intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cháu vẫn nhớ trường mầm non - Em yêu trường em

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

428
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Trẻ nhớ được tên bài hát là "Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non" của nhạc sĩ Hoàng Lân, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Em yêu trường em" của nhạc sĩ Hoàng Vân. II. Chuẩn bị: - Đàn máy băng casset. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa... III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô 1. Ổn định giới thiệu: - Trẻ chơi. - Chơi trò chơi "Bé chị bé em". 2. Tiến hành: a. Dạy hát:...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cháu vẫn nhớ trường mầm non - Em yêu trường em

  1. GIÁO ÁN ÂM NHẠC Dạy hát: Cháu vẫn nhớ trường mầm non. Nghe hát: Em yêu trường em. Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo tiết tấu nhanh. Trò chơi âm nhạc: Nghe nốt "đô" thỏ đổi lòng. TIẾT 1 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ được tên bài hát là "Cháu vẫn nhớ trường Mầm Non" của nhạc sĩ Hoàng Lân, nhớ được vận động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Em yêu trường em" của nhạc sĩ Hoàng Vân. II. Chuẩn bị: - Đàn máy băng casset. - Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa... III. Hướng dẫn:
  2. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Trẻ chơi. - Chơi trò chơi "Bé chị bé em". 2. Tiến hành: - Trẻ chú ý nghe cô hát. a. Dạy hát: - Lần 1: Hát + đàn. - Bài hát "Cháu vẫn nhớ trường mầm - Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + non" của nhạc sĩ Hoàng Lân. đàn. - Bài hát này vui, nói về trường học có - Đàm thoại: cô giáo, có bạn... • Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào? - Dạ muốn. • Các con thấy bài hát này như thế nào? ( về giai điệu, về nội dung). • Còn cô cô thấy giai điệu của bài hát này vui, tình cảm. Về nội dung nói về một em bé khi ra trường mầm non em rất nhớ, nhớ cỏ sân trường, nhớ từng - Trẻ hát theo yêu cầu của cô (cả lớp, tổ, hàng cây, nhớ bàn ghế thân yêu, nhớ cô nhóm, cá nhân). giáo hiền đã dạy em lớn khôn. • Vậy các bé lớp mình có muốn - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. cùng với cô hát bài hát " Cháu vẫn nhớ
  3. trường mầm non" không? - Lần 3: Cô đánh nhịp cho trẻ hát. - Dạ có. => Lưu ý: cô phải sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ và lời bài nhạc. b. VĐTN: - Để bài hát thêm sinh động cô mời - Trẻ chú ý nghe hát. các con cùng vỗ tay theo tiết tấu nhanh. - Lần 1: Cả lớp + đàn. - Lần 2: Nhóm bạn trai + đàn. - Bài hát vui có bạn, có bàn ghế, có - Lần 3: Nhóm bạn gái + đàn. phấn, có bút,... - Lần 4: Cá nhân + đàn. => Sau mỗi lần hát và vận động cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ cũng như VĐ của bài hát. c. Nghe hát: - Trẻ thích thú khi chơi. - Các con thấy không, em bé rất yêu trường, nhớ trường của em đã học. Thế các con thì sao, các con có yêu ngôi trường, yêu cô giáo, yêu cô giáo, yêu bạn bè và tất cả những gì có ở trường không?
  4. - Để có thể nhớ thêm về ngôi trường thân yêu này. Cô sẽ hát tặng các con bài hát "Em yêu trường em" của nhạc sĩ Hoàng Vân. - Lần 1: Cô hát + đàn. - Đàm thoại: • Các con thấy bài hát này thế nào? ( về nhịp điệu, về nội dung). • Bài hát vui, nhịp nhàng, dạt dào tình cảm. Nội dung nói về tình cảm của các bạn đối với ngôi trường đã được học - Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa. d. TCÂN: - Trò chơi "Nghe nốt 'đô' thỏ đổi lồng". - Yêu cầu: trẻ nghe phân biệt các âm thanh, nhận ra cao độ của âm 'đô' hoặc 'đố' để phản ứng chạy vào lồng. - Cách chơi: khi nghe đến âm 'đô' hoặc 'đố' thì chạy vào lồng.
  5. - Lần 1: Cô xướng âm một đoạn nhạc ngắn. - Lần 2: Cô hát bài hát "Các nốt nhạc". - Lần 3: Cô đánh lên đầu khi hát đến 'đô' hoặc 'đố'. - Cho trẻ chơi 4-5 lần, sau mỗi lần chơi đều nhận xét, tuyên dương cháu nào đoán đúng. 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương.
  6. TIẾT 2 I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ trả lời được tên bài hát, tên nhạc sĩ, hát thuộc bài hát, hát đúng nhịp nhàng theo nhạc. - Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc, mạnh dạn lên biểu diễn. - Trẻ nhận ra được bài hát đã nghe (hát cùng cô nếu trẻ thuộc). II. Chuẩn bị: - Như tiết 1. III. Hướng dẫn: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định giới thiệu: - Đàm thoại về ngôi trường. - Cô vừa đàn cho các con nghe bài hát - Cô đàn một đoạn của bài hát và cho "Cháu vẫn nhớ trường mầm non" của trẻ đoán tên giai điệu của bài hát là gì? nhạc sĩ Hoàng Lân. - Hôm nay cô sẽ cùng các con sẽ học thuộc để hát và vận động thật hay bài hát này nhé.
  7. 2. Tiến hành: a. Dạy hát + VĐTN: - Trẻ hát và vận động theo yêu cầu của - Lần 1: Cả lớp (2-3 lần) + cô. VTTTTNhanh + Đàn. - Cô chia 4 tổ. Theo các con thì để bài - Theo cô vỗ tay theo phách, chậm, hát này hay hơn, các con sẽ làm gì? phối hợp... - À, để bài hát thêm sinh động, các con có thể vỗ tay theo tiết tấu chậm, tiết tấu phối hợp... bây giờ cô mời(2) - Lần 2: 1 tổ hát + VTTNhịp + Đàn. - Lần 3: 1 tổ hát + VTTPhách + Đàn. - Lần 4: 1 tổ hát + VTTTTChậm + Đàn. - Lần 5: 1 tổ hát + VTTTTPhối hợp + - Trẻ chơi. Đàn. - Lần 6: kết hợp 4 tổ một lúc vừa hát, vừa vận động + Đàn. b. TCÂN: - Trò chơi "Nghe nốt 'đô' thỏ đổi lồng". - Trẻ nghe phân biệt các âm thanh,
  8. nhận ra cao độ của âm 'đô' hoặc 'đố' để phản ứng chạy vào lồng. - Cách chơi: khi nghe đến âm 'đô' - Bài hát " Em yêu trường em" của nhạc hoặc 'đố' thì chạy vào lồng. sĩ Hoàng Vân. - Lần 1: Cô xướng âm một đoạn nhạc - Trẻ chú ý nghe cô hát. ngắn. - Lần 1: Cô hát bài hát "Các nốt nhạc". - Lần 1: Cô đánh lên đầu khi hát đến 'đô' hoặc 'đố'. - Cho trẻ chơi 4-5 lần, cô nhận xét sau mỗi lần chơi, tuyên dương cháu nào đoán đúng. c. Nghe hát: - Cô xướng âm "la" cho trẻ đoán giai điệu của bài hát đó là gì? Của nhạc sĩ nào? - Lần 1: Cô hát + đàn. => Đàm thoại nội dung: Bài hát nói về tình cảm của các bạn với ngôi trường đã được học.
  9. - Lần 2: Cô mở máy + biểu lộ qua nét mặt (trẻ có thể hát cùng cô). 3. Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2