intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi ôn tập Tổ chức học (Có lời giải)

Chia sẻ: Mai Văn Cơ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:45

190
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo phục vụ nhu cầu học tập và ôn thi môn Tổ chức học, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Câu hỏi ôn tập Tổ chức học" dưới đây. Nội dung tài liệu gồm 17 câu hỏi bài tập có hướng dẫn lời giải, hy vọng tài liệu giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi ôn tập Tổ chức học (Có lời giải)

  1. CÂU HỎI ÔN TẬP TỔ CHỨC HỌC. Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của  màng sinh chất tế bào? Giải thích tại sao tế bào là một đơn vị sống   nhỏ nhất? Câu 2: Anh (chị) hãy trình bày cấu trúc siêu vi thể của mạng lưới nội  sinh chất, ribosome và ty thể của tế bào? Câu 3: Anh (chị) hãy trình bày cấu trúc siêu vi thể gian kỳ? Vai trò  của nhân trong tế bào? Câu 4:   Anh (chị) hãy trình bày cấu tạo và chức năng sinh lý của  biểu mô phủ? Câu 5: Anh (chị) hãy trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh  lý của biểu mô tuyến? Câu 6: Anh (chị) hãy trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh  lý của mô liên kết chính thức? Câu 7:  Anh (chị) hãy trình bày những đặc điểm cấu tạo của cơ  vân? Ứng dụng trong thực tiễn? Câu 8:  Anh (chị) hãy trình bày những đặc điểm cấu tạo của cơ  trơn? Ứng dụng trong thực tiễn? Câu 9:  Anh (chị) hãy trình bày những đặc điểm cấu tạo của cơ  tim? Lấy ví dụ về một số bệnh thường gặp về tim?
  2. Câu 10: Anh (chị) hãy trình bày cấu tạo, chức năng sinh lý của dạ dày  đơn? Ứng dụng trong thực tiễn? Câu 11:  Anh (chị) hãy trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng   sinh lý của ruột non? Ứng dụng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm? Câu 12: Anh (chị) hãy trình bày cấu tạo và chức năng sinh lý của   gan? Câu 13:  Anh (chị) hãy trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng  sinh lý của tuyến tụy? Ứng dụng trong thực tiễn? Câu 14: Anh (chị) hãy trình bày những đặc điểm cấu tạo và chức  năng sinh lý của tuyến nước bọt? Ứng dụng trong chăn nuôi? Câu 15: Anh (chị) hãy trình bày những đặc điểm cấu tạo và chức  năng sinh lý của tiểu cầu thận? Câu 16: Anh (chị) hãy trình bày cấu tạo và chức năng sinh lý của   buồng trứng? Ứng dụng trong chăn nuôi gia súc cái sinh sản? Câu 17: Anh (chị) hãy trình bày những đặc điểm cấu tạo và chức  năng sinh lý của dịch hoàn?  Ứng dụng trong chăn nuôi gia súc đực  giống? Bài Làm:
  3. Câu 1:  Anh (chị) hãy trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của  màng sinh chất tế  bào? Giải thích tại sao tế  bào là một đơn vị  sống   nhỏ nhất? Cấu tạo màng sinh chất:  Màng sinh chất là màng lipoprotein bao phủ  khối tế  bào chất của tế  bào. Màng sinh chất khu trú  cách li với môi trường ngoại bào, đồng thời   thực hiện sự trao đổi vật chất và thong tin giữa tế bào với môi trường. Màng sinh chất tồn tại ở tất cả các loại tế bào. Các dạng tế  bào khác nhau,màng sinh chất có cấu tạo giống nhau về  hàm lượng các chất . Về khu trú các phần tử trong màng hoặc có thể biến đổi siêu cấu trúc  để  thực hiện các chức nawmmg đặc biệt,nhưng đều có nhu cầu tạo   chung và thành phần sinh hoa diển hình. Thành phần sinh hóa: +Lipit:   lipit   trong   màng   chiếm   50%,các   lipit   chủ   yếu   là:   photpho  lipit,Cholesterol,các glicolipit. + Protein: Chiếm 25­75% trong màng sinh chất,hàm lượng protein khac  snhau tùy dạng tế  bào,còn có 2 loại protein ( protein xuyên màng và  protein rìa màng). + Gluxit:Chiếm 2­10% trong màng sinh chất. Chức năng màng sinh chất:
  4. Ngăn cách tế bào với môi trường. Thực hiện sự trao đổi chất giữa tế bào với môi trường. Thu nhận thong tin có nguồn gốc ngoại bào và chuyển hóa vào môi  trường nội bào. Màng sinh chất có vai trò  quan trọng trong  điều chỉnh thành phần của  dịch nội bào và các chất dinh dưỡng. Các sản phẩm tiết hoặc các chất thải bã đi vào hoặc đi ra khỏi tế bào  đều phải qua sự kiểm soát ngặt nghèo của màng ngoại chất. Màng ngăn một số  chất không cần thiết lọt vào, nhưng lại cho phép  các chất cần thiết cho sự sống của tế bào đi vào. Các tế bào hầu như lúc nào cũng được môi trường nước bao bọc. Chức năng quan trọng hàng đầu của màng ngoại chất là điều hoà sự  trao đổi chất. Các chất di chuyển vào hoặc ra tế bào đều phải qua vật cản là màng  sinh chất Màng ngoại chất của mỗi loại tế  bào có chức năng chuyên biệt để  cho các chất nào đi qua, với tốc độ nào và theo hướng nào. Tế bào là một đơn vị sống nhỏ nhất vì: Vì tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng căn bản của mọi sinh vật. Vì sự sống có cơ sở phân tử nhưng không có bất kì phân tử nào có thể  tự sống khi ở ngoài tế bào.
  5. Sự sống phải có sự tăng trưởng và phát sinh hình thái. ̀ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ưc năg ma c Vi tê bao đam nhân moi ch ́ ̀ ơ thê sông co nh ̉ ́ ́ ư phân chia sinh  ̉ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̉ san đê duy tri thê   hê,co thê trao đôi chât. ́ Vì tế bào có thể thực hiện mọi hoạt động sống như một cơ thể hoàn  chỉnh.  Câu 2:    : Anh (chị) hãy trình bày cấu trúc siêu vi thể của mạng lưới nội   sinh chất, ribosome và ty thể của tế bào? Giải thích tại sao tế bào là một  đơn vị sống nhỏ nhất?( tr3).  Bài Làm:   Cấu trúc siêu vi thể của mạng lưới nội sinh chất: Mạng lưới nội chất có cấu trúc như  là một hệ  thống  ống dẫn chằng   chịt và phát triển rộng khắp tế bào chất, được nâng đỡ  bởi hệ  thống  khung xương của tế bào. Các  ống dẫn, nhánh rẽ  và các túi của mạng lưới nội chất đều được   nối thông với nhau và bản thân mạng lưới nối kết trực tiếp với lớp  màng ngoài của nhân tế bào. Ở  các tế  bào gan và tụy, diện tích bề  mặt màng sinh chất của mạng  lưới lần lượt gấp 25 lần và 12 lần so với diện tích bề  mặt màng tế  bào.[2] Mạng lưới nội chất lại được chia thành 2 dạng:
  6. Lưới nội chất có hạt cấu tạo gồm nhiều túi dẹt thông với nhau, Các  ống thông với khoảng quanh nhân và màng sinh chất. Lưới nội chất trơn có hệ  thống  ống chia nhánh với nhiều kích thước  khác nhau và không có ribosome trên bề mặt, lưới nội chất trơn thông  với lưới nội chất hạt, không thông với khoảng quanh nhân . Cấu trúc siêu vi thể của Riboxom. Riboxom là là một bào quan tuy kích thước bé và cấu tạo đơn giản  nhưng có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống tế bào. Riboxom là những hạt bé hình cầu khoảng 20­35mm. Chúng là nơi thực hiên sự sinh tổng hợp protein trong tế bào. Riboxom có thể định khu ở mặt ngoài của mạng lưới nội sinh chất có  hạt,có thể  đính  ở  mặt ngoài của màng nhân hay nằm tự  do trong tế  bào chất. Cấu trúc siêu vi thể của ty thể tế bào. Hình dạng: thường có dạng sợi và dạng hạt. Kích thước: có hình que rộng 0.5­1u và dài tối đa 7u,kích thước biến đởi   theo tình trạng hình thái tế bào, khi tế bào hoạt động chế tiết thì tế bào  trở nên lớn hơn. Định khu: Phân bố không đồng đều trong tế bào chất,cũng có thể  phân  bố tập trung ở đáy Tb hay ở trung tâm tế bào quanh nhân hoặc phân tán  ở ngoại vị.
  7. Chuyển động ty thể: ty thể có thể co ngắn lại, duoix dài ra hoặc chuyển  động lượn sóng,có khi chúng cắt thành khúc bé hơn hoặc liên kết lại  thành sợi dài,ty thể  có chuyển động tịnh tiến từ nơi cần ít năng lượng  đến nơi cần nhiều năng lượng ttrong tế bào. Số  lượng ty thể: Thay đổi trong các loại tế  bào khÁC  nhau và  ở  các  trạng thái sinh lí khác nhau. Tế bào là một đơn vị sống nhỏ nhất vì: Vì tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng căn bản của mọi sinh vật. Vì sự sống có cơ sở phân tử nhưng không có bất kì phân tử nào có thể  tự sống khi ở ngoài tế bào. Sự sống phải có sự  tăng trưởng và phát sinh hình thái, do đó mức căn  bản thấp nhất của sự sống phải là mức tế bào. vì tế  bào có thể thực hiện mọi hoạt động sống như một cơ thể hoàn   chỉnh. Câu 3:   Anh (chị) hãy trình bày cấu trúc siêu vi thể  gian kỳ? Vai trò  của nhân trong tế bào? Bài làm: Hình thái nhân gian kỳ. Số lượng: phần lớm tế bào đều có 1 nhân  ngoại lệ 2 hay 3 nhân. Hình dạng: + Hình dạng nhân phần lớn tùy thuộc vào hình dạng của tế bào,trong  các tế bào hình cầu,hình khói nhân thường có dạng cầu.
  8. + Trong tế  bào hình trụ,hình lăng kính trụ  hay hình kéo dài theo một  trục thì nhân kéo  dài hình bầu dục,nhưng cũng có tế bào cấu tạo nhân   phức tạp. Kích thước: + Kích thước nhan cũng thay đổi tùy loại tế  bào và ngay cả   ở  tế  bào  cùng một loại. + Thay đổi tùy vào trạng thái chức năng tế bào. Định khu nhân tế bào: + Vị trí nhân cũng thay đổi tùy trạng thái tế bào. + Trong TB  phôi, nhân thường nằm ở trug tâm. + Trong các tế bào phân hóa nhân thay đổi vị trí tùy theo sự hình thành   các sản phẩm,các chất dự trữ trong tế bào chất. Vai trò của nhân trong tế bào. Nhân là nơi diễn ra quá trình nhân đôi ADN và ARN, nếu tế bào mất  nhân thì sẽ ảnh hưởng tính trạng gen của tế bào đó hoặc của một cơ  thể... Nhân   tế   bào là   bào   quan   tối   quan   trọng   trong tế   bào sinh   vật   nhân  chuẩn,   nó   chứa   các nhiễm   sắc   thể của   tế   bào,   là   nơi   diễn   ra   quá  trình nhân đôiA DNvà tổng hợp ARN. Chứa  thông tin di chuyền, điều khiển mọi hoạt động của tế bào . Câu 4:  Anh (chị) hãy trình bày cấu tạo và chức năng sinh lý của biểu   mô phủ?
  9. Bài làm: Biểu mô phủ  là những lớp tế  bào bọc mặt ngoài cơ  thể  hay mặt  thành,   mặt   tạng   của   những   khoang   tự   nhiên   trong   cơ   thể,vd:   lá  thành,lá tangj xoang phúc mạc, thành ống tiêu hóa,tiêt niệu,…. Cấu tạo biểu mô phủ gồm có: Biểu mô đơn lát: Biểu mô lót trong xoang phúc mạc, lót màng nhĩ, lót  thành mạch máu và phổi,…Cấu tạo bởi một lớp tế  bào dẹt tựa trên  màng đáy, ranh giới giữa các tê bào ngoằn ngoèo. Biểu mô vuông đơn hộp: Biểu mô tiểu phế  quản tận cấu tạo là một  lớp tế bào vuông tựa trên màng đáy. Biểu mô đơn trụ: Biểu mô xếp  ở  trong cùng của  ống tiêu hóa tè dạ  dày xuống ruột già, cấu tạo là lớp té bào hình trụ đứng rên màng đáy. Biểu mô kép lát: Biểu mô kép lát không sừng hóa: Biểu mô lợp thành các xoang tự  nhien trong cơ  thể, nơi thường xuyên có  sự  cọ  sát.có thể  gây tổn  thương cho thành ống gồm 3 lớp: + Lớp đáy: Là một hàng tế  bào trụ  thấp,có nhiều tế  bào có khả  năng   phân chia. + Lớp trung gian: gôm những tế  bào đa diện liên kết với nhau chặt  chẽ nhờ những thể liên kết. + Lớp bề mặt: Gồm ít hanhgf tế baò dẹt, có nhân teo quắt không sừng  hóa dần sẽ bị bong ra.
  10. Biểu mô phủ kép lát sừng hóa: các tế bào dẹt chồng lên nhau,ngoài là  lớp TB rất đẹp,sâu nữa gồm các tế  bào đa giác hay hình hộp xếp  chồng lên nhau cho tới tận màng kính giáp tổ  chức liên kết.Nhân tế  bào hình tròn nằm chình giữa tế bào. Biểu mô phủ kép hôp : Biểu mô võng mạc thể mi,cấu tạo gồm 2 hàng  tế bào vuông. Biểu mo kép trụ: Cấu tạo bởi nhiều hàng tế  bào mà hàng tế  bào trên  cùng là những tế bào trụ. Biểu mô phủ kép di chuyển:  Cấu tạo bởi nhiều lớp tế bào, tất cả các  lớp tế bào đều tựa trên màng đáy. Chức năng sinh lí: Gồm chế  tiết, thẩm thấu chọn lọc, bảo vệ, vận chuyển giữa các tế  bào và cảm thụ xúc giác. Các tế  bào biểu mô phủ  chết đi thường  xuyên trong quá trình sống  nhưng chúng cũng được sinh sản và bù đắp rất nhanh.(  ở  đọng vật   không xương sống). Ở đọng vật có xương sống: nó được phân thành nhiều lớp và chuyên  môn hóa trở thành giác quan như tế bào hình nón hình trụ ở võng mạc   mắt,tế  bào lông rug  ở  tai, cũng có khi nó bj canxi hóa trở  thành sừng   móng. Chức năng bảo vệ: bảo vệ cho cơ thể hoặc các cơ quan không bị tổn  thương,và hàn gắn khi tế bào tổn thương.
  11. Chức năng hấp thụ: Biểu mô phủ   ở  ống ruột,ống thận có chức năng   hấp thụ các chất dinh dưỡng cho cơ thẻ. Chức năng bài tiết: ở các tuyến ngoại tiết & nội tiết,biểu mô là thành  phần chủ  yếu tạo nên chúng  và tế  bào của biểu mô là nơi tiêt  chế  các chất giúp cho quá trình sinh trưởng,sinh sản của cơ thể đọng vật  xúc tiến bình thường,không bị rối loạn hay đình trệ. Câu 5: Anh (chị) hãy trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lý   của biểu mô tuyến? Baì làm: Cấu tạo. Đươc tạo nên bởi các tế bào biểu mô có khả năng chế tiết, sắp thành   các cấu trúc, tuyến nội tiết hay tuyến ngoại tiết. Những chất tiết có thể là: protein,lipid. 1, Căn cứ  vào cách xuất các chất tiết có 2 loại: tuyến nội tiết và   tuyến ngoại tiết. A, Tuyến ngoại tiêt.
  12. Sản phẩm tiết chế  được đưa ra ngoài hoặc hoặc đổ  vào các khoang  tạng rỗng của cơ  thể  thông với môi trường ngoài.vậy gồm 2 phần:  phần chế tiết và phần bài xuất. Theo hình thái của phần chế tiết ta có 3 loại sau: + Tuyến  ống: tuyến  ống đơn thẳng,tuyến  ống đơn cong( tuyến mò  hôi),   tuyến   ống   chia   nhàn   thẳng(   tuyến   đáy   vị),   chia   nhánh   cong9  tuyến mon vị). + Tuyến túi: phần chế tiết phềnh ra như cái túi còn gọi la tuến nang.  Có thể nang đổ chungvaof một ống bài xuất. + Tuyến  ống túi: phần chế  tiết có chỗ  phình rộng ra thành tíu,có chỗ  hẹp lại thành ống. B, Tuyến nội tiết: Chất tiết ngấm trực tiếp vào máu, thường tiếp súc với một  lưới mao   mạch dồi dào. Có 3 loại: + Tuyến kiểu tản mác: tế bào tuyến đứng riêng lẻ hay hợp thành đám  nhỏ xen giữa mao mạch máu + tuyến kiểu túi: các tế bào tao thành các túi tuyến bên cạnh các mao   mạch máu. + Tuyến lưới: các tế  bào tuyến nói với nhau thành mạng lưới mao   mạch máu. 2, Dựa theo cách đưa các sản phẩm tiêt ra khỏi tế bào tuyến.
  13. Có 3 loại: + Tuyến toàn vẹn: tế bào tiết nguyên vẹn sau hoạt động chế tiết.(vd:  tuyến nước bọt,dạ dày..) + Tuyến toàn hủy: Toàn bộ  tế  bào tuyến được đưa ra khỏi tuyến  vàtrở thành sản phẩm bài xuất. + Tuyến bán hủy: Chất tiết được đưa ra ngoài cùng phần cực ngon  (vd: tuyến sữa..). 3,Dựa theo số lượng tế bào tham gia tạo ra chất tiết. + Tuyến đơn bào: Tuyến chỉ có một tế bào chế tiết. + tuyến đa bào: gồm nhiều tế bào cùng làm nhiệm cụ chế tiết hay bài  xuất.Hầu hết các tuyến trong cơ thể thuộc loại này. Chức năng sinh lí biểu mô tuyến. Các tế bào tuyến hoạt động đều theo một chu kì nhất định, chu kỳ đó  có   thể   nhanh,   lien   tục   hay   chậm,ngắt   quãng,thành   đợt   tùy   loại  tuyến.Song mỗi chu kỳ chế tiết đều phân thành những chu ký sau: + Kỳ  tích trữ: Là thời kỳ  các hạt tiết được dần dần hình thành và  ktichs trữ lại dưới dạng các hạt nhỏ.Các hạt này nằm ở cực đỉnh của   tế bào, đẩy nhân vào cực đáy, các ty thể thưa dần và biens mất. + Kỳ  bài xuất: Những hạt đã nhiều căng mong  ở  cực đỉnh,nó vỡ  ra  hoặc thấm qua mạng tế  bào để  đảy ra dần dần.Lúc đó tế  bào bớt   căng, nhân lại trở về vị trí cũ,ty thể vẫn thừa .
  14. + Kỳ nghỉ: Tế bào ở  trạng thái nghỉ, trong nguyên sinh vật chất thấy   rất ít không bào, nhân trở trở về vị trí trung tâm và ty thể xuất hiên lại  như trước. Câu 6: Anh (chị) hãy trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lý   của mô liên kết chính thức? Bài làm: Cấu tạo. Chất căn bản: Không có cấu trúc,tính chất keo,có thể chuyển từ trạng  thái lỏng sang trạng thái đặc hoặc ngược lại tùy thuộc mức độ  trùng  hợp của chúng. Sợi lien kết: gồm 3 loại sợi. + Sợi tạo keo: khá lớn, là sợi  phhor biến trong mô  lien kết,chúng   thướng hợp vs nhau thnahf bó không có nhánh nối. + Sợi chun: Nhỏ,dẹt,có nhánh nối vs nhau thành lưới, có tính đàn hồi,  chúng có thể kết hợp với nhau thành từng bó hoặc thành lá. + Sợi võng: Nhỏ đường kình 0,2­2u có nhánh nối với nhau thành lưới. Tế bào liên kết. Tế bào kém biệt hóa: + Tế bào võng: lớn hình sao,các nhánh tế bào tương nối vs nhau và các  tế bào tương lân cận.
  15. Tế  bòa ngoại mạc: hình thoi hay sao coa 1 nhân tròn hay hình trứng  nằm giữa TB,chúng thường nằm dọc theo thành các mao mạch phía  ngoài màng đáy. Tế bào sợi: + Là loại TB có nhiều nhất trong mô lien kết chính thức, TB thoi hay  hình sao có nhánh tiếp xúc với nhánh của những TB lân cận. + TB có hoạt động chuyển hóa mạnh, tạo ra chất căn bản, tơ tạo keo   nguyên phát, các sợi lien kết và tham gia tạo sẹo làm lành vết thương. Mô bào và đại thực bào: + Hình dáng kích thước không  ổn  định, có  khả  knawng di chuyển   bằng chân giả. + Nhân TB hình cầu,ít chất nhiễm sắc,hạt nhân lớn. Tương bào: + Hình cầu hoặc hình ttrwngs, nhân lớn nằm lệch một phía,nhân có   khối chất nhiễm sắc lớn xế thành hình nan hoa bánh xe. Tế bào mỡ: +     Hình   cầu   lớn,chứa   nhiều   mỡ   đẩy   nhân   TB   lệch   sát   vào   màng  TB,TB mỡ  thường tập trung sát vào màng TB, TB mỡ  thường tập  trung thành khối gọi là tiểu thùy mỡ. Tế bào nội mô: + TB dẹt,phần chứa nhân phìn ra,bào tương chứa ít bào quan, những  túi vi ẩm bào, trên màng tế bào có những vết lõm siêu vi.
  16. Tế bào sắc tố: Có ít trong mô lien kết thwanhwng có nhiều  ở  mô lien kết dưới biểu   bì, chúng nằm xen kẽ với những TB  ở lớp sinh sản của biểu bì,chúng   có nhánh bào tương rộng chạy xen vào giữa những TB biểu mô ở phía  ngoài, chúng có khả năng tạo ra sắc tố đen. Bạch cầu: + Lọt từ  long mach vào mô lien kết thưa, bình thường có  ở  lớp đẹm  của niêm mạc ruột, khí quản, phế quản…. + Trong trường hợp viêm,dị   ứng…..số  bạch cầu xâm nhập vào mô  lien kết tăng rất nhiều. Chức năng sinh lí. Tế bào sợi: hoạt động chuyển hóa tạo chất căn bản tạo sẹo làm lành  vết thương. Mô bào và đại thực bào: thực bào vào thủy phân các dị  vật,thsm gí  chuyển hóa polysaccharide tham gia tạo miễn dịch. Tương bào: tạo kháng thể,tổng hợp tich trữ Heparincó tác dụng chống  đông mau. Tế bào mỡ: dự trữ mỡ. Tế bào sắc tố: tạo sắc tố đen.
  17. Đảm    nhiệm chức năng chống đỡ  cơ  học cho mô khác,tro đổi chất   giữa máu và mô,tích lũy, dự  trữ  năng lượng, bảo vệ  cơ  thể  chống   nhiễm khuẩn, tham gia vào sự tái tạo sau khi bị tổn thương. Câu 7: Anh (chị) hãy trình bày những đặc điểm cấu tạo của cơ  vân?   Ứng dụng trong thực tiễn? Bài làm: Gồm những cơ bám xương, bám da đầu, mặt, cơ lưỡi, tầng cơ  đoạn  trên thực quản …. Cơ vân hoạt động theo ý muốn, có vân ngang. a, Sợi cơ vân. 1, Cấu tạo hình thái: sơi cơ  vân hình trụ  ngoài cùng có màng sơi cơ  bao bọc, cấu tạo gồm. +  Nhân: hình bầu dục, mỗi sợi cơ  có rất nhiều nhân nằm  ở  vùng  ngoại vi khối bào tương, bên trong màng sợi cơ. Vì vậy mỗi sợi cơ  vân được coi như một hợp bào. + Tơ  cơ vân: Tơ cơ nằm trong bào tương của sợi cơ. Các tơ cơ nằm   song song với nhau xuốt chiều dài của sợi cơ, chúng hợp thành từng  bó cách nhâu bởi cơ  tương. Trên chiều dài của tơ  cơ  có nhiều đoạn   sáng  và nối tiếp nhau theo chu kỳ nhất định cứ một đoạn tối. Trong một đoạn cơ các đoạn sáng của các tơ cơ dược xếp thành một  hàng ngang, vì thế nhìn toàn bộ sợi cơ cắt dọc thấy có các vân ngang. Những bào quan khác và chất vùi.
  18. ­phức hệ Golgi thường ở gần phía hai cực của nhân tế bào . ­ty thể rất phong phú, đứng xen kẽ với các tơ cơ. ­không hạt là nơi tích trữ  cần thiết cho sự co cơ. ­hệ thống ống ngang còn gọi là hệ  thống vi quản T(transverse), là hệ  thống những  ống nhỏ  vây quanh các cơ  tơ,  ở  ngang mức ranh giới   giữa đĩa A và đĩa I. ­những hạt glycogen trong cơ  tương khá phong phú, nằm xen kẽ  với   các tơ cơ. ­Myoglobin là sắc tố  cơ, làm cho sợi cơ  có màu đỏ. Myoglobin là   protein kết hợp với sắc tố  sắt, gần giống hemoglobin, có khả  năng  hấp thụ  oxy để  cung cấp cho dây chuyền hô hấp trong ty thể  của tế  bào cơ. + Màng sợi cơ: Gồm màng bào tương và màng đáy cách nhau khoảng   trên đáy, phía ngoài màng đáy có các sợi tạo keo, sợi võng dính vào để  liên kết các sợi cơ  với nhau màng bào tương có các lỗ  thủng đó là  miệng của vi quản T. 2, Cấu tạo hóa học: Mô cơ  là nơi dự  trữ  protein lớn nhất trong cơ  thể.Ngoài các protein   quan trọng như  actin, myosin, troporin. tropomyosin­ Actinin còn các  nucleotid như ATP, ADP, các enzym cầu cho ty thể hoạt động và sản  xuất năng lượng như  glycogen ATPaz, myoglobin, các chất khoáng  như Ca, Na, K, Mg, P và nước chiếm 70% trọng lượng cơ thể.
  19. 3, Cấu tạo bắp cơ vân. Các sợi liên kết ngoài màng đáy gắn các sợi cơ với nhau tạo thành bó  nhỏ.Nhiều bó nhỏ  thành bó nhỡ, nhiều bó nhỡ  thành bó lớn nhiều bó  lớp họp thành bắp cơ. Xen kẽ  giữa các bó cơ  là mô liên kết chứa   mạch, thần kinh, mạch bạch huyết ngoài cùng là gân bao bọc, các bó  cơ dù nhỏ hay lớn không chạy dài xuốt bắp cơ mà là những khối hình   thoi kết hợp chặt chẽ  với nhau bởi mô liên kết là gân. Gân và vách  liên kết của bắp cơ nối liền gân vói màng xương. 4, Sự co duỗi của cơ vân. Những biến đổi hình thái: khi co cơ  các cơ  ngắn lại về  mặt siêu vi ,   các xơ cơ không thay đổi chiều dài mà chỉ lồng sâu vào nhau. Còn khi duỗi cơ thì sự  thay đổi của lồng Krause ngược lại với sự co   cơ. Ứng dụng trong thực tiễn. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
  20. …………………………………………………………………………………… ……………………………………………. Câu 8: Anh (chị) hãy trình bày những đặc điểm cấu tạo của cơ trơn?  Ứng dụng trong thực tiễn? Bài làm: Cấu tạo. Vị trí: Cơ trơn có ở thành các tạng rỗng như thành ống tiêu hóa,thành  tử cung,thành mạch máu và một số cơ quan khác.. Hoạt động: Cơ  trơn hoạt động theo ý muốn,chịu sự  chi phối của hệ  thống thần kinh thực vật. Thành phần: gồm sợi cơ và nhân. Sợi cơ trơn. Tế bào cơ trơn thường có hình thoi gồm: + màng sợi cơ: trong  màng bào tương, ngoài là màng đáy. + Nhân: mỗi sợi cơ có một nhân hình bầu dục nằm ở phần phình to ở  giữa sợi cơ. + Bào tương: có ty thể,các hạt lycogen,myoglobin,mạng lưới nội sinh  chất kém phát triển. + có các loại sơ như: xơ actin,myosin,xơ trung gian. + Hướng các sơ chạy dọc hoặc chạy xien so với trục dài của sợi cơ. + cơ trơn không có vân ngang do cấu tạo và sự sắp xếp cơ trơn. Mô cơ trơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2