-[1]) ta chän K® + [P0] - C«ng suÊt cho phÐp, tra b¶ng 4.19 -tr 62 -[1], ta chọn [Po] + Cα - HÖ sè kÓ ®Õn ¶nh hëng cña gãc «m α1 , tra b¶ng 4. 15 -tr 61-[1], ta cã: Cα = 1 - 0,0025(180 - α1) khi α1 = 150…180o Cl - HÖ sè kÓ ®Õn ¶nh hëng cña chiÒu dµi ®ai. Xét tỉ số ; tra b¶ng + 4.16 -tr 61-[1] chọn Cl + Cu - HÖ sè kÓ ®Õn ¶nh hëng cña tØ sè truyÒn, tra b¶ng 4.17-tr 61-1 dựa vào tỉ số truyền ta chon Cu +Cz - HÖ sè kÓ ®Õn ¶nh hëng cña sù ph©n bè kh«ng ®Òu t¶i träng cho c¸c d©y ®ai, xét tỉ số ; tra b¶ng 4.18-tr61-[1], ta chän:Cz Thay c¸c gi¸ trÞ trªn vµo c«ng thøc ta t ính số đai z Theo bảng 4.21-tr63-[1], các thông số cơ bản của bánh đai thang. - chiều rộng của bánh đai ,theo công thức (4.17/63/2) và bảng 4.21 B = (z-1)t + 2e -Đường kính ngoài của bánh đai được xác định theo công thức , da = d +2h0 + Đường kính ngoài của đai bánh nhỏ.da1 = d1 +2h0 + Đường kính ngoài của đai bánh lớn.da1 = d2 +2h0 3.4 Xác định lực trong bộ truyền Xác định lực vòng theo công thức: - Fv = qm. v2 Với qm - Khối lượng 1 mét chiều dài đai, tra bảng 4.22 - tr 64 –[1]. Xác định lực căng ban đầu: Áp dụng công thức tính lực căng trên 1 đai: 780.PI .K d F0 = + Fv v.Cα .z Lực tác dụng lên trục được tính theo công thức: α1 Fr = 2F0.z.sin 2 11.Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính của bộ truyền xích? 12.Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính của bộ truyền bánh răng? 13.Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính của bộ truyền trục vít bánh vít? Bộ truyền trục vít có các dạng hỏng: tróc rỗ mặt răng, gẫy răng, mòn và dính, trong đó mòn và dính xảy ra nguy hiểm hơn. Tuy nhiên vì ch ưa có ph ương pháp tính dính và mòn một cách thỏa đáng nên vẫn chưa tiến hành tính toàn b ộ truyền tr ục vít theo đ ộ
- bền tiếp xúc và độ bền uốn, đồng thời trên cơ sở thực nghiệm sử dụng bộ truyền mà điều chỉnh trị số của ứng suất cho phép, nhờ đó có thể đề phòng dính và mòn 14.Trình tự tính toán thiết kế bộ truyền bánh răng? 15.Chọn vật liệu bánh vít dựa trên thông số nào, tại sao? Vì trong bộ truyền trục vít xuất hiện vận tốc trượt lớn và điều kiện hình thành màng dầu bôi trơn ma sát ướt không được thuận lợi nên cần phối hợp vật li ệu trục vít và bánh vít sao cho cặp vật liệu này có hệ số ma sát thấp, b ền mòn và gi ảm b ớt nguy hiểm về dính. Mặt khác do tỉ số truyền u lớn, tần số chịu tải c ủa tr ục vít l ớn h ơn nhiều so với bánh vít, do đó vật liệu trục vít phải có cơ tính cao hơn vật liệu bánh vít. 16.Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính của trục truyền? 17.Các dạng hỏng và chỉ tiêu tính của ổ lăn? 18.Trình tự lựa chọn ổ lăn? 19.Giải thích ý nghĩa của các kí hiệu ổ lăn dùng trong HGT? 20.Trình bày qui tắc phân tích lực ăn khớp trong bộ truyền bánh răng? 21.Trình bày qui tắc phân tích lực ăn khớp trong bộ truyền trục vít - bánh vít? 22.Thông số hình học của bộ truyền xích? 23.Công dụng, phân loại, cách lựa chọn nút thông hơi? 24.Công dụng, phân loại, cách lựa chọn nút tháo dầu? 25.Công dụng, phân loại, cách lựa chọn que thăm dầu? 26. Công dụng, cách lựa chọn nắp cửa thăm? 27.Công dụng và cách bố trí các vít vòng trên HGT? 28.Công dụng, phân loại, cách lựa chọn chốt định vị? 29.Công dụng của vít tách? 30.Công dụng của vòng phớt? 31.Công dụng của vòng chắn dầu? Ngăn dầu không văng ra và bám lên ổ bi làm hỏng mỡ bôi trơn ổ bi dẫn đến không quay được trục – hộp giảm tốc không thực hiện được đúng chức năng mà nó có là dẫn động tự động cơ sang đến cơ cấu hoạt động 32.Công dụng của vòng vung dầu? 33.Trình bày cách điều chỉnh ăn khớp của bộ truyền bánh răng nón? 34.Trình bày cách điều chỉnh ăn khớp của bộ truyền trục vít – bánh vít? 35.Trình bày cách kiểm tra vết tiếp xúc của bộ truyền bánh răng? 36.Trình bày cách kiểm tra vết tiếp xúc của bộ truyền trục vít – bánh vít? 37.Vì sao phải bôi sơn hoặc thủy tinh lỏng lên bề mặt ghép nắp và thân hộp? 38.Trình bày cách điều chỉnh ổ lăn? 39.Công dụng và cách tạo ra khe hở bù trừ nhiệt ở cạnh ổ? 40.Tại sao phải chọn bề rộng răng bánh răng nhỏ lớn hơn bề rộng bánh răng lớn? Để khử sai số lắp ráp, để đảm bảo bề rộng ăn khớp
- 41.Tại sao phải tách đôi bánh răng trong HGT tách đôi? 42.Tại sao phải chọn ổ đũa trụ ngắn đỡ tự lựa theo chiều trục trong HGT tách đôi? 43.Trình bày cách chọn dung sai vòng trong và vòng ngoài của ổ lăn? 44.Giải thích ý nghĩa các kí hiệu dung sai của mối lắp bánh răng và trục? 45.Các kích thước nào cần ghi dung sai trên bản vẽ chi tiết, tại sao? Các kích thước cần gia công 46.Giải thích ý nghĩa các ký hiệu sai lệch hình dáng trên bản vẽ chi tiết? 47.Giải thích ý nghĩa các ký hiệu độ nhám bề mặt trong bản vễ chi tiết? 48.Tại sao phải làm gân tăng cứng ở cạnh chỗ lắp ổ lăn? Chịu lực nhiều 49.Tại sao lắp 2 ổ đũa côn cạnh nhau trên trục của trục vít? Triệt tiêu lực dọc trục, do lực dọc trục do bộ truyền bánh vít trục vít quá lớn 50.Công dụng của các tấm đệm ở chỗ lắp nắp ổ lăn? 51.Tại sao kích thước khoảng cách trục phải ghi kèm dung sai? Dịnh chỉnh khe hở bánh răng, để điều chỉnh ăn khớp bánh răng 52.Trên bản vẽ lắp chỉ nên ghi các kích thước nào? Chỉ ghi các kích thước lắp ráp 53.Tại sao phải chọn giá trị môđun bánh răng theo tiêu chuẩn? Dễ gia công. 54.Tại sao phải chọn đường kính thân trục và ngõng trục theo tiêu chuẩn? Lắp với moay ơ 55.Trình bày cách chọn và tính các kích thước của then bằng? 56.Thế nào là lắp theo hệ thống lỗ, lắp theo hệ thống trục. Hệ thống nào là ưu tiên? 57.Giải thích câu:“Các kích thước không ghi dung sai thì chọn theo dung sai tự do” trong yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ chi tiết? Các kích thước không qua gia công nên chế tạo ta có thể tùy chọn dung sai mà chế tạo và lắp ghép. Nhưng khi lắp ráp ta nên gia công qua một chút vì khi đúc trên chi tiết có các vết nứt tế vi. Nếu ta không gia công thì trong quá trình làm việc các vết nứt này ăn vào chi tiết dẫn đến chi tiết dễ bị hỏng 58.Dạng hỏng, chỉ tiêu tính của then bằng? 59.Tại sao trên bề mặt ghép của vách và thân bánh vít, người ta khoan lỗ và làm ren để lắp vít có đường tâm lệch chứ không trùng với bề mặt ghép? 60.Khoảng cách nhỏ nhất từ đỉnh răng của BR đến đáy HGT lựa chọn như thế nào, tại sao? 61.Chiều dày nhỏ nhất của vách HGT chọn như thế nào, tại sao?
- 62.Tại sao phải sơn bên trong HGT màu đỏ? Một: hấp thụ nhiệt tốt để truyền nhiệt ra ngoài Hai: Sơn là hợp chất của Fe3O4 nó không phản ứng phụ với dầu bôi trơn 63.Tại sao sau khi lắp HGT xong phải chạy rà? Kiểm tra đồng trục giữa moay ơ lắp trên và moay ơ lắp dưới 64.Tại sao phải ghi kích thước các lỗ lắp bulông nền của HGT trên bản vẽ lắp? Căn cứ vào lỗ lắp bulong để chọn lắp bulong 65.Tại sao phải ghi kích thước dài, rộng, cao nhất của HGT trên bản vẽ lắp? xác định thông số cơ bản 66.Tại sao người ta chọn bánh răng nhỏ chủ động (quay nhanh) thường có vật liệu tốt hơn bánh răng bị động (quay chậm)? 67.Các thông số cơ bản để tính toán, thiết kế bộ truyền bánh răng (răng trụ thẳng, nghiêng, chữ V, nón) 68.Tại sao phải sử dụng bộ truyền bánh răng nón? 69.Tại sao người ta chọn bánh răng nhỏ chủ động (quay nhanh) thường có vật liệu tốt hơn bánh răng bị động (quay chậm)? 70.Ưu, nhược điểm của từng loại HGT? Khai triển: tst là một chuỗi 1-2;2-3;… Phân đôi: chia đôi tst Các chi tiết đều theo tiêu chuẩn nên dễ thay thế, nhỏ gọn. HGT b răng không có tính tự hãm 71.Chiều sâu vít bắt vào bề mặt? Tính hay chọn? Tính như thế nào? Chọn như thế nào? TÍnh 72.Trên cùng 1 trục nên chọn cùng loại ổ, rành then giống nhau, tại sao? Để cho kết cấu trục đơn giản, dễ chế tạo nên ta chọn các ổ lăn giống nhau 73.Tại sao chọn ổ bi đỡ chặn? Ổ tùy động? Có lực dọc trục thì ta chọn ổ bi đỡ chặn, để khử dịch chỉnh chọn ổ tùy động 74.Mối lắp giữa then với trục là gì? 75.Mục đích của yêu cầu kĩ thuật kiểm tra vết tiếp xúc trên bề mặt răng theo chiều cao không thể bé hơn X% và theo chiều rộng không thể bé hơn Y% là để làm gì? 76.Trình bày cách điều chỉnh sự ăn khớp của bộ truyền bánh răng nón? 77.Trình bày cách điều chỉnh sự ăn khớp của bộ truyền trục vít – bánh vít? 78.Khi thiết kế cặp bánh răng cấp nhanh của HGT phân đôi cấp nhanh cần chú ý điều gì? 79.Giải thích vì sao phải chọn ổ đũa đỡ trụ ngắn tự lựa theo chiều dọc trục khi chọn ổ cho trục trung gian của HGT phân đôi cấp nhanh? 80.Giải thích vì sao bố trí hai ổ côn ở 1 bên của trục vít và bên kia bố trí ổ bi đỡ trong HGT trục vít? Do lực dọc trục không đổi chiều nên làm vậy
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CẢM BIẾN CÔNG NGHIỆP - CHƯƠNG 6 CẢM BIẾN ĐO LỰC
23 p | 405 | 148
-
[Tự Động Hóa] Hệ Mờ & NơRon - TS. NGUYỄN NHƯ HIỀN phần 2
17 p | 122 | 31
-
Chương 2: Phụ tải điện
48 p | 154 | 29
-
Chương 8 - Sửa chữa phục hồi bằng phương pháp hàn
13 p | 102 | 24
-
Chương trình môn học Sửa chữa và bảo dưỡng cơ cấu phân phối khí (Trình độ Trung cấp Nghề)
7 p | 99 | 14
-
[Đồ Án Điện Học] Điện Lưới - Thiết Kế Lưới Điện phần 8
9 p | 77 | 10
-
Điện Tử - Thiết Bị Truyền Tin - Điện Thoại Di Dộng (Phần 2) part 13
9 p | 91 | 9
-
Điện Tử - Thiết Bị Truyền Tin - Điện Thoại Di Dộng (Phần 2) part 5
9 p | 73 | 7
-
[Đồ Án Điện Tử] Thiết Kế Máy Phát 3 Pha - Bộ Ổn Dòng phần 3
11 p | 76 | 7
-
Hoàn thiện công nghệ sản xuất ván cốp pha từ tre luồng
7 p | 53 | 5
-
Bài giảng Các phương pháp số: Chương 3 - Trường ĐH Kiến Trúc Hà Nội
60 p | 22 | 5
-
Bài giảng chương 4: Xác định chuyển vị trong hệ thanh phẳng đàn hồi tuyến tính
23 p | 111 | 4
-
Đánh giá biện pháp gia cố ổn định và biến dạng của móng cọc mố cầu bằng phần mềm Plaxis 3D Foundation
5 p | 75 | 4
-
Ảnh hưởng của kết cấu tường đỉnh đến dòng phản hồi trước chân đê biển mái nghiêng trong bão
7 p | 36 | 2
-
Lý thuyết và bài tập môn Cơ học lý thuyết (Tập 1): Phần 1
200 p | 12 | 2
-
Lý thuyết và bài tập môn Cơ học lý thuyết (Tập 1): Phần 2
160 p | 6 | 2
-
Phân tích chiều dài tính toán hợp lý trong thiết kế cầu thang 2 vế dạng bản chịu lực
5 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn