CÂY Ổi VÀ BỆNH HẠI ỔI
lượt xem 22
download
Cây ổi tên khoa học là Psidium guajava L., có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ sau đó phát triển ra khắp các vùng nhiệt đới. Trong quá trình du nhập, trồng trọt và lai tạo giống, người ta đã tạo nên rất nhiều giống ổi khác hẳn nhau. Hiện nay, các nước trồng ổi nhiều nhất thế giới là Braxin, Mexico, Thái Lan, Indonesia và một số nước khác ở Châu Á.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÂY Ổi VÀ BỆNH HẠI ỔI
- CÂY Ổi VÀ BỆNH HẠI ỔI Người thực hiện: Đỗ Cao Duy BVTV K21B viện đào tạo sau đại học Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội
- Cây ổi tên khoa học là Psidium guajava L., có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới Châu Mỹ sau đó phát triển ra khắp các vùng nhiệt đới Trong quá trình du nhập, trồng trọt và lai tạo giống, người ta đã tạo nên rất nhiều giống ổi khác hẳn nhau. Hiện nay, các nước trồng ổi nhiều nhất thế giới là Braxin, Mexico, Thái Lan, Indonesia và một số nước khác ở Châu Á. Ước tính mỗi năm có khoảng vài trăm ngàn tấn quả được đưa ra thị trường thế giới. Trong đó, Hoa Kỳ, Nhật Bản và Châu Âu là những nước thường xuyên nhập khẩu ổi từ các nước nhiệt đới.
- Ở Việt Nam, ổi là cây ăn quả rất quen thuộc và quan trọng trong đời sống người dân đặc biệt là các vùng nông thôn. Ổi được trồng hầu như khắp các địa phương, cả vùng đồng bằng lẫn miền núi, miền Nam cũng như miền Bắc, trừ vùng cao trên 1500m. Tại Miền Bắc, ổi được trồng tập trung tại các vùng Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Hà của tỉnh Hải Dương, Chương Mỹ, Quốc Oai, Hoài Đức và Đông Dư, Gia Lâm, Hà Nội. tỉnh phía Nam phát triển giống ổi quả to, Các nhiều thịt, thơm nhẹ và được trồng tập trung thành vườn lớn ở Miền Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long.
- Thành phần dinh dưỡng:ổi có hàm lượng các sinh tố A, C, axit béo omega 3, Omega 6 và nhiều chất sơ. Quả ổi là một nguồn thực phẩm ít Calorit nhưng giàu chất dinh dưỡng và có nhiều chất oxi hóa, quả chín chứa nhiều vitamin C Dịch chiết từ các bộ phận của cây ổi đều có khả năng kháng khuẩn, có tạc dụng kháng sinh,kháng vi khuẩn và diệt nấm gây bệnh. Lá ổi có tác dụng kháng oxi hóa có lợi cho tim, bảo vệ tim, hạ đường trong máu và cải thiện các chức nang của tim
- Theo tài liệu cây ăn trái đồng bằng sông Cửu Long (Sở KHCNMT An Giang) thì cây ổi thường có tác loại sâu bệnh hại sau đây. Rệp (Aphis spp): Rệp đeo bám ở đọt non và mặt dưới lá, chích hút nhựa làm quắn đọt, chồi tăng trưởng kém, tạo điều kiện để nấm bồ hóng phát triển.Cách phòng trị: phun Bassa 50ND,Trebon 10EC, Applaudphấn trắng: Đ85WP nồng thân, dọ– Rệp sáp, rệp 10WP, Sevin eo bám trên độ 0,1 c 0,2%gân chính ở mặt dưới lá chich hút nhựa làm khô theo lá, giảm kích thước trước. Cách phòng trị: Suppracide 40 ND, confidor 100 Sl, Admire 50 EC nồng độ 0,1 – 0,2%. Nên kết hợp chất bám dính ST
- Ruồi đục trái: Ruồi đẻ trứng bên trong trái, trứng nở thành dòi làm thối trái. Ruồi dễ bi quyến rũ bởi chất chua ngọt nên có thể bẫy bằng bả mồi. thường xuất hiện trong mùa mưa. Cách phòng trị: đặt bẫy. Dùng chất Methyl eugenol (trích từ hương nhu đã được Methyl hóa). sâu đục trái: Sâu non ăn lá và ăn vào đài hoa làm cho rụng trái.Cách phòng trị: bỏ đài hoa sớm hạn chế chỗ ẩn nấp của sâu. Phun thuốc sớm và định kỳ 7 – 10 ngày/lần bằng các loại thuốc như Cymbus 5EC, karate 2,5 EC, Decis 2,5 EC, Fenbis 2,5 EC, Baythroid 5SL, nồng độ 0,1 – 0,2%, ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch 15 ngày
- Bọ xít hại quả: Có màu vàng hơi nâu và kích thước gần giống nhau. Trưởng thành và ấu trùng chích hút chồi và quả non làm chết cành và rụng trái. Cách phòng trị như sâu đục trái Sâu đục cành: Sâu non có màu hồng, đục vào bên trong cành, nhất là những cành mọc thẳng đứng, đùn phân và mạt gỗ ra ngoài, thường gặp 1 sâu phá hại một cành. Sâu làm nhộng bên trong cành. Cành bị chết khô và gẫy. Cách phòng trị: Tiêm các loại thuốc trừ sâu hay nhét thuốc hạt trộn với cát vào lỗ đục
- Trên cây ổi bệnh hại cũng là một vấn đề đáng lo ngại ảnh hưởng rất lớn đến năng suất cũng như chất lượng quả ổi. Một số loại bệnh hại như. Bệnh đốm rong Bệnh ghẻ sẹo Bệnh muội đen Bệnh thán thư Bệnh héo khô Bệnh thối trái Bệnh thối khô trái Bệnh thối cuống trái
- Bệnh đốm rong Tác nhân gây bệnh: Cephalleuros virescens Triệu chứng: bệnh phát sinh chủ yếu trên lá già và lá bánh tẻ. Vết bệnh là những đốm hình tròn có lớp sợi tảo như nhung mịn màu xanh vàng nhạt. Bệnh không làm khô lá nhưng phần nào ảnh hưởng đến quang hợp của cây. Bệnh phát triển nhiều vào mùa mưa trên các cây ổi tán lá rậm rạp, chăm sóc kém. Phòng trừ: tỉa cành lá cho cây thông thoáng, bón phân, chăm sóc đầy đủ. Phòng và trị bệnh bằng
- Bệnh thán thư Tác nhân: nấm Glomerella psidii Triệu chứng: bệnh hại lá, ngọn, hoa và trái. Nấm thường tấn công trên các phiến lá non, cuống lá non, chồi non, hoa và trái non, sau phát triển thành các vết bệnh lớn làm cho quả bị biến dạng, méo mó, chất lượng kém, thịt quả cứng, ít nước, ăn không ngon, thậm trí bị nứt và rụng sớm. Cách phòng trị: phun phòng bằng thuốc boócđô 1% hoặc các loại thuốc trừ nấm có gốc đồng như Copper – zine, Copper – B, Oxi clorua đồng pha nồng độ 0,25 – 0,3% (pha 25 – 30 g/bình 10 lít.
