Câu hỏi Cuộc thi tìm hiểu về đồng chí Lê Đức Thọ
lượt xem 16
download
Trình bày những hiểu biết của đồng chí về tiểu sử đồng chí Lê Đức Thọ? Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, đồng chí Lê Đức Thọ đã từng giữ các chức vụ gì? Nêu các mốc thời gian cụ thể?
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Câu hỏi Cuộc thi tìm hiểu về đồng chí Lê Đức Thọ
- Nội dung câu hỏi Cuộc thi tìm hiểu về đồng chí Lê Đức Thọ- Người con ưu tú của quê hương Nam Định Câu 1: Trình bày những hiểu biết của đồng chí về tiểu sử đồng chí Lê Đức Thọ? Trong cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, đồng chí Lê Đức Thọ đã từng giữ các chức vụ gì? Nêu các mốc thời gian cụ thể? Trả lời: Đồng chí Lê Đức Thọ, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Đảng là một trong những học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một chiến sỹ cách mạng kiên cường, một cán bộ lãnh đạo giau kinh nghiệm ̀ của Đảng và Nhà nước. Trong sự nghiệp hoạt động cách mạng gian khổ nhưng hào hùng, đồng chí Lê Đức Thọ đã đem hết tâm sức, tài năng, trí tuệ của mình cống hiến cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và cua dân tôc. Với những đong gop to lớn cua minh, đông chí ̉ ̣ ́ ́ ̉ ̀ ̀ Lê Đức Thọ đã được Đảng và Nhà nước tặng Huân chương Sao Vàng; Đảng và Nhà nước Liên Xô tặng Huân chương Cách mạng Tháng Mười; Nhà nước Campuchia tặng Huân chương Ăngco. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986), đồng chí Lê Đức Thọ được Đại hội long trọng tuyên dương công trạng. Cuôc đời và ̣ sự nghiêp của đông chí là tấm gương sáng về truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh ̣ ̀ hùng cach mang và niềm tự hào của Đảng bộ, nhân dân quê hương Nam Đinh. ́ ̣ ̣ Đồng chí Lê Đức Thọ, tên thât là Phan Đinh Khai, sinh ngay 10-10-1911 tai xã Đich Lê, ̣ ̀ ̉ ̀ ̣ ̣ ̃ huyên Mỹ Lôc, tinh Nam Đinh, nay là xã Nam Vân (TP Nam Đinh) trong môt gia đinh ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̣ ̀ nho giáo, ở một vùng đất có truyền thống yêu nước, hiếu học. 14 tuổi đồng chí đã hoà mình vào các hoạt động của học sinh, hăng hái tham gia phong trào biểu tình, bãi khoá đấu tranh đòi thực dân Pháp thả nhà chí sĩ yêu nước Phan Chu Trinh. Trong cuộc đời
- hoạt động cách mạng của mình, đồng chí Lê Đức Thọ đã từng giữ các chức vụ quan trong trong sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước - Năm 15 tuổi, tiếp xúc với tư tưởng yêu nước do các hội viên của tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên truyền bá, được giác ngộ lý tưởng cách mạng, đồng chí đã tích cực tham gia các hoạt động trong học sinh. - Năm 17 tuổi, đồng chí đã đứng trong đội ngũ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Thang 10-1929, đồng chí vinh dự được kết nạp vào Đông Dương cộng sản Đảng ́ - Năm 1931, đồng chí bị đày ra nhà tù Côn Đảo. Tại Côn Đảo, 20 tuổi đồng chí được tín nhiệm cử vào Ban Thường vụ chi uỷ nhà tù và Bí thư chi bộ. - Năm 1944, ra tù, đồng chí Lê Đức Thọ được Đảng đưa về hoạt động ở ATK, phụ trách công tác bảo đảm bí mật, an toàn cho ATK. - Tháng 8 năm 1945, tại Hội nghị toàn quốc của Đảng, đồng chí được cử vào Thường vụ Trung ương Đảng - Năm 1948, đồng chí được cử thay mặt Trung ương Đảng vào miền Nam trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ - Năm 1958, đồng chí từ chiến trường miền Nam ra Bắc, được Bộ Chính trị phân công làm Trưởng ban Tổ chức Trung ương - Năm 1967, đồng chí được Trung ương Đảng giao nhiệm vụ Phó Bí thư Trung ương Cục miền Nam. - Tháng 5 năm 1968 đồng chí làm cố vấn đặc biệt của Đoàn đại biểu Chính phủ ta tại Hội nghị Paris về Việt NamĐại hội III đến Đại hội VI của Đảng đồng chí dược giao làm Trưởng Tiểu ban nhân sự Trong các năm từ 1956 đến 1973 và 1976 đến 1982, ông làm Trưởng ban Tổ chức Trung ương. Cuối năm 1977 đến tháng 1 năm 1979, Bộ Chính trị phân công ông phụ trách Ban Công tác Đặc biệt. Năm 1980, ông làm Bí thư Thường trực Ban bí thư, phụ trách tổ chức. Đến tháng 10 năm 1980 kiêm Trưởng Ban Chính trị Đặc biệt. Từ tháng 3 năm 1983, ông là Bí thư phụ trách Tư tưởng, Nội chính và Ngoại giao. Năm 1983, ông được cử làm Chủ tịch Uỷ ban Quốc phòng. Năm 1986, ông là Trưởng Tiểu Ban Nhân sự Đại hội VI. Từ tháng 12 năm 1986, ông là Cố vấn Ban Chấp hành ương Đảng. Đồng chí là cán bộ lãnh đạo tiêu biểu của Đảng giàu kinh nghiệm và có tài năng về nhiều mặt. Trong sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, đồng chí Lê Đức Thọ được Trung ương Đảng giao nhiều nhiệm vụ quan trọng. Đồng chí được Đảng và Bác Hồ điều đến những nơi, những lúc và ở những khâu công tác có tính quyết định của cách mạng. Trong sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước và làm
- nhiệm vụ quốc tế, đồng chí Lê Đức Thọ là một trong những đồng chí lãnh đạo có nhiêu đong gop to lớn./. ̀ ́ ́ Câu 2: Hãy cho biết đồng chí Lê Đức Thọ đến với cách mạng trong hoàn cảnh nào? Những đóng góp thời tuổi trẻ của đồng chí Lê Đức Thọ cho phong trào cách mạng ở quê hương Nam Định? Đồng chí Lê Đức Thọ, thuộc lớp đảng viên đầu tiên của Đảng, giàu nhiệt huyết và bản lĩnh cách mạng, góp phần quan trọng vào thành công c ủa cu ộc Cách m ạng tháng Tám. Đồng chí Lê Đức Thọ sinh ra trong m ột gia đình nho giáo, ở m ột vùng đ ất có truyền thống yêu nước hiếu học. 14 tuổi đồng chí đã hòa mình vào các ho ạt đ ộng của học sinh, hăng hái tham gia phong trào biểu tình, bãi khóa đấu tranh đòi th ực dân Pháp thả nhà yêu nước Phan Chu Trinh. Năm 15 tuổi, đ ồng chí ti ếp xúc v ới t ư t ưởng yêu nước do các hội viên của tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên truyền bá, được giác ngộ lý tưởng cách mạng đồng chí đã tích cực tham gia các ho ạt đ ộng trong học sinh. 17 tuổi, đồng chí đã đứng trong đội ngũ Hội Vi ệt Nam Cách m ạng Thanh niên. Được đấu tranh và rèn luyện trong tổ chức cách m ạng, đ ồng chí đã đem nhi ệt huyết của tuổi trẻ đấu tranh chống áp bức bóc lột của thực dân, phong ki ến. Năm 18 tuổi, đồng chí vinh dự được kết nạp vào Đông Dương Cộng sản Đảng Những đóng góp thời tuổi trẻ của đồng chí Lê Đức Thọ cho phong trào cách mạng ở quê hương Nam Định: Một quãng đời tuổi trẻ gắn bó sinh tử với phong trào cách m ạng Thành Nam, đ ồng chí Lê Đức Thọ đã đem hết nhiệt huyết, trí lực phấn đấu cho lý tưởng cộng sản và tr ở thành một trong những cán bộ chủ chốt của phong trào cách m ạng quê h ương. Chính những năm tháng hoạt động không mệt mỏi, không quản gian khổ hy sinh, qua các nhà tù đế quốc và qua các phong trào cách mạng ở Nam Đ ịnh đã tôi rèn b ản lĩnh, b ồi đ ắp trí tuệ cách mạng để sau này trở thành một đồng chí lãnh đạo tiêu bi ểu, xu ất s ắc c ủa Đảng, Nhà nước. Do bận nhiều công việc cách mạng, đồng chí Lê Đ ức Th ọ ít có d ịp về thăm quê hương. Nhưng những lần về thăm quê của đồng chí luôn để lại cho Đảng bộ và nhân dân Nam Định ấn tượng khó phai về tình c ảm sâu đ ậm c ủa m ột người con quê hương. Năm 1963, đồng chí Lê Đức Thọ cùng với Bác Hồ và đ ồng chí Lê Văn Lương thay mặt Trung ương Đảng về dự Đại hội Đảng bộ Nam Định lần thứ V. Tại Đại hội, đồng chí Lê Đức Thọ đã trực tiếp phổ bi ến tinh thần Ngh ị quyết Trung ương 8, liên hệ cụ thể với tình hình và nhiệm vụ của Nam Định. Đồng chí căn dặn “Các đồng chí và nhân dân Nam Định đấu tranh cách m ạng rất anh dũng. Chúng ta đã giành được nhiều thắng lợi vẻ vang. Trong công cuộc xây dựng ch ủ nghĩa xã h ội và đ ấu tranh thống nhất nước nhà, chúng ta cần phải dũng cảm tiến lên để giành những thắng lợi cách mạng to lớn hơn nữa”.
- Đồng chí Lê Đức Thọ gặp gỡ các đại biểu về dự Đại h ội Đảng b ộ tỉnh Hà Nam Ninh năm 1976. Ảnh: TL Tuy không thường xuyên về thăm quê nhưng đồng chí vẫn luôn quan tâm đến quê nhà, mảnh đất nơi chôn nhau cắt rốn của mình. Đồng chí đã từng tâm sự v ới đ ồng chí Nguyễn Việt (Trợ lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao) cũng là người con quê h ương Nam Định “Làng tôi dọc suốt đến làng cậu đều nghèo, nông dân còn thi ếu thốn quá, dù cho huyện Nam Trực cũng là một thí điểm chỉ đạo của nông nghiệp. Nông dân hi ện nay còn vất vả hơn công nhân; công nhân còn có tem phiếu, nông dân không có…”. Tình cảm tâm huyết, ân tình đối với quê hương, sự quan tâm sâu sát c ủa đ ồng chí Lê Đức Thọ luôn là nguồn động viên, cổ vũ Đảng bộ và nhân dân Nam Đ ịnh trong s ự nghiệp xây dựng quê hương giàu mạnh, văn minh. 1- Đ/c Lê Đức Thọ về thăm xã Nam 2- Đ/c Lê Đức Thọ thăm mộ cụ thân 3- Đ/c Lê Đức Thọ thăm nơi đ sinh ra đồng chí tại xã Nam Vân gia đình ngày xưa tại Nam Vâ Vân
- 4- Đ/c Lê Đức Thọ thăm nhà thờ 5- Đ/c Lê Đức Thọ nói chuyện với cán 6- Đ/c Lê Đức Thọ trao tặng học của đ/c ở xã Nam Vân bộ huyện Nghĩa Hưng cán bộ huyện Nghĩa Hưng 7- Đ/c Lê Đức Thọ trồng cây Đào 8- Đ/c Lê Đức Thọ thăm trường Cửa 9- Đ/c Lê Đức Thọ trồng cây tại khách sạn Vị Hoàng - Nam Định Bắc - nơi học cũ của đồng chí tại hồ Vị Xuyên - Nam Định 10- Đ/c Lê Đức Thọ xem sa bàn cơ 11- Đ/c Lê Đức Thọ phát biểu trước 12- Đ/c Lê Đức Thọ chụp ản giới hóa tỉnh Hà Nam Ninh Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam Ninh niệm với các đại biểu huyện lần thứ nhất Ninh về dự Đại hội Đảng bộ Nam Ninh
- 13- Đ/c Lê Đức Thọ gặp gỡ các đại 14- Đ/c Lê Đức Thọ về dự Đại hội biểu về dự Đại hội Đảng bộ tỉnh Đảng bộ tỉnh Hà Nam Ninh lần thứ nhất Hà Nam Ninh 15- Đ/c Lê Đức Thọ gặp gỡ các 16- Đ/c Lê Đức Thọ tham quan Chùa lãnh đạo cách mạng Hà Nam Ninh Tháp tại Văn phòng Tỉnh ủy 17- Đ/c Lê Đức Thọ về thăm tỉnh 18- Đ/c Lê Đức Thọ thăm phòng trưng bày tại Đền Trần Hà Nam Ninh Câu 3: Hãy cho biết đồng chí Lê Đức Thọ giữ cương vị Trưởng Ban T ổ ch ức Trung ương Đảng từ năm nào? Nêu những đóng góp quan trọng c ủa đ ồng chí Lê Đ ức th ọ đã đạt được trong công tác tổ chức cán bộ? Sau giải phóng miền Nam (30/4/1975), đồng chí làm Phó ban đại diện Đ ảng và Chính phủ ở miền Nam. Tháng 12/1976, tại Đại hội lần thứ IV của Đảng, đồng chí đ ược bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính tr ị, Ban Bí th ư và làm tr ưởng ban tổ chức trung ương. Giữa năm 1977 đến tháng 1/1979, đồng chí đ ược B ộ Chính tr ị phân công phụ trách công tác đặc biệt. Năm 1980, đồng chí được c ử làm Bí th ư Thường trực và phụ trách công tác tổ chức; tháng 10/1980 kiêm Hiệu trưởng tr ường
- Chính trị đặc biệt. Tại Đại hội toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982), đồng chí được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí th ư và làm Bí th ư Thường trực, phụ trách công tác tư tưởng, nội chính, ngo ại giao. Năm 1983, đ ược ch ỉ định làm Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng của Đảng. Năm 1986, đồng chí làm Trưởng Tiểu ban nhân sự Đại hội lần thứ VI của Đảng. Tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI c ủa Đảng (tháng 12/1986), đồng chí được Đại hội cử làm Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Những đóng góp quan trọng của đồng chí Lê Đức thọ đã đạt được trong công tác t ổ chức cán bộ Vấn đề xây dựng Đảng được đồng chí đặc bi ệt quan tâm. Trong lần v ề d ự và nói chuyện tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh năm 1976, đồng chí đã nêu rõ nh ững kinh nghiệm phong phú về xây dựng Đảng trong những năm c ả nước thực hi ện hai nhi ệm vụ chiến lược: xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh gi ải phóng mi ền Nam, th ống nhất đất nước; phương châm chỉ đạo công tác xây dựng Đảng trong giai đo ạn m ới và nhấn mạnh: Năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đ ảng ph ụ thu ộc m ột cách quy ết định vào trình độ mọi mặt và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên. Hai mươi lăm năm thực hiện công cuộc đổi mới, mặc dù phải v ượt qua không ít khó khăn, song với tinh thần quyết tâm và phấn đấu không ngừng, tỉnh Nam Đ ịnh đã đ ạt được những thành tựu có ý nghĩa trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Trong những năm qua, kinh tế của tỉnh có bước phát tri ển m ới v ề quy mô, hi ệu qu ả. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 10,2%. Sản xuất công nghiệp liên tục phát triển với tốc độ tăng trưởng khá cao. Giá tr ị sản xuất tăng bình quân 20,5%/năm. Theo giá so sánh năm 2010, giá trị sản xu ất công nghiệp 7 tháng đầu năm 2011 ước đạt 13.156,4 tỷ đồng, tăng 18,3% so v ới cùng kỳ năm trước. Về hoạt động thương mại, kết quả 7 tháng đầu năm 2011, giá trị hàng xuất khẩu ước đạt 147,5 triệu USD, tăng 22,73% so cùng kỳ, đạt 52,67% k ế ho ạch năm; giá trị hàng nhập khẩu ước đạt 105 tri ệu USD, tăng 16,15% so cùng kỳ năm trước. San xuât nông nghiêp ổn định và có bước phát triển. Giá trị sản xuất bình quân tăng ̉ ́ ̣ 3,8%/năm, duy trì truyền thống thâm canh lúa (năng suất lúa bình quân đ ạt 118,4 tạ/ha/năm) đam bao an ninh lương thực. Giá trị sản phẩm bình quân 1ha canh tác đ ạt ̉ ̉ 71 triệu đồng. Chăn nuôi tiếp tục phát tri ển theo hướng trang trại, gia tr ại. Trong 7 tháng đầu năm 2011, sản xuất vụ xuân giành thắng lợi lớn, năng su ất lúa đ ạt 68,78 tạ/ha, là vụ được mùa nhất từ trước tới nay. Đảm bảo an toàn, không xảy ra dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm; hoàn thành cấy vụ mùa trong khung thời vụ tốt. Vốn huy động cho đầu tư phát triển và sản xuất kinh doanh tăng nhanh. Tỉnh đã đầu tư xây dựng và đưa vào sử dụng một số công trình lớn có ý nghĩa quan tr ọng đ ối v ới s ự phát triển kinh tế - xã hội và cải thiện đáng kể bộ mặt đô thị và nông thôn nh ư: đ ường vành đai nối Quốc lộ 21, Quốc lộ 10 và c ầu vượt sông Đào, đ ường 51B Lạc Qu ần -
- Quất Lâm, Khu lưu niệm cố Tổng Bí thư Trường Chinh, Bảo tàng Nam Đ ịnh, đầu t ư hạ tầng một số khu, cụm công nghiệp, các bệnh viện, trường học… Về thực hiện Chỉ thị của Ban TVTU về tăng cường quản lý thu ngân sách Nhà n ước trên địa bàn tỉnh, tỉnh ta đã hoàn thành trước 2 năm các mục tiêu k ế ho ạch thu 5 năm (2006-2010) mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVII đề ra. Tổng thu n ội địa hằng năm tăng 2,6 lần so với số thu giai đo ạn 2001-2005. Năm 2010, thu ngân sách trên địa bàn tỉnh đạt 1.340,1 tỷ đồng, bằng 114,5% kế ho ạch. Tổng thu ngân sách giai đoạn 2006-2010 là 5.379,9 tỷ đồng, tăng 23% so với kế ho ạch, tốc đ ộ tăng bình quân 5 năm là 18,7%, tăng 2,2 lần so với thu giai đoạn 2001-2005; trong đó thu n ội đ ịa 5.068,9 tỷ đồng, bằng 128% kế hoạch, thu thuế xuất nhập khẩu 311 tỷ đồng bằng 74% kế hoạch. Năm 2011 thu ngân sách đã về đích trước 4 tháng, phấn đấu hết năm 2011 đ ạt 1.700 tỷ đồng và đến năm 2015 thu ngân sách đạt 3.000 tỷ đồng. Các lĩnh vực văn hóa - xã hội được quan tâm chăm lo và ti ếp t ục đ ạt đ ược nhi ều thành tích mới, nổi bật: nganh GD và ĐT 16 năm liên tục là m ột trong nh ững đ ơn v ị d ẫn đ ầu ̀ toàn quốc; liên tục từ năm 2007-2011 dẫn đầu toàn quốc về kết quả thi h ọc sinh gi ỏi quốc gia, tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT và đi ểm bình quân thi vào đại h ọc, cao đẳng. Hệ thông cơ sở kham chữa bênh được mở rông, chất lượng khám chữa bệnh ́ ́ ̣ ̣ từng bước được nâng cao; công tác y tế dự phòng được tăng c ường, không đ ể xảy ra dịch bệnh nguy hiểm. Các hoạt động văn hoá, văn nghệ phát triển, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thưởng thức của nhân dân; phong trào “Toàn dân đoàn k ết xây d ựng đời sống văn hoá” được mở rộng và nâng cao chất lượng. Đặc biệt huyện Hải Hậu trở thành điểm sáng, là đơn vị điển hình văn hoá toàn qu ốc trong 33 năm liên t ục. Phong trào thể dục, thể thao tiêp tuc phát triển. Báo chí, phát thanh - truy ền hình đã ́ ̣ từng bước đổi mới về nội dung, hình thức, cơ bản đáp ứng nhu cầu thông tin c ủa nhân dân và định hướng tuyên truyền của các cấp ủy. An sinh xã hội được đảm b ảo, đ ời sống nhân dân cơ bản cải thiện, các chính sách xã hội đ ược th ực hi ện đ ầy đ ủ, k ịp thời. Hệ thông chinh trị từ tỉnh đến cơ sở được củng c ố, tăng c ường; an ninh chính tr ị đ ược ́ ́ giữ vững. Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đ ức Hồ Chí Minh” đã được chỉ đạo tích cực, kịp thời và triển khai sâu rộng, góp ph ần quan tr ọng vào vi ệc hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chính trị của các địa phương. Những thành tựu mà Đảng bộ và nhân dân Nam Đ ịnh đã đạt đ ược trong th ời gian qua có ý nghĩa rất to lớn, là cơ sở, n ền tảng để Đ ảng b ộ và nhân dân Nam Đ ịnh ti ếp t ục đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, xây dựng Nam Định trở thành tỉnh giàu mạnh, văn minh. Năm 2011, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Ngh ị quyết Đ ại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, Đảng bộ tỉnh Nam Đ ịnh tập trung lãnh đ ạo, ch ỉ đ ạo thực hiện nâng cao chất lượng, hiệu quả của hệ thống chính trị. Tích c ực huy đ ộng và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, coi trọng phát huy n ội lực văn hoá, giáo d ục và l ợi thế về phát triển công nghiệp, nông nghiệp, kinh tế biển để tạo bước phát triển m ới, nhanh, mạnh và vững chắc về kinh tế - xã hội. Đẩy m ạnh công nghi ệp hoá, hi ện đ ại
- hoá, trọng tâm là CNH-HĐH nông nghiệp và xây dựng nông thôn m ới. Tham gia hi ệu quả tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tiếp tục củng cố, hoàn thi ện quan h ệ s ản xuất. Phát triển kinh tế hài hoà, gắn kết với phát triển văn hoá, xã hội và b ảo v ệ môi trường. Thực hiện dân chủ và công bằng xã hội. Chăm lo nâng cao h ơn n ữa đ ời s ống của nhân dân. Củng cố khối đại đoàn kết và đồng thuận xã hội. Tăng c ường ti ềm l ực quốc phòng; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã h ội. Phát huy s ức m ạnh t ổng hợp của Đảng bộ và nhân dân, chủ động nắm bắt và t ạo d ựng th ời c ơ, ph ấn đ ấu rút ngắn khoảng cách về phát triển kinh tế so với tốc độ, trình đ ộ chung c ủa vùng kinh t ế trọng điểm Bắc Bộ. Quyết tâm xây dựng Thành phố Nam Định thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh trong năm 2012 và trở thành Trung tâm c ủa vùng Nam đ ồng bằng sông Hồng./. khác, Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng, Đảng và nhà nước Liên Xô tặng đồng chí Huân Chương cách mạng Tháng Mười; Đảng và nhà nước Campuchia tặng đồng chí Huân chương Ăngco. Câu 4: Vai trò của đồng chí Lê Đức Thọ trong hội nghị Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam. Trả lời: Hơn 5 năm bên bàn đàm phán ở Paris, Cố vấn Lê Đức Thọ và Bộ trưởng Xuân Thuỷ là những nhà thương thuyết tài ba, một “cặp bài trùng” trong “Ván bài lật ngửa” buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam; thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Đánh cho Mỹ cút, đánh cho nguỵ nhào”. Với bề dày cách mạng, tầm nhìn xa trông rộng, bản lĩnh chính trị vững vàng, Cố vấn Lê Đức Thọ luôn đưa ra những sáng kiến, giải pháp ngoại giao chiến lược trên cơ sở kết hợp tình hình trong nước với bối cảnh quốc tế; đánh giá ý đồ, âm mưu đối phương, đánh giá ý kiến của các nước anh em, dự kiến các khả năng; đặt lợi ích của dân tộc Việt Nam với lợi ích của cách mạng và hoà bình thế giới làm mục đích đấu tranh ngoại giao chủ đạo. Tính kiên quyết khảng khái, không khoan nhượng trước kẻ thù nhằm bảo vệ chính nghĩa, lẽ phải tại các cuộc thương thuyết công khai và bí mật, đồng chí Lê Đức Thọ luôn giữ vững nguyên tắc nhưng khôn khéo, mềm dẻo và sách lược, chiến lược... làm cho kẻ thù phải khâm phục, trân trọng. Năm 1965, cùng với hành động tăng cường chi ến tranh xâm l ược mi ền Nam d ưới hình thức chiến tranh cục bộ, đế quốc Mỹ đã mở rộng chiến tranh leo thang phá ho ại mi ền Bắc. Chính quyền Giônxơn nói nhiều đến hoà bình thương lượng, nhưng đó ch ỉ là luận điệu ngoại giao lừa bịp, một thủ đoạn chính trị thấp hèn nhằm phối hợp với ho ạt động quân sự của chúng. Sau thắng lợi có ý nghĩa chiến lược trong hai mùa khô 1965-1966 và 1966-1967, ta ch ủ trương đồng thời với mũi tiến công địch trên các m ặt trận quân sự, chính tr ị c ần m ở rộng mặt trận ngoại giao nhằm tố cáo tội ác của bọn xâm lược Mỹ, vạch trần luận điệu hoà bình giả hiệu của chúng, nêu tính chất chính nghĩa, lập trường đúng đ ắn c ủa ta, tranh thủ sự đồng tình rộng rãi của dư luận quốc tế.
- Hội nghị ký kết Hiệp định Paris 1973. Ảnh: Internet Ngày 31-3-1968, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt Tết Mậu Thân đã m ở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu n ước, làm lung lay ý chí xâm l ược của quân viễn chinh Mỹ, buộc chúng phải tuyên bố “Phi M ỹ hoá” chi ến tranh (t ức là thừa nhận thất bại của chiến tranh cục bộ), chấm dứt không đi ều ki ện chi ến tranh phá hoại miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra, phải chấp nhận đến Hội ngh ị Paris đ ể bàn về chấm dứt chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam. Ngày 13-5-1968, cuộc thương lượng chính thức giữa đại di ện Chính ph ủ Vi ệt Nam Dân chủ Cộng hoà và đại diện Chính phủ Hoa Kỳ họp phiên đầu tiên tại Trung tâm Hội nghị quốc tế Kléber (Paris - Pháp), thu hút hàng ngàn nhà báo, nhà đi ện ảnh. Phái đoàn Mỹ do Haman - người đã từng tham gia các cuộc đàm phán c ấp cao c ủa các n ước đồng minh chống phát xít trong chiến tranh thế gi ới lần th ứ 2 dẫn đ ầu. Phía Vi ệt Nam do đồng chí Xuân Thuỷ làm Trưởng đoàn. Cuộc “chiến tranh” quanh tấm thảm xanh trong lúc bom vẫn nổ trên chiến trường. Dư luận quốc tế đặt vấn đề: “Người Việt Nam đã lần lượt làm thất bại các kế hoạch chiến tranh c ủa M ỹ, không th ể nghi ng ờ tài năng quân sự của họ. Nhưng giờ đây, chiến lược ngoại giao c ủa Vi ệt Nam li ệu có đạt được hiệu quả như chiến lược quân sự hay không?”. Sau một tháng “đọ gươm” ở hội trường Kléber, ngày 12-6-1968 người ta th ấy xu ất hiện trong Đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cộng hoà một gương m ặt m ới - đồng chí Lê Đức Thọ - với vai trò Cố vấn đặc biệt của Bộ trưởng Xuân Thu ỷ. Các nhà báo còn “lạ lẫm” với ông, nhưng cơ quan tình báo Pháp và Mỹ đã có hồ sơ đầy đ ủ: “Ông là một nhà hoạt động cách mạng từ thời niên thiếu, tên thật là Phan Đình Kh ải, quê ở xã Địch Lễ, huyện Mỹ Lộc (nay là xã Nam Vân - Thành phố Nam Định). Ông đã tr ải qua nhiều năm tháng trong chốn lao tù; từ nhà pha Hoả Lò ở Hà Nội đến nhà tù Sơn La, ngục Côn Đảo. Cuộc sống đã rèn luyện ông thành một chiến sỹ cộng sản kiên c ường và sớm đưa ông vào hàng ngũ những nhà lãnh đạo cách mạng Vi ệt Nam. Năm 1968, khi đang là Uỷ viên Bộ Chính trị, ông được coi là người có m ưu l ược, v ững vàng, bi ết quyết đoán khi cần thiết. Sau Tết Mậu Thân, ông được điều vào miền Nam tăng
- cường cho Trung ương Cục. Cuối đợt 2 của cuộc Tổng tiến công bắt đầu từ ngày 4-5- 1968, Hồ Chủ tịch gọi ông ra Hà Nội và cử ông làm C ố vấn đặc bi ệt cho B ộ tr ưởng Xuân Thuỷ”. Giữa tháng 6 năm 1968, Bộ Chính trị có chủ trương cho phái đoàn ta thực hiện tiếp xúc riêng để thăm dò “tìm hiểu ý đồ của Mỹ”. Những cuộc ti ếp xúc riêng c ấp cao t ừ đ ầu tháng 9 năm 1968 cho đến ngày thoả thuận về việc Mỹ chấm dứt ném bom mi ền B ắc không điều kiện để đi đến giải pháp chính trị 30-10-1968 có thể chia làm 2 b ước: Bước 1 là thăm dò “tìm hiểu ý đồ của Mỹ"; bước 2 là đi đến thoả thuận. Trong các cuộc gặp riêng bước 1, cùng với Bộ trưởng Xuân Thu ỷ, C ố v ấn Lê Đ ức Thọ với tầm nhìn xa trông rộng về chiến lược và khôn khéo, kiên quyết v ề nguyên tắc, linh hoạt về sách lược… đã buộc Mỹ phải chấm dứt ném bom mi ền B ắc vô đi ều kiện và họp bốn bên. Sau hơn hai tháng tiếp xúc sơ bộ, Cố vấn Lê Đ ức Thọ nhận đ ịnh lý do quan trọng khiến chính phủ Hoa Kỳ nôn nóng muốn đi sớm vào đàm phán, v ề thực chất vấn đề là do tình hình chính trị n ội bộ n ước M ỹ đang có kh ủng ho ảng sâu sắc. Lúc này, tình hình chiến trường chưa có gì thúc bách đ ối v ới đ ịch, nh ững cu ộc vận động bầu cử tổng thống ở Mỹ đang đi vào giai đo ạn gay gắt, trong đó v ấn đ ề Việt Nam được xem là “yếu tố số 1” giữa hai ứng cử viên c ủa Đảng Dân ch ủ và Đảng Cộng hoà. Để giành lại lợi thế cho Humphrey (ứng cử viên c ủa Đ ảng Dân ch ủ), Tổng thống Mỹ Giônxơn cần phải chấm dứt ném bom mi ền B ắc đ ể đẩy cu ộc đàm phán Paris sang giai đoạn mới mà vẫn tranh thủ được dư luận M ỹ và th ế gi ới - không bị Đảng Cộng hoà của Nixon công kích là “đầu hàng Vi ệt c ộng”. Vì v ậy, trong các cuộc thương thuyết, Haman cố giữ lập trường “chấm dứt ném bom có điều ki ện”; ngụy trang những điều kiện trên bằng những mỹ từ như: “c ử ch ỉ đáp l ại” c ủa B ắc Việt Nam, “hoàn cảnh” để Mỹ chấm dứt ném bom. Cụ thể là, Mỹ đòi khôi ph ục quy chế khu phi quân sự, đòi ta không tiến công, hạn chế việc đưa lực lượng, h ậu c ần và thiết bị chiến tranh vào miền Nam, không bắn pháo vào Sài Gòn và các thành phố miền Nam. Trong phiên họp ngày 20-9-1968, khi bàn về vấn đề chính quyền Sài Gòn tham gia đàm phán, Haman khẳng khái tuyên bố: “… Đây là yếu tố quan tr ọng làm dễ dàng cho Tổng thống Giônxơn quyết định chấm dứt ném bom”. Cố vấn Lê Đ ức Th ọ và B ộ trưởng Xuân Thuỷ chất vấn lại và kiên quyết lập trường: - Nguỵ quyền Sài Gòn không phải là đại diện cho nhân dân Nam Vi ệt Nam. Chúng tôi không thừa nhận bọn Thiệu - Kỳ. Haman không giữ được bình tĩnh: - Nếu các ông bác bỏ như vậy thì chiến tranh lại tiếp tục. Bom lại rơi trên đầu các ông! Cố vấn Lê Đức Thọ phê phán: - Các ông muốn ném bom trở lại miền Bắc Vi ệt Nam ư? Chúng tôi s ẵn sàng ch ống lại. Nhân dân chúng tôi đã quen chống lại bom xâm lược r ồi, các ông đ ịnh đ ưa chi ến tranh ra doạ chúng tôi sao được!
- Sau cuộc họp này, Đoàn ta báo cáo về, Bộ Chính trị nhận đ ịnh: “M ỹ đã ng ả bài”. Trong 2 tháng đấu trí căng thẳng, cuối cùng ngày 01-11-1968, Giônxơn phải bỏ h ết các yêu sách và tuyên bố “Chấm dứt mọi cuộc oanh tạc bằng không quân, h ải quân, pháo binh và hành động liên quan tới việc dùng vũ lực trên toàn b ộ lãnh th ổ n ước Vi ệt Nam Dân chủ Cộng hoà”. Sau sự kiện này, Chính phủ ta ra tuyên bố: “Việc Mỹ phải chấm dứt hoàn toàn việc ném bom miền Bắc không điều kiện, đánh dấu m ột th ắng l ợi to lớn của nhân dân Việt Nam ở 2 miền”. Thắng lợi to lớn này bắt nguồn từ thế và lực trên chi ến trường đã thay đ ổi có l ợi cho ta sau cuộc Tổng tiến công Tết Mậu Thân, đồng thời mâu thu ẫn trong n ội b ộ n ước Mỹ lên cao độ; nhưng yếu tố quyết định là sự chỉ đạo chặt chẽ, sáng suốt c ủa Bác Hồ và Bộ Chính trị đối với cuộc đấu tranh ngoại giao, trên bàn đàm phán đã giữ vững, kiên trì nguyên tắc và linh hoạt trong sách lược. Đảng bộ, quân dân t ỉnh nhà t ự hào v ề truyền thống hào khí Đông A trong công cuộc bảo vệ đất nước, đánh tan đ ội quân hùng mạnh nhất thế giới cách đây 750 năm; và càng tự hào trong cu ộc chi ến đ ấu chống Mỹ, kẻ thù hung bạo nhất thế kỷ 20, quê hương ta có những nhà cách m ạng tiêu biểu, đó là Cố Tổng Bí thư Trường Chinh; đó là cố vấn đặc bi ệt Lê Đ ức Th ọ t ại Hội nghị Paris chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam cách đây gần 40 năm./. Trong nguyên nhân thắng lợi quan trọng này, Cố vấn Lê Đức Thọ đã đóng góp tâm s ức và trí l ực vào thắng lợi chung. Câu 5: Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, đồng chí Lê Đức Thọ đã b ị đ ịch b ắt, b ị kết án tù mấy lần và bị giam giữ tại những nhà tù nào? Tham gia các hoạt động cách mạng (tổ chức bãi khóa, dự lễ truy đi ệu nhà chí sĩ Phan Chu Trinh, lãnh đạo phong trào đấu tranh của học sinh...) và.bị Pháp bắt giam hai lần : + Ngày 7 tháng 11 năm 1930, đồng chí bị thực dân Pháp bắt giam, tra tấn dã man và kết án tù khổ sai chung thân. Đồng chí kiên quyết đấu tranh, chống án, bu ộc Toà Th ượng thẩm thực dân phải giảm mức án của đồng chí xuống 10 năm khổ sai. Năm 1931, đồng chí bị đày ra nhà tù Côn Đảo. Năm 1936, tr ước sức đ ấu tranh m ạnh m ẽ c ủa nhân dân ta và phong trào Bình dân ở Pháp, bọn thực dân ở Đông Dương ph ải tr ả t ự do cho một số tù chính trị, trong đó có đồng chí Lê Đức Thọ. + Năm 1939, biết rõ đồng chí Lê Đức Thọ là một trong những cán b ộ lãnh đ ạo ch ủ chốt phong trào cách mạng ở Nam Định, thực dân Pháp cho mật thám theo dõi, khám xét, bắt đồng chí và khép tội "phần tử nguy hiểm cho an ninh", kết án 5 năm tù đ ưa đi giam giữ ở Hà Nội, Sơn La và Hoà Bình. Năm 1944, đồng chí Lê Đức Thọ ra tù. Như vậy trong thời kỳ hoạt động bí mật, đồng chí đã ba lần b ị đ ịch bắt, hai l ần b ị k ết án, tổng cộng 15 năm tù. Câu 6: Đồng chí học tập được gì qua tấm gương người chiến sỹ cộng sản Lê Đức Thọ?
- 1- Nhận thức của bản thân về tư tưởng , tấm gương chiến sỹ cộng sản Lê Đức Thọ đồng chí Lê Đức Thọ đã hiến dâng tất cả tình cảm, trí tuệ và cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. đồng chí đã để lại tài sản vô giá là tư tưởng và tấm gương đạo đức trong sáng, mẫu mực, cao đẹp, kết tinh những giá trị truyền thống của dân tộc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi thảo luận triết học
21 p | 1249 | 208
-
Câu hỏi cuộc thi tìm hiểu 1000 năm Thăng Long - Hà Nội
4 p | 1350 | 143
-
Câu hỏi cuộc thi Tìm hiểu 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ
10 p | 433 | 45
-
Đề tài "Tìm hiểu thực trạng phát triển sản xuất RAT ở Văn Đức - Gia Lâm - Hà Nội"
31 p | 191 | 37
-
36 giai thoại về Nguyễn Công Trứ
29 p | 244 | 31
-
Cuộc thi tìm hiểu 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2014)
24 p | 276 | 22
-
Đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian tới - 3
12 p | 67 | 7
-
Bộ câu hỏi và gợi ý trả lời cuộc thi tìm hiểu Hiến pháp
18 p | 79 | 6
-
Bộ câu hỏi Hội thi tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh (Có đáp án)
29 p | 94 | 5
-
9 câu hỏi bài dự thi Tìm hiểu Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
18 p | 81 | 3
-
Gợi ý trả lời câu hỏi cuộc thi viết: Tìm hiểu hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
18 p | 87 | 3
-
Tiếp cận xã hội học về tự quản đô thị - Tương Lai
0 p | 57 | 3
-
Bài dự thi: Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam - Kiều Hoàng Anh
11 p | 77 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn