intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chỉ dẫn thiết kế TCXDVN 356:2005 - Kết cấu bê tông ứng suất trước: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:128

9
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, Cuốn sách Kết cấu bê tông ứng suất trước theo chỉ dẫn thiết kế TCXDVN 356:2005: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: tính toán cấu kiện bê tông ứng suất trước theo các trạng thái giới hạn thứ hai; các chỉ dẫn về cấu tạo; ví dụ tính toán tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chỉ dẫn thiết kế TCXDVN 356:2005 - Kết cấu bê tông ứng suất trước: Phần 2

  1. ứ n g suất pháp ớ m ức trọng tâm tiết diện không phụ thuộc vào ngoại lực và được lấy bằng: p 1536 103 ^ .mx —x in x a ^ .m » A red — 339100 AA = 4,52 M Pa . Do tiết diện II-II nằm cách gối tựa và cách tải trọng thứ nhất m ột khoảng 0,95m » 0,7h, lấy ứng suất ơy = ơy.ioc = 0. Xác định ứng suất kéo chính lớn nhất và nhỏ nhất theo công thức (7.23): ,2 4,52 + 2 ,692 = -2 ,2 6 + 3,52 = 1,26 M Pa ; 2 = -2 ,2 6 + ơ m ax = 1,26 M Pa, tức là cường độ AS t>m chịu mỏi cùa tiết diện nghiêng đảm bảo. 7. Tính toán cấu kiện bêtông ứng suất trước theo các trạng thái giới hạn thứ hai 7.1. T ính toán cấu kiện bêtông ứng suất trước theo sự hỉnh thành vết nứt 7.1.1. Cấu kiện bêtông ứng suất trước được tính toán theo sự hình thành vết nút trong 2 trường hợp sau: - T hẳng góc với trục dọc cấu kiện (trên tiết diện thẳng góc); - Xiên góc với trục dọc cấu kiện (trên tiết diện nghiêng); Tính toán theo sự hình thành vết nút được thực hiện: a) Với m ục đích tránh không cho xuất hiện vết nứt: - T rong các cấu kiện có yêu cầu chống nứt cấp 1. 161
  2. - Trong các cấu kiện có yêu cầu chống nứt cấp 2 nếu theo tính toán không đàm bào chắc chắn vết nứt được khép kín. - Tại các đầu cấu kiện ừong khoảng truyền ứng suất của cốt thép không có neo; b) Để xác định mức độ cần thiết kiểm tra sự m ờ rộng vết nứt (chống nứt cấp 2 và 3) và theo sự khép lại vết nứt (chống nứt cấp 2); c) Đề làm rõ trường hợp tính toán theo biến dạng. Tải trọng, hệ số độ tin cậy của tải trọng Yf và hệ số độ chính xác ỵ ìp đuợc dùng trong tính toán hình thành vết nút đuợc cho trong Báng 4.2. Đối với bộ phận cấu kiện trong khoảng truyền ứng suất cần xét đến sự giảm ứng suất as ( ơ 'v ) theo điều 4.3.6. p J . Tính toán theo sự hình thành vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện 7.1.2. Tính toán cấu kiện bêtông ứng suất trước, sụ hình thành vết nứt thẳng góc được thực hiện từ điều kiện M ,
  3. a) A* 1 A'w A'l A 'lp 1 V X JZ 2 - 7À A + íp ^ 8 8 5 ® ? r .-Ả k ỉ < s XZ — p »- R sr tt. e Hình 7.1. Sơ đố phân bồ ứng suất và nội lực trên tiết diện khi tính toán theo sự hình thành vết nứt thắng góc trong vùng nén dưới tác dụng cùa úng suál Iruớc a) Trưcmg hạp uốn; b) Truừng hợp nén lệch tám; c) Trttờng hợp kéo lệch tăm / - Điểm lõi; 2 - Trọng lăm cùa tiết diện quy đoi - Uốn, nén lệch tâm và kéo lệch tâm khi N < p theo công thức: w r = ọ ^ (7.6) ™red Trong dó: w là m ômen kháng đàn hồi cùa tiết diện qui đổi đối với thớ chịu kéo ngoài cùng, được tính như vật liệu đàn hồi theo công thức: 163
  4. cp = 1,6 - ơ bỊR b!tr nhưng không nhò hơn 0,7 và không lớn hơn I( là ứng suất lớn nhất trong bêtông vùng nén được tính như đối với vật liệu đàn hồi trên tiết diện qui đổi); 0 ^ = — (7.7) y. y0 là khoảng cách từ trọng tâm tiết diện qui đồi đến mép chịu kéo. - Kéo lệch tâm khi N > p theo công thức: w~ r = ------- ,------------ Ạ -------------- — Ị (7.8) A + 2M v + a A ,+ oA'!P+ a A \) T rong đó: fVpl - m ômen kháng dẻo cùa tiết diện qui đổi đối với thớ chịu kéo ngoài cùng có xét đến biến dạng không đàn hồi của bêtông vùng kéo, được xác định với già thiết không có lực dọc N và lực nén trước p theo điều 7.1.3. Đoi với tiết diện tại mối nối không có chất kết dính của kết cấu tổ hợp hoặc kết cấu toàn khối, khi tính toán theo sự hình thành vết nứt (bắt đầu m ở vết nứt) giá trị Rblser được lấy bàng không. Đối với cấu kiện chịu lực đúng tâm, khi lực kéo đúng tầm cấu kiện có giá trị N (tức là khi ec = eop = 0 ) điều kiện (7.1) có dạng: N < R bl, j A + 2 ữ A spto, + 2 a K M )+ p (7.9) Ở đây: /4 , Aym lần lượt là diện tích toàn bộ cốt thép càng và cốt thép thường. 7.1.3. G iá trị cùa đại lượng Wpl được xác định theo công thức : ^ = ẩ k ± f g ạ ° ± g |g ) + s (7.10) h -x Trong đó: Ibo, I so, /'„ lần lượt là m ôm en quán tính của diện tích bêtông vùng nén, cốt thép s và cốt thép S' đối với trục trung hòa. Sb0 là m ôm en tĩnh của phần tiết diện bêtông chịu kéo đối với trục trung hòa. Vị trí trục trung hòa trong trường hợp tổng quát có thể xác định từ điều kiện: S'bo+a S 'to- a S so = ^ ^ - (7.11) Trong đó: S'bo‘ Sio' S'so lần lượt là m ômen tĩnh cùa phần tiết diện bêtông chịu nén, cốt thép s và cốt thép S' đối với trục trung hòa. Ab, là diện tích tiết diện bêtông vùng kéo. 164
  5. Đối với tiết diện chữ nhật, chữ T, chữ I, điều kiện (7.11) có dạng: h -x = b ± - (7.12) Á re d T rong đó: Sred là m ômen tĩnh của tiết diện qui đổi, được tính không kể đến diện tích phần cánh đối với cạnh chịu kéo; Ar'd là diện tích tiết diện qui đổi không kể đến m ột nứa diện tích cùa cánh chịu kéo. Công thức (7.12) không được sừ dạng nếu trục trung hòa đi qua cánh chịu nén hoặc chịu kéo. G iá trị Wpl cho phép được xác định theo công thức: Wp,= y W red (7.13) Trong đó: Wrtd -xem điều 7.1.2. ỵ - xem Bảng 7.1. Bảng 7.1. Bảng các giá trị cùa hệ số Y Loại tiết diện HệsốỴ Hình dạng tiết diện ngang 1. Chữ nhật 1,75 c b ị' 2. Chữ T có cánh nằm trong vùng chịu nén 1,75 t M - - ¿Ẹ JC Ì.L 3. Chữ T có cánh mờ rộng nằm trong vùng chịu ị + kéo: a) Khi b/b < 2 không phụ thuộc vào ti số h|/h 1.75 JC b) b|/b > 2 và h|/h > 0,2 1.75 c) b /b > 2 và h/h < 0,2 1,50 - Í= |= - H , 4. Chữ I đối xứng (hình hộp): t a) Khi b'|/b = b/b < 2 1,75 - í t b) Khi 2 < b'(/b = b|/b £ 6 1.50 c) Khi b'i/b = b'|/b > 6 và h'(/h = h'/h > 0,2 1.50 b- L d) Khi 6 < b’/b = bf/b < 15 và h'/h = h|/h < 0,2 1,25 £ t r — —1 . e) Khi b'|/b = b/b > 15 và h'/h = h/h < 0,1 1,10 165
  6. Bảng 7.1. Bảng các giá trị của hệ số y (tiếp theo) Loại tiét diện Hệ sốy Hình dạng tiết diện ngang 5. Chữ I không đối xứng, thoả mãn điều kiện bi b '/b < 3: a) Khi b(/b s 2 không phụ thuộc ti số hf/h 1 ,7 5 b) Khi 2 < b(/b < 6 không phụ thuộc ti số h(/h 1.50 c) Khi b(/b > 6 và h /h > 0,1 1.50 6. Chữ I không đối xứng, thoả mãn điều kiện 3 < b '(/b < 8 : a) Khi b'(/b < 4 không phụ thuộc tì số h(/h 1.50 b) Khi b(/b > 4 và h|/h i 0,2 1.50 c) Khi b|/b > 4 và h(/h < 0,2 1,25 7. Chữ I không đối xứng, thoà mãn điều kiện bVb 2: 8 : a) Khi h(/h > 0,3 1,50 b) Khi hf/h < 0,3 1 ,2 5 ■ * s 8. Vành khuyên và tròn iỉ_t-4_d 2-0.4D1/D e 9. Chữ thập: a) Khi b 'r/b > 2 và 0,9 > h '/h > 0,2 2,00 b) Trong các trường hợp khác 1 ,7 5 Ghi chú: Các kỳ hiệu b f và h! ứng với các kich thước của cánh chịu kéo khi tính toán theo sự hình thành vét nứt; Các ký hiệu b'f và h'f úng với các kích thước cùa cánh chịu nén khi tính toán theo sự hình thành vết nút. 7.1.4. Khi tính toán theo sự hình thành vết nứt trong giai đoạn vận chuyển, xây dựng và sứ dụng M rrr được xác định theo công thức: a) N eu lực p, nén vùng chịu kéo : M m = R b, « , W y + P , { e o p + r J ( 7 .1 4 ) b) N ếu lực p; kéo vùng chịu kéo : 166
  7. M m = R b, íerW ^ - P ỉ {eop- r M ) (7.15) T rong công thức (7.14) và (7.15): tv'pf , lần lượt là giá tri ỈVpl được xác định theo điều 7.1.3 đối với canh tiết diện chịu nền và chịu kéo do lực P2 ; r . r . lần lượt là khoảng cách từ trọng tâm tiết diện qui đổi đến điểm lõi xa cạnh chịu nén và cạnh chịu kéo tương ứng gây ra bời lực p , , được xác định theo điều 7.1.2 (H ình 7.2) a) b) A's A'sp Ai Asp Ai A'i Hình 7.2. Sơ đổ nết diện đế xác định rlup và rinf ì - điếm lõi; 2 - trọng lâm tiết diện quy đổi; 3 - điếm đặt của ứng lực trước Nếu giá trị M cre tính theo công thức (7.15) có giá trị âm thì có nghĩa vết nút xuất hiện trước khi đặt ngoại lực. Khi tính toán theo điểm “a” trên đoạn cấu kiện có vết nút ở trong vùng nén (xem điều 7.1.5) giá trị M cre cần phải giảm theo điều 7.1.6. Để tính toán M , theo trong công thức (7.4) và (7.5) giá trị r cần được lấy bàng r và riỉíf tức là cũng như khi xác định Mm . 7.1.5. Tính toán theo sự hình thành các vết nứt ban đầu trong vùng kéo do ứng suất trirớc trong giai đoạn sản xuất theo điều kiện: P , K - r inr) ± M r < R l ' l f V ^ (7 1 6 ) Trong đó: M r là m ô m en do tài trọng bên ngoài tác dụng lên cấu kiện trong giai đoạn sản xuất (ví dụ như trọng lượng bản thân cấu kiện), được xác định theo điều 7.1.2; dấu “+ ” lấy khi m ô m en này và m ô m en do P i cùng hướng, dấu khi chủng khác hướng. W ^ , r m tương tự như điều 7.1.4b; Ị K u r 'à S 'á trị Ri, ,cr tương ứng với cường độ Ệ lúc buông cốt thép căng. 167
  8. A 's Hình 7.3. Sơ đo ứng suất và nội lực trên tiết diện khi tính toán theo sự hình thành vết nứt thăng góc trong vùng kéo duới lác dụng cùa úng suất trước I - Trọng lâm cùa tiết diện quy đoi; 2 - Điểm lõi 7.1.6. Khi tính toán theo sự hình thành vết nứt ban đầu ờ vùng nén [tức là ở các vị trí không thoả mãn điều kiện (7.16)], giá trị M rrc cho các vùng chịu kéo do ngoại lực được xác định theo công thức (7.14) cần phái giảm đi bàng cách nhân vói hệ số 6 dưới đây: ớ = l - Ị u > - ^ j ( l - p J ( 7 .1 7 ) và ớ được lấy không lớn hơn 1. T rong công thức (7.17): < = —7 pm — Y------- nhưng không nhỏ hom 0,45 (7.18) p \ e op )± M r Trong đó: K Ỉ .L . w 7 - giống như trong điều 7.1.5 s = ——-------------- ------ ----------------------------- nhưng k hông lớn h ơ n 1,4 (7.19) h- y, A,p + A + A',p+A', , y 0 là khoảng cách từ trọng tâm tiết diện qui đổi đến thớ ngoài cùng cùa bêtông bị kéo do ngoại lực. Lực p, trong công thức (7.18) cũng được xác định với hệ số Y như khi xác định p, trong điều 7.1.4a. Đối với kết cấu được đặt cốt thép dạng sợi và thanh loại A -V I, giá trị ổ tính theo công thức 7.19 (khi chưa bị giảm ) phải giảm đi 15%. 7.1.7. Trong các kết cấu được gia cố bàng các cấu kiện ứng suất trước (ví dụ: dầm ứng suất trước), khi xác định nội lực kháng nứt trong các cấu kiện ứng suất trước, diện tích tiết diện cùa bêtông vùng kéo không có lực nén trước sẽ không được tính đến. 7.1.8. Tính toán hình thành vết nứt khi chịu tài lặp được thực hiện theo điều kiện: 168
  9. °b, á Rb,.,er (7.20) Trong đó: ơ bl là ứng suất pháp kéo lớn nhất trong bêtông được xác định theo các chi dẫn cùa điều 4.3.7 và 6.6.3. Cường độ chịu kéo tinh toán cùa bêtông Rbl !er trong công thức (7.20) có kề đến hệ số điều kiện làm việc y b| theo Bàng 5.8. 2. Tinh toán theo sự lùnh thành vết nứ t nghiêng góc với trục dọc cấu kiện 7 1.9. Tinh toán theo sự hình thành vết nứt nghiêng cần được thực hiện theo điều kiện: (7.21) Trong đó: ỵbA là hệ số điều kiện làm việc cùa bêtông được xác định theo công thức: Trong đó: a b là hệ số lấy theo loại bêtông, bằng : 0,01 - đối với bêtông nặng ; 0,02 - đối với bêtông cốt liệu nhỏ và bêtông nhẹ; B là cấp độ bền của bêtông , MPa\ Giá trị a bB được lấy không nhỏ hom 0,3. Đối với bêtông nặng, khi ơ m < 0,5RtJtr và B = 30 M Pa, có thề không sử dụng c công thức (7.22) m à lấy ỵ bt bằng 1. Giá trị ứng suất kéo chính và ứng suất nén chính trong bêtông ơ m , ơ m được c xác đjnh theo công thức: (7.23) Ờ đây:
  10. T xy l à ứng suất tiếp trong bêtông do ngoại lục và lực nén do ứng suất trước cùa các thanh xiên (xem điều 7.1.12). Việc kiểm tra điều kiện (7.21) được thực hiện ờ trọng tâm tiết diện, khi yêu cầu chống nứt cấp 1 và cấp 2 cũng như tại các vị trí tiếp giáp cánh chịu nén và bụng cùa tiết diện chữ T, I. Khi tính toán cấu kiện có cốt thép càng không có thiết bị neo cần phải tinh đến sự giảm ứng suất trước ơ lp và ơ '!p trên chiều dài vùng truyền ứng suất l p bằng cách nhân với hệ số ỵ sí theo Bảng 5.15. Chú ý: Trong truừng hợp cằn thiết ơ x và r ự do ngoại tục và lực nén trước được lấy lõng đại số với ứng suất ơ x loc và Txy loc do lác dụng cùa phàn lực gối tựa và ngoại lực : ơ x M = (P ,ĩ h ' T'yM = 9xt bh Trong đó:
  11. Bảng 7.2. Bảng các giá trị của ợ„,
  12. Cho phép xác định ứng suất ơy Ịoc theo công thức:
  13. Trong đó: Q là lực cắt do ngoại lực ớ tiết diện đang xét; trong đó cần xét đến khả năng không có tải trọng tạm thời trên đoạn từ gối tựa đến tiết diện đang xét; S"d là m ôm en tĩnh qui đổi cùa phần tiết diện nằm cao hơn thớ đang xét đối với trục đi qua trọng tâm tiết diện qui đồi; b là chiều rộng tiết diện cấu kiện tại mức của thớ đang xét. Trong cấu kiện có cốt thép căng uốn cong, giá trị Q trong công thức (7.27) được giám đi m ột lượng Qp=ơ,pA,p.i«is i n ớ ( 7 -2 8 ) Trong đó: ẢspM Í là diện tích tiết diện của cốt thép càng uốn cong kết thúc ở gối hoặc trên C đoạn giữa gối và tiết diện nằm trong khoáng h /4 tính từ tiết diện đang xét 0-0 (Hình 7.4); 6 là góc giữa trục cốt thép và trục dọc cấu kiện tại tiết diện đang xét. Khi chiều cao của dầm thay đổi, giá trị lực cắt để tính ứng suất tiếp được xác định theo công thức : Q = Q ^ ^ tg P (7.:29) K Trong đó: p là góc giữa cạnh chịu nén và chịu kéo của dầm; Q, , A/, lần lượt là lực cắt và mô m en uốn (không xét đến ứng suất truớc) trong tiết diện đang xét. Trong công thức (7.29) : dấu được lấy nếu chiều cao dầm tăng khi giá trị tuyệt đối cùa m ôm en uốn tăng; dấu “+ ” - nếu ngược lại; Đối với cấu kiện đồng thời chịu uốn và chịu xoắn, giá trị Tỵy được lấy bảng tổng ứng suất tiếp do uốn [được xác định theo (7.27)] và do x o á n r ,. G iá trị T, được xác định theo công thức xoắn đèo, tức là coi tại thời điểm hình thành vết nứt các ứng suất tiếp có giá trị như nhau trên toàn tiết diện cấu kiện Ở đây: W' là m ô m en kháng của tiết diện khi xoắn dèo, lấy bàng W' = 2V ( V là thể tích cùa vật thể được giới hạn theo bề m ặt nghiêng đều với góc 45° với m ặt phăng tiết diện đang xét (Hinh 7.5). Đối với cấu kiện tiết diện chữ nhật (Hình 7.5a) giá trị T, bàng: 173
  14. 6T (7.31) ' b2 {ih -b ) Trong đó: b,h lần lượt là kích thước bé và lớn của tiết diện. ¿ ỉ Hình 7.5. Sơ đồ tinh toán mô men kháng xoắn dèo cùa tiết diện a) Tiết diện chữ nhật; b) Tiết diện chữ T 7.1.13. Khi tài trọng tác đụng lặp nhiều lần, việc tính toán hình thành vết nứt cần được tiến hành theo chỉ dẫn trong các điều 7.1.9 ■ 7.1.12; trong đó cường độ tính ¥ toán cùa bêtông Rbl ler và Rb !e được đưa vào tính toán với hệ số điều kiện làm việc ỵ tt được lấy theo Bảng 5.8. 7.2. Tính toán theo sự m ờ rộng vết nứt cấu kiện bêtông ứng suất trước 7.2.1. Cấu kiện bêtông ứng suất trước được tính theo sự m ở rộng vết nứt: - Thang góc với trục dọc cấu kiện; - Nghiêng góc với trục dọc cấu kiện. K hông cần kiểm tra độ rộng vết nứt nếu tính toán theo các điều 7.1.1 -ỉ- 7.1.13 (tiết diện đang xét không hình thành vết nứt do tác dụng của tải trọng qui định trong Bảng 4.2). Đối với cấu kiện có yêu cầu chống nứt cấp 3, tính toán hình thành vết nứt trong trường họrp tồng quát được tiến hành 2 lần: m ờ rộng vết nứt dài hạn và ngắn hạn (xem điều 4.2.4). Đối với cấu kiện chịu uốn khi độ rộng vết nứt giới hạn cho phép acrcl = 0.4mm và a crc2 =0.3m m (xem Bảng 4.1b) việc tính toán m ờ rộng vết nứt có thể tiến hành chi m ột lần: M -M 2 khi > — , chì cần kiểm tra m ờ rộng vết nứt dài hạn do tác dụng của Mm -M n m ôm en M ,; M, - M 2 J J . i ... I khi ------------— < —, chi cân kiêm tra m ờ rông vêt nứt ngăn han do tác dung M ,o,~ M r P 3 của m ômen M m ; Trong đó: M - x e m đ iề u 7.1.2 174
  15. /. Tính toán theo s ự m ở rộng vết n ứ t thẳng góc với trục dọc cấu kiện 7.2.2. Bề rộng vết nứt thàng góc với trục dọc cấu kiện acrc, mm, được xác định theo công thức: (7.32) Trong đó: õ là hệ số, đối với cấu kiện chịu uốn, nén lệch tâm, kéo lệch tâm khi p > N - lấy bàng 1; còn khi kéo lệch tâm với p < N - lấy bàng 1,2 ọ, là hệ số, đối với tài trọng tạm thời ngắn hạn và tác dụng không kéo dài của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn lấy bằng 1; đối với tải trọng lặp, cũng như tác dụng lâu dài của tải trọng thường xuyên và tải trọng tạm thời dài hạn đối với kết cấu làm từ: - Bêtông nặng: + Độ ẩm tự nhiên : ọ, = 1,6 -1 5fJ, nhưng không nhò hơn 1,3 + Bão hòa nước : ip, = 1,2 + Khi độ ẩm thay đối : ! = 1,5 - Bêtông nhẹ (p, = 1,5 Giá trị
  16. Nếu trong cấu kiện chịu kéo lệch tâm, lực kéo N m = N - p đặt giữa trọng tâm cùa các cốt thép s và S ' , thì khi tính /u chiều cao làm việc h0 được lấy từ điểm đặt lực N m đến cạnh chịu kéo ít hơn; khi chịu kéo đúng tâm — A +A n = - Lí!ĩ!— — 1 trong đó A +A là diên tích toàn bô cốt doc trong bh tiết diện d là đường kính cốt thép chịu kéo, mm; khi có nhiều loại đường kính khác nhau giá trị d được lấy bằng: (7.34) d ..... ,d t lần lượt là đường kính các thanh cốt thép chịu kéo nl,...,nk lần lượt lả số thanh có đircmg kính d l ,...,d t Trường hợp sứ dụng cốt thép theo cặp thì giá trị đường kính d cần được tính theo 8.3.3, ngoài ra cần xét đến các chi dẫn cùa điều 7.2.3, 7.2.3. Bề rộng vết nứt xác định theo 7.2.2 được điều chinh trong các trường hợp sau: a) Đối với cấu kiện chịu uốn, nén lệch tâm và kéo lệch tâm có eom = 0,8ho, nếu trọng tâm cúa cốt thép chịu kéo s nàm cách cạnh chịu kéo nhiều hơn một khoảng a 2 > 0 ,2 h thì giá trị acrc cần được tàng lên bằng cách nhân với hệ số Sa bằng: 2 0 - — -1 ô a = ------ ị -----£ 3 (7.35) đối với cấu kiện được đặt cốt có gờ, đường kính >10m m khi chiều dầy cùa lớp bào vệ ờ mặt bên tiết diện
  17. < n là hệ số xét đến tác dụng dài hạn cùa tài trọng, đối với tải trọng ngăn p hạn và tác dụng không kéo dài của tài trọng thường xuyên, tài trọng dài hạn lấy bàng 1 ; tác dụng kéo dài cùa tải trọng thường xuyên và tài trọng tạm thời dài hạn : < P , . = I S ^ S \ (7 .3 8 ) 1 Mr M 0 là m ô men m à với nó bêtông chịu kéo ờ phía trên tiết diện không còn làm việc, lấy bàng: M ộ = M m + v b h 2 Riut, (7.39) „ Ä < 0 ,6 n Nếu M r > M 0 hệ số ẹ b không cần tính. Trong công thức (7.37) -ỉ- (7.39): M r là m ômen xác định theo điều 7.1.2 do toàn bộ tải trọng gồm: tải trọng thuờng xuyên, tài trọng tạm thời ngẩn hạn và dài hạn; M rrt - xem điều 7.1.2 ụ ,rj - xem điều 7.2.2 c) Đối với các cấu kiện cùa kết cấu tĩnh định, cũng như đối với dầm kê tự do với l/h
  18. a
  19. a) As A'sp A '* A'*p d) truth 7.7. í7õ nội lịrc và I'mg suất trên tiết diện khi tính bể rộng vết nứt tại vùng bị nén dưới lác dụng cùa ứng suai trước a) Trườiig hợp chịu uốn; b) Trường hợp chịu nén lệch làm; c) Trường hạp chịu kéo lệch lăm với e 0 loi ¿ o, 8 ho; d) Trường hợp chịu kéo lệch tăm với e0.m < 0.8 ho. / - Điếm đặt nội lực ớ vùng nén hoặc chịu kéo il hơn; 2 - Trọng tủm diện lích col thép S; 3 - Trọng lâm tiết diện quv đôi. 179
  20. ( v ^ > - Trường hợp kéo lệch tâm (Hình 7.7c): Nc ” p € + Khi e0 m = ° 2 > 0M N < P, (7.43) N -P j 2 N(z±e )-pAz -e ) thì ơ ,= v ■ ...■ "-.il-— 2 / (7.44) + Khi 0 < e0„, < 0,8/i„ (Hỉnh 7.7d): 8h„ N iz. ±iee. ,))-- ^ Áz . - e v ) M Z' P ( i, thì ơ, = v * I •' ' \ '-----^ (7.45) ờ đây: zt = h ữ- a ' là khoáng cách giữa trọng tâm cốt thép s và cốt thép 5 '. Trong công thức (7.44) và (7.45) dấu “+” được dùng khi lực N đặt ngoài khoáng giữa hai cốt thép s và s \ dấu khi lực N đật trong khoảng giữa hai cốt thép 5 và 5 '. Đối với cấu kiện chịu nén đúng tâm, tức là khi eOO = 0 ; công thức (7.45) có dạng: J, N - p, < 7 ,= - --------- 4 — (7.45a) A tpjot + A iỊO t Trong đó: AspM, AIJ I lần luợt là diện tích tiết diện của toàn bộ cốt thép cảng và không căng. O Trong các công thức (7.41) + (7.44): z là khoảng cách từ trọng tâm tiết diện cốt thép s đến điểm đặt hợp lực trong vùng nén ở trên vết nứt được xác định theo các chi dẫn trong điều 7.4.7, trong đó: hệ số V được lấy như khi chịu tác dụng không kéo dài cùa tải trọng thường xuyên, tức là V = 0,45. Cho phép lấy z như khi tính toán biến dạng, vói chính các tái trọng đó, nếu ( r „ + i ',)/(«> „) < 0,01. Trong trường hợp Mr
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2