intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Câu hỏi trắc nghiệm chương10

Chia sẻ: Abcdef_52 Abcdef_52 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

52
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'câu hỏi trắc nghiệm chương10', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Câu hỏi trắc nghiệm chương10

  1. Câu hỏi trắc nghiệm chương10 CHƯƠNG 10. Câu 1 : Chọn câu sai Mol của một chất là lượng chất của 6.023.1023 phân tử hay nguyên tử chất ấy. A- Số 6.023.1023 hạt (nguyên tử hay phân tử) chứa trong một mol chất đó gọi là số B- Avôgadrô. Khối lượng của một phân tử gọi là phân tử gam. C- Khối lượng của của 6.023.1023 nguyên tử gọi là nguyên tử gam. D- Câu 2 : Chọn câu sai Thể tích của một mol phân tử chất khí bằng 22.4 lít. A- Các phân tử chất khí ở rất xa nhau nên lực tương tác giữa chúng rất yếu. B- Chất khí không có hình d ạng và thể tích xác định vì các phân tử khí chuyển động hổn C- độn và lực tương tác giữa chúng rất yếu. Ở điều kiện tiêu chuẩn (0oC, 76 cmHg) có thể coi thể tích của các phân tử khí bằng D- nhau. Câu 3 : Chọn câu sai. Ở nhiệt độ thấp và áp suất nhỏ, các khí thực có thể coi như khí lý tưởng. A- Các p hân tử chất lỏng không thể chuyển động tự do bên trong chất lỏng nên chất lỏng B- có thể tích nhất định. Các phân tử của chất rắn chỉ dao động x ung quanh vị trí nút mạng của tinh thể. C- Aùp suất chất khí lên thành bình chứa là dosự chuyển động hổn độn của các phân tử D- khí khi va chạm vào thành bình.
  2. Câu 4 : Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác của phân tử gây ra. A- Các phân tử chuyển động hổn độn không ngừng. B- Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C- Các phân tử của chất khí lý tưởng chuyển động theo đường thẳng. D- Câu 5 : Câu nào sau đây nói về lực tương tác của phân tử là không đúng. Lựctương tác p hân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở gần nhau. A- Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đ ẩy phân tử. B- Lực hút phân tử không thể lớn hơn lực đẩy phân tử. C- Lực hút phân tử có thể lớn bằng lực đẩy phân tử. D- Câu 6 : Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lý tưởng là không đúng. Có thể tích riêng không đáng kể. A- Có lực tương tác không đáng kể. B- Có khối lượng không đáng kể. C- Có khối lượng đáng đáng kể. D- Câu 7 : Chọn câu sai Ở nhiệt độ thấp và áp suất nhỏ, các khí thực được coi như là khí lý tưởng. A- Các p hân tử chất lỏng không thể chuyển động tự do bên trong chất lỏng nên chất lỏng B- có thể tích x ác định. Các phân tử chất rắn chỉ dao động chung quanh vị trí nút m ạng của tinh thể. C-
  3. Aùp suất của chất khí lên thành bình chứa là do sự chuyển động hổn độn của các ohân D- tử chất khí khi va chạm vào thành bình. Câu 8: Chất lỏng và chất rắn có thể tích nhất định vì các phân tử của chúng chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng xác định. A B C D Câu 9 : Khi nhiệt độ tăng áp suất của chất khí lên thành bình chứa tăng vì vận tốc trung bình của chuyển động nhiệt hổn độn của các phân tử chất khí tăng nên các phân tử chất khí va chạm vào thành bình càng “manh và nhiều”. A B C D Câu 10: Các phân tử của chất khí và chất lỏng chuyển động hòan tòan tự do vì thể tích của một phân tử gam chất khí ở ĐKTC (0oC; 1at) bằng 37,2.10 -27 m3. A B C D. Câu 11: Tập hợp ba thông số nào sau đây xác đ ịnh trạng thái của một lượng khí xác định. Aùp suất; thể tích; khối lượng. A- Aùp suất; thể tích; nhiệt độ. B- Aùp suất, nhiệt độ; khối lượng C- Thể tích; khối lượng; áp suất D- Câu 12: Q uá trình nào sau đ ây là đẳng q uá trình. Đun nóng khí trong một bình đậy kín. A- Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng. B- Đún nóng khí trong một xy lanh, khi nở ra đẩy piston chuyển động. C- Cả ba quá trên đều không phải là đẳng quá trình. D-
  4. Câu 13: Đối với một khối khí xác định: Khi nhiệt độ không đổi thì thể tích tỷ lệ với áp suất. A- Khi thể tích không đổi thì áp suất tỷ lệ với nhiệt độ. B- Khi áp suất không đổi thì thể tích tỷ lệ với nhiệt độ. C- Ở -273oC thì các p hân tử chất khí ngừng chuyển động nhiệt. D- Câu 14: Đối với một khốilượng khí xác định: Đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ t1o nằm dưới đường đẳng nhiệt ứng với nhiệt độ t2o A- nếu t1o> t2o. Đường đẳng tích ứng với thể tích V1 nằm trên đường đẳng tích ứng với thể tích V2 nếu B- V1
  5. 1 B- p T C- p  p 0 (1  t) . p1 p 2 D-  T1 T2 Câu 17: H iện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Charles. Quả bóng b àn b ị bẹp nhúng vào nướcnóng p hồng lên như cũ. A- Thổi không khí vào một quả b ay. B- Đun nóng khí trong một xi lanh kín. C- Đun nóng khí trong một xi lanh hở. D- Câu 18: Công thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái khí lý tưởng. pV A-  const T p1V1 p 2 V2 B-  T1 T2 1 C- pV T pT D-  const V Câu 19: Công thức nào sau đây khôn gphù hợp với định luật Gay-lussac. V A-  const T 1 B- V T 1 C- V  V0 (1  t) 273
  6. V1 V2 D-  T1 T2 Câu 20: Trong hiện tượng nào sau đây cả ba thông số của trạng thái của m ột lượng khí xác định đều biến đối. Đun nóng khí trong một xi lanh kín. A- Không khí trong một quả bóng bàn bị học sinh dùng tay bóp dẹp. B- Không khí trong một xilanh bị đ un nóng, dãn nở đẩy piston dịch chuyển. C- Trong cả ba trường hợp trên. D-
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2