- Bệnh ghẻ : pestalotia sp Triệu chứng: nấm thường tấn công trên nụ hoa và quả, khi nấm bệnh mới xâm nhập biểu hiện ban đầu là các đốm đen nhỏ như đầu kim.sau phát triển thành đốm tròn nâu sậm hay đen các vết bệnh liên két với nhau tạo thành hình bất định màu nâu sậm, vết bệnh hóa bần sau vỡ bung ra. Quả bị bệnh dị hình méo mó, vết bệnh không ăn sâu vào trong thịt quả làm cho quả bị biến dạng mẫu mã quả xấu không tiêu thụ được
- Nguồn nấm bệnh thường tồn tại ở trong đất, các cành lá, quả bị bệnh rụng xuống gặp điều kiện thuận lợi sẽ lây lan theo gió và nước.
- Phòng trừ -Chăm sóc làm sạch cỏ,bón phân cân đối đầy đủ -Trước khi trồng mới xử lý đất bằng vôi bột, sau các vụ thu hoạch đốn tỉa triệt để và thu gom hết các tàn dư cây bệnh đem tập chung và đốt hết. -Không nên trồng quá dầy làm vườn cây thiếu ánh sáng, cắt tỉa, tạo hình để cây sinh trưởng phát triển tốt, có độ thông thoáng, tránh được ẩm độ cao trong vườn. -Tưới nước đủ ẩm cho cây sinh trưởng khỏe, hạn chế được sự xâm nhập và gây hại của bệnh.
- Khi thấy trên cây xuất hiện bệnh cần vặt hết quả bị bệnh đem tiêu hủy tránh lây lan sang các quả khác Sau khi thu gom các quả bị bệnh có thể phun boócđô 1% hoặc các loại thuốc trừ nấm gốc đồng như Copper – zine, Copper – B, Oxi clorua đồng pha nồng độ 0,25 – 0,3% (pha 25 – 30 g/bình 10 lít). Benomyl, Zineb, Difolatan ở nồng độ 0.2% sau khi các đợt lộc hoặc khi cánh hoa rụng rất có hiệu quả.
- Tốt nhất nên phun vào buổi sáng từ 7h đối với mùa hè, 8 hoặc 9h đối với mùa đông. Nếu phun xong chưa được 2h gặp mưa có thể phun lại vào hôm sau. Nên phun định kỳ 10 ngày 1 lần nếu bị nặng có thể phun 7 ngày 1 lần. Khi trái ổi đạt 2/3 – 3/4 kịch thước tối đa có thể dùng biện pháp bao trái, vừa hạn chế được sự gây hại của sâu bệnh mà còn giúp trái mau lớn và giữ được màu sắc, mà quả đẹp bán được giá cao hơn
- Xin chân thành cảm ơn Xin
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kỹ Thuật Trồng Ổi Không Hạt
4 p | 242 | 29
-
Phòng Trừ Những Bệnh Thường Gặp Trên Cây Ổi
6 p | 188 | 24
-
Kỹ Thuật Trồng Ổi không hạt năng suất cao
8 p | 158 | 19
-
Kỹ Thuật Bao Trái Ổi Đơn Giản
3 p | 98 | 18
-
Phòng trị bệnh hại trên cây mận
5 p | 262 | 15
-
Kỹ Thuật Trồng Ổi Voi
2 p | 118 | 13
-
Phòng trừ sâu bệnh trên cây mận
3 p | 313 | 12
-
Trồng ổi gốc ghép Đài Loan
3 p | 109 | 11
-
Hướng dẫn quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn Vietgap trên cây ổi (Psidium guajava)
14 p | 82 | 11
-
Ươm Trồng Ổi
3 p | 62 | 8
-
Phòng trị Sâu và Ruồi đục táo, ổi
3 p | 111 | 7
-
Cách chăm sóc ổi
2 p | 165 | 7
-
Người đưa cây ổi về Phượng Hoàng
3 p | 77 | 6
-
Đổi đời nhờ ổi ruột hồng & ổi su
2 p | 87 | 6
-
Nhớ lắm rau móp ơi!
2 p | 86 | 6
-
Kỹ Thuật Trồng Giống Ổi Trắng Số 1
4 p | 96 | 6
-
Phòng trị bệnh hại trên cây mận Ấn Độ
3 p | 92 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn