intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chẩn đoán và điều trị viêm phổi: Phần 1

Chia sẻ: ViTsunade2711 ViTsunade2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

60
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chẩn đoán và điều trị viêm phổi: Phần 1 trình bày khái niệm chung về bệnh viêm phổi và những nội dung cơ bản về lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị, dự phòng viêm phổi theo các tác nhân gây bệnh. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chẩn đoán và điều trị viêm phổi: Phần 1

  1. CHẨN ĐDÁN & Đ I Ê U TRỊ V iê m NHA XUẤT BẦN Y HỌC Phổi
  2. PGS.TS. ĐỔNG KHẮC HƯNG C H M »O ÁN VÀ ĐIỀU TR Ị VIÊM PH ỔI NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI-2010
  3. Bién mục trên xuất bán phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Đ ổng Khác Hưng Chẩn đoán và điều trị viêm phối / Đ ồng Khác Hưng. - H. : Y học. 2010. - 1 5 2 tr . ; 21cm Thư mục: tr' 147 1. Bệnh hệ hô hấp 2. v iê m phổi 3. c h ẩ n đoán 4. Điều trị 616.2 - d c l 4 YHE0002p-CIP
  4. LỜI GIỚI TH IỆU Để nâng cao chất lượng dạy và học phục vụ tích cực phương châm tự đào tạo là chính, cuốn “C hẩn đoán và điều trị viêm phối” do PGS.TS. Đồng Khắc H ưng biên soạn là tài liệu chuyên khảo nhằm phục vụ đối tượng đại học, các bác sĩ chuyên khoa và các bạn đọc có nhu cầu th am khảo. Nội dung cuốn sách bám s á t chương trìn h đào tạo môn học Lao và Bệnh phổi của đối tượng đại học, chuyên khoa. Tác giả đã cô" gắng trìn h bày ngắn gọn, súc tích, th u ậ n lợi cho việc nghiên cứu. Với kinh nghiệm lâm sàng của bản th â n tác giả cùng sự say mê cập n h ậ t kiến thức, hy vọng rằn g cuốn sách sẽ đáp ứng phần nào nhu cầu học tập và công tác điều trị của các đồng nghiệp. Xin trâ n trọng giới th iệ u cùng bạn đọc. G iám đ ố c H ọc v iệ n Q uân y T ru n g tư ớ n g GS. TS. N g u y ể n T iến B ìn h 3
  5. LỜI NÓI ĐẦU Cuốn “C hẩn đoán và điều trị viêm phổi” trìn h bày khái niệm chung về bệnh viêm phổi và những nội dung cơ bản về lâm sàng, cận lâm sàng, điểu trị, dự phòng viêm phổi theo các tác n h â n gây bệnh. Mỗi nội dung nêu trê n đã cập n h ậ t những vấn đề có tín h thực tiễn vói mong muốn quý bạn đọc có th ể vận dụng trong điều kiện công tác của m ình ở các tuyến y tế, đặc biệt là tuyến cơ sở trong và ngoài quân đội. Tác giả cũng mong m uổn cuôn sách sẽ bổ ích cho các sinh viên y khoa thực h à n h môn học Lao và Bệnh phổi. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng không th ể trá n h được nhữ ng th iếu sót. Tác giả chân th àn h cảm ơn và tiếp th u ý kiến đóng góp quý báu của các bạn đọc đê lần tái bản sau cuổn sách được hoàn chỉnh hơn. Tác giả PG S. TS. Đ ồ n g K hắc H ư ng P h ó G iám đ ố c H ọc v iệ n Q uân y 5
  6. DANH MỤC VIẾT TẮT AIDS (acquired Hội chứng suy giảm miễn dịch immunodeficiency syndrrome) mắc phải CT-Scan (computerized Chụp cắt lốp vi tính tomography) ELISA (enzyme linked Xét nghiệm miễn dịch gắn men immunosorbent assay) HIV (human Virus gây suy giảm miền dịch immunodeficiency virus) ở người HR-CT (high resolution CT) Chụp cắt lốp vi tính độ phản giải cao PCR (polymerase chain Phản ứng chuỗi polymerase reaction) RT PCR (real time PCR) PCR định lượng hoặc sao mã ngược TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới 6
  7. MỤC LỤC Lời giới th iệu 3 Lòi nói đầu 5 C hương 1: K hái n iệ m c h u n g vể v iê m p h ổ i 9 C hương 2: V iêm p h ổ i d o v i k h u ẩ n g ra m d ư ơ n g 24 Viêm phổi do p h ế cầu k h u ẩ n 24 Viêm phổi do tụ cầu 30 Phê quản phê viêm 34 Viêm phổi do Rhodococcus equi 35 Viêm phổi do B acillus a n th ra cis 37 C hư ơng 3: V iêm p h ổ i d o v i k h u ẩ n G ram âm 39 Viêm phổi do H em ophylus influenza 39 Viêm phổi do trự c k h u ẩ n m ủ x an h 41 Viêm phổi do K lebshiella 43 Viêm phổi do vi k h u ẩ n ru ộ t 44 Viêm phổi do M oraxella c ata rh a lis 46 Viêm phổi do Legionella pneum ophyla 46 Viêm phổi do B ordetella p e rtu ssis 49 Viêm phổi do F rancisella tu la re n sis 50 Viêm phổi do P a steu rella m ultocida 52 7
  8. Viêm phối do Yersinia pestis 53 Áp - xe phôi 53 Chương 4: V iêm phổi do vi khuẩn không điên hìn h 62 Viêm phôi do Mycoplasma pneumoniae 63 Viêm phổi do Chlamydia 68 Viêm phối do Chlamydia psittacosis 69 Chương 5: Viêm phổi do viru s 72 Viêm phổi do virus cúm A H5N1 77 Viêm phổi do virus cúm A H lN l 81 Viêm phổi do virus Corona SARS 88 Viêm phổi bệnh viện 93 Chương 6: V iêm phổi do những ngu yên nhân khác 100 Bệnh sán lá phổi 100 Amíp phổi 103 Viêm phổi không do nhiễm khuẩn 106 Bệnh nấm phổi 109 Chương 7: Lao phôi 118 Lao tiên phát ỏ phổi 121 Lao phôi hậu tiên phát 125 Lao phôi người già 131 Bệnh lao và nhiễm HIV/AIDS 133 Chấn đoán lao phổi 134 Điểu trị bệnh lao 139 Tài liệu tham khảo 147 8
  9. Chương 1 KHÁI NIỆM CHUNG V Ề VIÊM PH ổl 1. ĐỊNH NGHĨA Viêm phổi (pneum onia) là quá trìn h viêm và đông đặc của nhu mô phôi do nguyên nhân nhiễm trù n g (vi kh u ẩn , virus, M ycoplasma...), diễn biến thường câp tính. Vách phê nang nói chung không bị tổn thương, cấu trúc phổi thường hồi phục lại hoàn toàn. Viêm phổi không nhiễm trù n g do tác nhân v ật lý, hoá học và nhữ ng nguyên n h â n ít gặp khác (pneum onitis) có tổn thương ưu thê ở vách p h ế nang, diễn biến cấp tính, bán cấp hoặc m ạn tính, câu trú c phổi thường không hồi phục hoàn toàn. H àng năm , có khoảng 8-15%0 người mắc viêm phổi. Trẻ em và người cao tuổi có tỷ lệ mắc cao n h ất. Tỷ lệ mắc th ay đổi theo m ùa, sô" người viêm phôi cao n h ấ t trong những th á n g m ùa đông, nam giới có tỷ lệ mắc viêm phổi cao hơn so với nữ. Người da đen mắc viêm phổi nhiều hơn những m àu da chủng tộc khác. Mặc dù nguyên n h â n của. viêm phôi cộng đồng th ay đổi tùy theo vùng địa lý, tuy nhiên phê cầu k h u ẩn vẫn là nguyên n h ân phổ biến n h ấ t của viêm phổi trê n phạm vi toàn cầu. Viêm phối cấp tín h là nguyên n h ân h àn g đầu vê tỷ lệ mắc và tử vong ỏ trẻ em. Với hiệu quả của Chương trìn h quôc gia vê phòng chống nhiễm k h u ẩ n hô hấp cấp trê n phạm vi to àn cầu cũng như ở Việt Nam , tử vong do viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi có giảm đáng kể trong hai th ậ p niên vừa qua. Tuy nhiên, nhiễm k h u ẩ n hô hấp cấp vẫn có tỷ lệ mắc và tử vong cao n h ấ t đôi với trẻ dưới 5 tuổi; trong đó, hơn 90% là do viêm phổi. Tại Bệnh viện Nhi T rung ương, mặc dù tỷ lệ tử vong chung của trẻ đã 9
  10. giảm từ 16% xuống còn 2,3%, nhưng tỷ lệ tử vong sơ sinh do viêm phôi nhập viện trong 24 giờ đầu vẫn chưa giảm. 2. PHÂN LOẠI 2.1. Phân loại theo lâm sàng - Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng: là viêm phổi xuất hiện bên ngoài bệnh viện; bao gồm: + Viêm phổi điển hình (viêm phổi kinh điển): viêm phôi do vi khuẩn (ví dụ: viêm phối do Streptococcus pneumoniae, Hemophylus influenzae...). + Viêm phôi không điển hình viêm phổi do vi khuẩn không điển hình (ví dụ: viêm phôi do Mycoplasma, Legionella, Chlamydia pneumoniae hoặc viêm phôi do virus). - Viêm phổi mắc phải ở bệnh viện: là viêm phổi xuất hiện sau khi nhập viện 48 giờ hoặc muộn hơn, bao gồm cả viêm phôi xuất hiện ỏ nhà ăn dưỡng, điều dưỡng, trạ i tâm th ần , trạ i phục hồi chức năng. - Viêm phôi ỏ người suy giảm miễn dịch: + Viêm phổi ỏ bệnh nhân thiếu hụ t globulin miễn dịch và bô thể. + Viêm phổi ỏ bệnh nhân thiếu hụt bạch cầu hạt. + Viêm phổi ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch tê bào: ỏ người mắc bệnh ác tính, ỏ người ghép tạng, ỏ bệnh nhân AIDS. + Viêm phôi ở những bệnh nhân có bệnh lý suy giảm miễn dịch khác. 2.2. Phân loại theo diễn biến - Viêm phôi cấp tính.
  11. - Viêm phối b án cấp tính. - Viêm phôi m ạn tính. 2.3. Phân loại theo hình ảnh X quang lổng ngực - Viêm phổi thuỳ. - Viêm phê quản-phối (phế q u ản p h ế viêm). - Viêm phối kẽ. - Áp-xe phổi. 2.4. Phân loại theo căn nguyên vi sinh - Viêm phổi do vi k h u ẩ n . - Viêm phổi do vi k h u ẩ n không điển h ình. - Viêm phổi do v irus. 3. N GU YÊN NHÂN 3.1. Vi khuẩn Chiếm 20-60%, bao gồm: - Streptococcus pneum oniae. - H em ophylus influenzae. - Staphylococcus a u re u s. - Vi k h u ẩ n G ram âm. - It gặp hơn: M oraxella c a ta rh a lis, Streptococcus nhóm A, N eisseria m en in g itid is, A cinebacter. 3.2. Vi khuẩn không điển hình Loại này chiêm 10-20%, bao gồm: 11
  12. - Legionella SP. - M ycoplasm a p n e u m o n ia e . - Chlam ydia pneum oniae, Coxiella b urnetii, Chlamydia psittaci. 3.3ếVirus Chiếm 2-15%, bao gồm: - Influenza, Parainfluenza, virus hợp bào hô hấp, Adenovirus. - ít gặp: virus sởi, Epstein-Barr, Herpes, Varicella-zoster, Cytomegalovirus, H antavirus. 4. CHẨN ĐOÁN VIÊM PHổl MAC PHẢI ở CỘNG ĐỔNG Có hai tình huôYig chẩn đoán viêm phổi mắc phải ở cộng đồng (gọi tắ t là viêm phổi cộng đồng): - Bệnh nhân chưa có phim X quang lồng ngực: ở tuyến cơ sỏ. - Hầu hết bệnh nhân điều trị tại bệnh viện (từ tuyến huyện trở lên) có phim X quang lồng ngực. Cho dù điều trị ngoại trú, các thầy thuổc nên khuyên bệnh nhản chụp X quang lồng ngực khi nghi ngờ viêm phổi. Trường hợp không có phim X quang thì chẩn đoán lâm sàng định hưống viêm phổi căn cứ vào: + Triệu chứng cơ năng của đường hô hấp dưới: ho và ít nhất có thêm một triệu chứng cơ năng khác. + Khám phổi phát hiện được triệu chứng khu trú (các loại ran, tiếng thôi). + Có tô hợp các triệu chứng sôt rét run, đau tức ngực, ra mồ hôi, nếu sốt > 38°c thì càng gợi ý. + Không phát hiện các bệnh lý khác. 12
  13. 5. CÂN NHẮC NHẬP VIỆN Đ IỂU TRỊ Sau khi định hướng chẩn đoán, bước tiếp theo là quyết định điều trị ngoại hay nội trú . Quyết định này có th ể dựa vào nhiều tiêu chuẩn. Năm 2009, Hội Lồng ngực Anh quốc chính thức sử d ụ n g bảng điểm CURB- 65, CRB-65 làm tiêu ch u ẩn để quyết định. B ảng điểm đơn giản, dễ nhớ và quan trọng hơn, dễ ứng d ụ n g ở Việt Nam (ngay cả với tuyến cơ sở). B ả n g 1.1: B ả n g điểm C U R B - 6 5 , C R B - 6 5 T iê u c h u ẩ n Đ iể m 1. Ý thức lơ mơ 1 2. Urê máu > 19mg/dL 1 3. Tần sô' thở > 30/phút 1 4. Huyết áp tâm thu < 90mmHg/hoăc 1 Huyết áp tâm trương < 60mmHg 5. Tuổi > 65 1 Tổng điểm: 55 CURB-65 = confusion (ý thức), urea nitrogen (urê máu), respiratory rate (tần số thỏ), blood pressure (huyết áp), 65 years of age and older (tuổi). CRB-65 = confusion, respiratory rate, blood pressure, 65 years of age and older. B ả n g 1.2: Đ iể m C U R B - 6 5 v à ch ỉ định điều trị nội trú Điểm T ỷ lệ Hướng dẫn CU RB-65 tử vong (% ) 0 0,6 Nguy cơ thảp, cân nhắc điều trị tai nhà 1 2,7 2 6,8 Nằm viện ngắn hoăc ngoại trú dưới sự giám sát chăt chẽ 3 14,0 Năng, nằm viện, cân nhắc điều tri tích Cực 13
  14. Bảng 1.3: Điểm CRB-65 và chỉ định điều trị nội trú Điểm Tỷ lệ tử vong Hưóng dẫn CRB-65 (%) 0 0.9 Nguy cơ tử vong rất thấp; không bắt buóc phải nằm viện 1 5,2 Nguy cơ tử vong cao hơn: phải nằm V(g0 2 12,0 3 hoăc 4 31,2 Nguy cơ tử vong rất cao; nhất định phải nằm viện 6. ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH THEO KINH NGHIỆM Có hai phương pháp lựa chọn kháng sinh: - Nuôi cấy, phân lập, làm kháng sinh đồ. - Điều trị theo kinh nghiệm (empiric therapy): trên thực tế, hầu hết bệnh nhân viêm phổi cấp tính không được xác định nguyên nguyên vi sinh trước khi dùng kháng sinh vì không cho phép chờ đợi. Một thời gian ngắn (khoảng 4 giờ) kể từ khi có triệu chứng đầu tiên, bệnh nhân viêm phổi cấp tính cần được điêu trị kháng sinh, trong khi nuôi cấy đòi hỏi 2-3 ngày mới có kết quả. Việc sử dụng kháng sinh dựa trên dự đoán nguyên nhân vi sinh căn cứ vào lâm sàng, X quang và được gọi là điều trị theo kinh nghiệm. 7. YẾU TỐ ĐỊNH HƯỚNG NGUYÊN NHÂN VI SINH Định hướng nguyên nhân vi sinh căn cứ vào đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, X quang. 14
  15. Bảng 1.4: Đ ă c điểm dịch tễ, yếu tô' nguy cơ Đ ặ c đ iể m b ệ n h n h â n Đ ịn h h ư ó n g n g u y ê n n h â n v i s in h Streptococcus pneumoniae Vi khuẩn yếm khí ỏ miệng Nghiện rượu Klebsiella pneumoniae Acinetobacter sp ecies Mycobacterium tuberculosis Haemophilus influenzae Pseudom onas aeruginosa Legionella sp ecies C O P D (1), nghiện thuốc lá Streptococcus pneumoniae Moraxella catarfialis Chlamydophila pneumoniae Vi khuẩn ruột Gram âm Viêm phổi hút Vi khuẩn yếm khí ở miệng C A-M RSA'21 Vi khuẩn yếm khí ở miệng Áp-xe phổi Bệnh nấm phổi theo địa phương Mycobacterium tuberculosis Mycobacteria atypic Tiếp xúc vối phân dơi, phân chim Histoplasma capsulatum Chlamydophila psittaci (nếu là gia Tiếp xúc với chim cầm: bệnh cúm gia cầm) Tiếp xúc với thỏ Franciselia tularensis Tiếp xúc với gia súc hoăc với chuột Coxiella bumetti (sốt Q) chửa sắp sinh nỏ Streptococcus pneumoniae Nhiễm HIV (sớm) Haemophylus influenzae Mycobacterium tuberculosis Như trên, ngoài ra còn thêm: Pneum ocystis jirovecii (carinii) Cryptococcus Histoplasma Nhiễm HIV (muộn) Aspergillus Mycobacteria atypic (đặc biệt là Mycobacterium kansasii) Pseudom onas aeruginosa Haemophylus influenzae 15
  16. Đ ă c điếm bênh nhân Đ ịnh hướng n g u yên n h ả n v i sin h Sông ờ khách sạn hoăc du lịch tàu Legionella species biển trước đó 2 tuần Du Ịch hoậc sóng ở vùng Tây Nam Coccidioides species Hoa Kỳ Hantavirus Burkholderia pseudomallei Du lịch hoăc sống ở Nam Á (hoặc Cúm gia cầm Đòng Nam Á) S A R S 131 Influenza Streptococcus pneumoniae Dịch cúm năm, cúm mùa Staphylococcus aureus Hemophylus influenzae Staphylococcus aureus Vi khuẩn ái khí Người tiêm chích ma tuý Mycobacterium tuberculosis Sreptococcus pneumoniae Vi khuẩn ái khi Sreptococcus pneumoniae Chít hẹp phế quản Hemophylus influenzae Staphylococcus aureus Trong bôi cảnh khủng bỏ bằng vũ khi Bacillus anthracis (bênh than) sinh học Yersinia pestis (bệnh dịch hạch) Franciselia tularensis (Tularemia) Làm việc ở phòng điều hoà nhiệt độ Legionella pneumophyla (kho thực phẩm...), tiếp xúc với nươc máy bi nhiễm ở bênh viên Sau cơn bão ở vùng có dịch lưu hành Coccidioides immitis pneumoniae Sống tập thể (doanh trại...) Chlamydophyla pneumoniae Streptococcus pneumoniae Đái tháo đường Staphylococcus aureu Viêm tai giữa Mycoplasma pneumoniae Đõt qụy não mới Vi khuẩn yếm và ái khí phối hơp Chlamydia bumetii Viêm não Legionella pneumophyla Nhàn viên y té' chăm sóc người nhiễm Mycobacteria tuberculosis HIV (1 COPD: chronic obstructive pulmonary disease- Bènh phổi tắc nghẽn man tính (2) CA-MRSA: bénh do Staphylococcus aureus kháng methicillin ỏ công đồng P) SARS: severe acute respiratory syndrome- Hòi chứng hô hấp cấp tính 16
  17. 7.1. Triệu chứng cơ năng Có giá trị gợi ý nguyên n h ân vi sinh, tuy nhiên ỏ viêm phôi người già thường nghèo n à n triệu chứng cơ nănịj. - Sốt (tuy nhiên vẫn gặp khoảng 20% không có sốt), ớn lạn h , đau ngực, ho, ho k h a n hoặc có đờm. ít gặp ho ra m áu tro n g viêm phổi cấp. - Viêm phối vi k huẩn: khạc đờm mủ (đờm trắ n g đục, vàng, xanh, nâu...), hơi thở thôi trong viêm phổi do vi k h u ẩ n yếm khí. - Viêm phối không điển hình: diễn biến thường dai dảng với triệ u chứng ho k h a n , khạc đòm n h ầy trong. - T riệu chứng viêm long đường hô hấp trê n và biểu hiện ngoài phổi (nhức đầu, buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy, đau cơ khớp...): thường hay gặp tro n g viêm phổi do virus, do vi k h u ẩ n không điển hình. 7.2. Triệu chứng thực thể H erpes hay gặp trong viêm phổi th u ỳ do phê cầu. Nói chung, triệ u chứng thực th ể ít có giá trị định hướng nguyên nhân. 7.3. X quang lổng ngực - T rên phim X q u ang lồng ngực có bóng mờ của tổn thương nhu mô phổi mới x u ấ t hiện là tiêu ch u ẩn vàng đê chẩn đoán viêm phôi. - C ần có phim th ẳ n g và nghiêng chuẩn: h ìn h ản h X q u an g có th ể định hướng nguyên n h â n vi sinh, n hư ng khó p h â n biệt giữa viêm phôi do vi k h u ẩ n và không do vi k h u ẩn . M ột số trư ờng hợp cần chụp c ắ t lớp vi tín h lồng ngực. - Có h ai loại h ìn h ả n h X qu ang chính tro n g viêm phổi: viêm phê n a n g và viêm tô chức kẽ. 17
  18. + Tổn thương phế nang: biểu hiện bằng bóng mờ ở nhu mô, có hang hoặc không có hang, thường có hình ảnh phế quản hơi. + Tổn thương tổ chức kẽ: có hình ảnh lưới hoặc nốt mò, hoặc cả hai. Hai loại tổn thương nói trên có thể khu trú hoặc lan toả hai phổi. Tổn thương lan toả hai phổi có thể đối xứng hoặc không đối xứng. 7.4. Định hưống nguyên nhân vi sinh bằng X quang - Đám mờ khu trú (viêm phổi khối): Streptococcus pneumoniae, Mycoplasma pneumoniae, Legionella pneumophyla, Staphylococcus aureus, Mycobacteria tuberculosis, Blastomyces derm atitidis. - Tổn thương nhu mô lan toả hai phổi không đôi xứng: Staphylococcus aureus, Chlamydia burnetii, Legionella pneumophyla, Streptococcus pneumoniae. - Có hang: viêm phổi yếm khí (áp-xe phổi), viêm phổi do vi khuẩn ái khí Gram âm, Mycobacteria tuberculosis, Cryptococcus neoformans, Nocardia asteroides, Actinomyces israelii, Coccidiodes immisstictis, Pneumocy carinii. - Đông đặc phân thuỳ hoặc thuỳ có hạch to: lao tiên phát, Rubeola không điển hình. - Viêm phổi “ổ tròn”: Chlamydia burnetii, Chlamydophyla pneumoniae, Legionella pneumophyla, Staphylococcus aureus. - Có bóng khí: Staphylococcus aureus, Streptoccus pyogenes, Pneumocystis carinii. - Rãnh liên thuỳ cong xuống (kiểu thấu kính lồi): Klebsiella pneumoniae, Legionella pneumophyla. - Tổn thương tổ chức kẽ (lưới, nốt, viêm xung quanh phế quan - mạch máu): virus, Mycoplasma pneumoniae, Pneumocystis carinii, Chlam ydia psittaci... 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2