TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 7 (32) - Thaùng 9/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chiến tranh Việt Nam trong văn học Mĩ<br />
<br />
Viet Nam war in American literature<br />
<br />
TS. Trần Thị Phương Lý<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
Ph.D. Tran Thi Phuong Ly<br />
Sai Gon University<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Sự can dự của Hoa Kì trong chiến tranh Việt Nam kết thúc vào tháng 4 năm 1975 khi những lính Mĩ<br />
cuối cùng rút về nước đã trở thành một chủ đề rộng lớn và phong phú cho các tác phẩm văn học. Bài<br />
viết đi vào khảo sát một số vấn đề cơ bản của văn học Mĩ viết về chiến tranh gồm các hệ chủ đề được<br />
phân chia theo từng giai đoạn chiến tranh và theo thể loại. Qua đó, bài viết khẳng định vai trò của bộ<br />
phận văn học này trong việc lưu giữ và làm sống lại bộ mặt thật của chiến tranh Việt Nam, góp phần tạo<br />
nên tiếng nói đa nghĩa về đất nước, văn hóa và ý thức con người Mĩ trong cuộc chiến tranh này.<br />
Từ khóa: chiến tranh Việt Nam, văn học, thơ, tiểu thuyết, phê bình văn học, hội chứng chiến tranh<br />
Việt Nam...<br />
Abstract<br />
The United States’ involvement in the Viet Nam War ended in April, 1975 when the last American<br />
soldiers were withdrawn, that has been the subject of an extensive and diverse body of creative works in<br />
literature. This article went on surveying some of the basics of American literature of war, including<br />
systems of theme divided according to the time of war and the genre of works. Thereby, the paper<br />
confirmed the role of the literary department in the storing, reviving the true face of war in Viet Nam and<br />
building the multi-sense voice about the American country, culture and human consciousness in this war.<br />
Keywords: Viet Nam war, literature, poetry, fiction, literary criticism, the Viet Nam syndrome ...<br />
<br />
<br />
<br />
1. Giới thiệu chung nghĩa mà còn với các tác giả văn học, sử<br />
Chiến tranh tại Việt Nam kéo dài từ học, tâm lí học, chính trị gia và những nhà<br />
giữa thập niên những năm 1950 đến 1970 làm phim.<br />
là một sự sa lầy lớn nhất trong lịch sử nước Từ năm 1955 đến nay, hàng nghìn tác<br />
Mĩ, để lại những vết thương hậu quả nặng phẩm viết về sự tham gia của Mĩ và các<br />
nề cho đất nước này. Sự thất bại này cùng nước khác vào chiến tranh ở Việt Nam đã<br />
nỗi ám ảnh “Hội chứng chiến tranh Việt ra đời, hình thành nên một kho tư liệu lớn<br />
Nam” luôn là một chủ đề rộng lớn và vào cuối những năm 70 và sau đó đã trở<br />
phong phú cho một loạt các tác phẩm nghệ thành một phần quan trọng của ngành xuất<br />
thuật, thu hút sự quan tâm không chỉ với bản Mĩ. Thậm chí, có một số nhà sách<br />
người dân Mĩ, những người đã mất đi được mở chỉ để dành riêng cho ấn phẩm về<br />
58.000 người thân trong cuộc chiến phi chiến tranh Việt Nam. Nhiều tác phẩm về<br />
<br />
36<br />
TRẦN THỊ PHƯƠNG LÝ<br />
<br />
<br />
chiến tranh đã được trao giải thưởng. Đáng cho việc xây dựng những hồi kí về chiến<br />
chú ý nhất là các tác phẩm như Lính chó tranh và các tiểu thuyết tự truyện. Trong<br />
(Dog Soldiers-1974) của Robert Stone, Đi máu lạnh (In Cold Blood-1966) của<br />
sau Cacciato (Going after Cacciato-1978) Truman Capote hay Sự thú tội của Nat<br />
của Tim O’Brien, Những kẻ chiến thắng và Turner (The Confessions of Nat Turner-<br />
thất bại (Winners and Losers-1978) của 1967) của William Styron là những tiểu<br />
Gloric Emerson, Câu chuyện của Pacô thuyết đầu tiên về chiến tranh Việt Nam<br />
(Paco’s Story-1987) của Larry Heinemann được nuôi dưỡng trong kiểu không khí văn<br />
đã đạt giải thưởng Quốc gia Mĩ và giải học như thế.<br />
thưởng Pulitzer được trao cho Frances Fitz Đặc biệt, vào đầu năm 1988, khi<br />
Gerald với Lửa trong hồ (Fire in the Lake- Chính phủ Mĩ buộc phải chính thức thừa<br />
1973). Theo đó, những tác phẩm này đã nhận rằng 15% (khoảng 50.000 người) cựu<br />
kéo theo sự xuất hiện của hơn một nghìn chiến binh Mĩ từ chiến tranh Việt Nam trở<br />
các chuyên luận nghiên cứu và phê bình về bị rối loạn tâm thần nghiêm trọng vì đã<br />
văn học cũng như những hợp tuyển đặc từng tham chiến tại Việt Nam và bị ám ảnh<br />
biệt gồm tạp chí, đặc san tạp chí cũng như về tội ác họ từng gây ra, văn học Mĩ đã<br />
một số lượng lớn kỉ yếu hội thảo hiện được xuất hiện một trào lưu viết về Hội chứng<br />
lưu giữ tại thư viện hai trường Đại học chiến tranh Việt Nam, tạo được sự chú ý<br />
bang Colorado và Đại học La Salle. của dư luận thế giới.<br />
Sự ra đời số lượng lớn các tác phẩm Người ta nhanh chóng nhận ra rằng<br />
văn học Mĩ về chiến tranh Việt Nam xuất cuộc chiến tranh Việt Nam được phản ánh<br />
phát từ nhiều nguyên nhân. Trong hai thập trong các tác phẩm văn học là một cuộc<br />
kỉ giữa thời gian kết thúc Chiến tranh thế chiến hoàn toàn khác và sự thật của chiến<br />
giới thứ hai và tăng cường quân sự của Mĩ tranh chỉ có thể tìm thấy ở chiến trường,<br />
tại Việt Nam, hệ thống giáo dục Mĩ đã nơi mà những người trong cuộc, mới hiểu<br />
được phát triển đáng kể. Tỉ lệ nam, nữ rõ về cuộc chiến tranh ở Việt Nam hơn ai<br />
thanh niên có học vấn cao góp phần làm hết. Chiến tranh Việt Nam trong con mắt<br />
gia tăng số lượng các tác phẩm phản ứng những người Mĩ đã từng tham gia quân đội<br />
với chiến tranh Việt Nam. Bên cạnh đó, là một cuộc chiến “phi lí” và ngay từ sau<br />
trình độ văn hóa của các sĩ quan trẻ trong năm 1967, 60% cựu chiến binh, đa số là<br />
quân đội cũng chiếm tỉ lệ khá cao, phần binh sĩ quân dịch, đã thú nhận họ đã chống<br />
nhiều trong số họ có kĩ năng để có thể biến lại cuộc chiến tranh này, hoặc không biết<br />
trải nghiệm thực tế thành tác phẩm văn chiến đấu để làm gì. Lời thú nhận của của<br />
học. Ngoài ra, một điều đáng lưu ý nữa là Larry Rottman, nguyên là lính bộ binh sư<br />
“mốt thời thượng” của văn học những năm đoàn 25: “(...) cái chết như một nỗi kinh<br />
60 với những bài báo cá nhân ứng dụng hoàng cứ ám ảnh tôi. Cháy, bom đạn, tên<br />
nhiều kĩ thuật của tiểu thuyết đã thúc đẩy lửa, bụi bặm, bẩn thỉu, ẩm ướt, trì trệ, buồn<br />
sự hình thành một bộ phận phong phú các chán, nỗi nhớ vợ và đáng sợ nhất là tất cả<br />
tiểu thuyết ra đời. Quân đội của bóng đêm mọi người Việt Nam, kể cả trẻ con đều rất<br />
(The Armies of the Night-1968) của căm thù mình, đã làm tôi cực kỳ ghê tởm<br />
Norman Mailer là một điển hình của dạng chiến tranh” [4,12] cũng là sự thú nhận<br />
này. Một thể loại viết như vậy rất phù hợp chung của những người đã từng tham gia<br />
<br />
<br />
37<br />
CHIẾN TRANH VIỆT NAM TRONG VĂN HỌC MĨ<br />
<br />
<br />
vào trận chiến này. Những trải nghiệm of Napalm-1999) đã phơi bày những kí ức<br />
khủng khiếp như thế đã được phơi bày rõ thời chiến cảnh xâm chiếm đất nước khác.<br />
trong các tác phẩm viết về chiến tranh từ Nhiều tác giả đã nỗ lực chia sẻ những đề<br />
nhiều hướng tiếp cận khác nhau trên nhiều tài này như một sự tìm kiếm ý nghĩa và sự<br />
thể loại đa dạng gồm tiểu thuyết, truyện thật cũng như bày tỏ sự thiếu niềm tin vào<br />
ngắn, kịch, hồi kí, sử kí, nhật kí và thư từ… các giá trị và hình thức truyền thống. Theo<br />
Khi mới ra đời, hầu hết tác phẩm đó, thơ viết về chiến tranh Việt Nam chủ<br />
hướng sự quan tâm đến những người lính yếu là thú- giải tội, mỉa mai và được viết<br />
Mĩ trắng (White American soldiers), sau theo sự trải nghiệm hơn là duy tâm hoặc<br />
đó, dần dần phát triển bao gồm cả nghiên siêu việt và những bài thơ thường tìm cách<br />
cứu về giới và dân tộc thiểu số (Minority khép lại truyền thống, như là Những cánh<br />
Ethnics), về những ảnh hưởng của chiến đồng lửa (Fields of Fire-1978) của James<br />
tranh đối với nước Mĩ và hậu quả của chiến Webb, Phía sau cuộc chiến của chúng ta<br />
tranh. Ngày nay, sự quan tâm ngày càng (After Our War-1974) của John Balaban,<br />
tăng lên trong nghiên cứu đa văn hóa, đặc Mang theo bóng tối (Carrying the<br />
biệt là đối với người Việt hoặc những Darkness- 1985) và Vùng phi quân sự: cựu<br />
người thuộc các vùng đất đã xảy ra chiến chiến binh sau chiến tranh Việt Nam<br />
tranh, với những người Việt đã di cư và (Demilitarized Zones: Veterans After<br />
nhập cư cũng như đối với những liên hệ Vietnam- 1976), Chiến tranh du kích<br />
văn học giữa cuộc chiến Việt Nam và các (Guerilla War), Sự im lặng vụng về (The<br />
cuộc xung đột ở Irad, Afghanistan. Awkward Silence), Về nhà (Coming<br />
2. Các thể loại văn học chính trong Home) của W.D.Ehrart, v.v…<br />
bộ phận văn học Mĩ viết về chiến tranh 2.2. Văn xuôi<br />
2.1. Thơ ca Những công trình quan trọng được<br />
Sự tham gia của Hoa Kì trong chiến biết đến nhiều nhất về văn học chiến tranh<br />
tranh Việt Nam đã trở thành một chủ đề Việt Nam tập trung chủ yếu vào văn xuôi<br />
rộng lớn và phong phú cho thơ ca. Chủ đề và một số tác phẩm đa thể loại, trong đó,<br />
thường thấy bao gồm bạo lực và tội ác tiểu thuyết là một hình thức phát triển hơn<br />
cũng như sự ghi lại chi tiết về cảm giác và cả. Với dung lượng dài và những đặc trưng<br />
trải nghiệm của người lính ở Việt Nam. riêng có thể giúp phản ánh sâu sắc, cơ bản<br />
Những nỗ lực để đương đầu với nỗi đau và nhạy bén nhất sự chuyển biến của hiện<br />
đớn, cảm giác tội lỗi, rối loạn căng thẳng thực chiến tranh, tiểu thuyết đã trở thành<br />
sau chấn thương, các xung đột giữa việc sử thể loại hữu hiệu hơn cả trong việc lưu giữ<br />
dụng ngôn ngữ nên thơ với chính trị và sự và làm sống lại bộ mặt thật của chiến tranh<br />
hóa giải của hồi ức với hiện tại là một Việt Nam, trở thành tiếng nói đa nghĩa về<br />
trong những chủ đề phổ biến của thơ. đất nước, văn hóa và ý thức con người Mĩ<br />
W.D.Ehrhart trong Cuộc chiến của thế hệ trong cuộc chiến tranh này. Tiểu thuyết về<br />
(The Generals’ War-1975) với đầy sự chiến tranh Việt Nam của Mĩ có chung<br />
khinh miệt đã chỉ ra sự khác biệt giữa việc nhiều mối quan tâm với thơ, đặc biệt là<br />
“đặt hàng trên giấy” với thực tế hiện thực việc tìm kiếm ý nghĩa của tầm quan trọng<br />
của họ trong viết về chiến tranh, trong khi về hành vi và kết quả của cuộc xung đột<br />
Bruce Weigl với Bài hát của Napalm (Song mà Việt Nam đã tác động đến trí tưởng<br />
<br />
38<br />
TRẦN THỊ PHƯƠNG LÝ<br />
<br />
<br />
tượng của người Mĩ trong những cách thức sự thật chiến tranh Việt Nam với tất cả chủ<br />
mà không cuộc chiến nào khác có. đề. Tiểu thuyết Đi sau Cacciato (1978) của<br />
Người Mĩ đã chia thời gian thực hiện Tim O’Brien là sáng tác kết hợp những kí<br />
chiến tranh Việt Nam của họ thành 3 giai ức của nhân vật chính với cuộc hành trình<br />
đoạn: “Giai đoạn cố vấn” (1954-1965), tưởng tượng đến Pari với những nỗi kinh<br />
Giai đoạn: Chúng ta có thể chiến thắng hoàng của chiến tranh. Những cánh đồng<br />
không?” (1965-1968) và Giai đoạn “Chúng bốc cháy (1978) của nhà văn J. Weeffer thì<br />
ta thoát ra như thế nào đây ?” (1968-1973). đi sâu vào phân tích tâm lí những người<br />
Tiểu thuyết viết về chiến tranh Việt Nam lính bị thương trong chiến đấu. Bổ sung<br />
của Mĩ về cơ bản cũng có thể chia thành ba vào chủ đề này còn có các tác phẩm Tất cả<br />
bộ phận theo các mốc thời gian này với những thứ chúng ta có (1981) A. Skelltole<br />
hình tượng trung tâm là người lính, được tập hợp tất cả các câu chuyện của 33 người<br />
soi rọi từ nhiều góc độ, gắn liền với sự vận lính và những ngày tháng địa ngục của họ<br />
động thời gian- thời gian trong cuộc chiến ở Việt Nam hay Thung lũng thứ 13 (1982)<br />
và thời gian hậu chiến. của John Del Vecchio, Máy bay khu trục<br />
Một số tác phẩm nổi bật về chiến (1983) của R. Marson... Trong từng cuốn<br />
tranh ở giai đoạn đầu bao gồm tiểu thuyết tiểu thuyết, sự ác liệt của chiến tranh, hơi<br />
Người Mĩ trầm lặng (The Quiet American- nóng của bom đạn, sự đau đớn của người<br />
1955) của nhà văn Graham Greene, Những bị thương, chết, nỗi kinh hoàng, suy nhược<br />
chiếc mũ nồi màu xanh lá (The Green tinh thần của người lính đều được mô tả<br />
Berets-1965) của Robin Moore, Tại sao “rất thực và sống động, vượt xa hẳn bất kì<br />
chúng ta ở Việt Nam (Why Are We in chương trình vô tuyến nào đã phát trong<br />
Vietnam-1967) của Norman Mailer, Một thời gian chiến tranh” [4,12].<br />
ngày nắng gắt (One very hot day-1968) của Bên cạnh chủ đề phản ánh đau thương,<br />
David Halbatstam … Trong đó, tiêu biểu mất mát, một số tác phẩm còn xoáy vào<br />
nhất là tác phẩm Một ngày nắng gắt chủ đề số phận người lính da đen ở Việt<br />
(1968). Với dự cảm sớm thấy được nguy Nam và nạn phân biệt chủng tộc trong<br />
cơ của việc can thiệp sâu vào Việt Nam, quân đội Mĩ như Đơn vị xạ kích (1975) của<br />
thông qua nhân vật trung tâm Bob, David J. Kranzer và Anh em trai: Những người<br />
Halbatstam đã lên tiếng phản đối chiến lính da đen ở Việt Nam (1982) của S.<br />
tranh, nêu lên sự “kinh ngạc và căm phẫn Gowffer. Có thể khẳng định hầu hết các<br />
(một cách kín đáo) trước tính cách tàn bạo tiểu thuyết về chiến tranh như thế cuối<br />
và vô nghĩa lí của tất cả những việc đang cùng đều đã vượt xa những câu chuyện về<br />
diễn ra”. chiến đấu ở nước ngoài để cung cấp cái<br />
Các tác phẩm thuộc về phản ánh giai nhìn sâu sắc về sự phát triển của xã hội Mĩ<br />
đoạn hai của cuộc chiến tranh (1965-1968) trong suốt những năm 1960 và 1970.<br />
tập trung vào việc phản chiếu sự khủng Tiểu thuyết ở giai đoạn thứ ba ở cuộc<br />
khiếp của chiến tranh, sự hoài nghi tột chiến tranh (1968-1973) như tổng kết của<br />
cùng của người lính và những mâu thuẫn Nguyễn Hồng Dũng đã đặc biệt chú ý đến<br />
cơ bản của xã hội Mĩ và thậm chí những thể hiện tinh thần thảm bại của binh lính<br />
vấn đề đáng nguyền rủa của đời sống, tạo Mĩ, tiêu biểu là tiểu thuyết Bông hoa của<br />
thành một bức tranh hoàn chỉnh mô tả về con rồng (1972) của R. Boille viết về<br />
<br />
<br />
39<br />
CHIẾN TRANH VIỆT NAM TRONG VĂN HỌC MĨ<br />
<br />
<br />
những vụ giết sĩ quan và nổi loạn trong ta của H. Russell, Sinh ngày 4 tháng 7 của<br />
quân đội hay Kết liễu cuộc đời (1968) của John Cowike thì nói về những thanh niên<br />
Michell đã đi sâu hơn nữa vào những nổi bị chiến tranh làm tàn phế và sự căm phẫn<br />
loạn của rất nhiều binh lính Mĩ ở Việt của họ đối với chính phủ Mĩ. Từ địa ngục<br />
Nam. Các tiểu thuyết Những điều sửa đổi – trở về của A. Murthy hay Người anh hùng<br />
22 (1969) của D. Keller, Chiếc giường có một trăm gương mặt của J. Cambell, Câu<br />
tre (1969) của Yalker và Trung tâm chuyện Pacô của Larry Heneman đều<br />
Kachiater (1975) của T. Brael lại miêu tả chung âm hưởng nói về sự vô nghĩa, thất<br />
những hành vi kì quặc của người lính, kẻ bại của cuộc chiến tranh Việt Nam.<br />
thì thu mình lại, kẻ thì hóa điên. Bên cạnh đó, phần lớn tiểu thuyết<br />
Ngoài ra, còn có một số tác phẩm có cũng đều nói về một dạng chung thường<br />
giá trị khác như Quân đội màu xanh (Army thấy của “hội chứng Việt Nam”, đó là khai<br />
Blue-1989) của Lucian K. Truscott IV, Cái thác tâm lí phức tạp, hỗn loạn của cựu<br />
mề đay (The Mdallion-1989) của John chiến binh Mĩ, sự săn đuổi của quá khứ, sự<br />
Ams, Giấc mơ lửa (The Fire Dream-1989) dằn vặt về những tội ác mà mình đã gây ra.<br />
của Franklin Allen Leib, Những gì mà họ Hội chứng chiến tranh Việt Nam đã khiến<br />
mang theo (The Things They Carried- họ không hòa nhập được với cuộc sống<br />
1990) của Tim O’Brien, Giấc mộng bình thường, bị ám ảnh bởi cuộc chiến, về<br />
Phantom (The Phantom Blooper-1990) của cái chết và cả những gì họ đã làm, họ mang<br />
Gustar Hasford... tâm hồn bị tổn thương bởi chiến tranh.<br />
Các tác phẩm khác, chẳng hạn như Những người lính Mĩ sau khi trở về mang<br />
Trong nước (In Country-1984) của Bobbie một thân thể tàn tạ, ý chí mệt mỏi, mất<br />
Ann Mason và Câu chuyện của Paco lòng tin vào đất nước, sống không có mục<br />
(Paco’s Story-1987) của Larry Heinemann đích. Nhân vật Ron (Sinh ngày 4-7), Steve<br />
lại chú tâm vào những câu chuyện về các (Trời và đất), Jeremy (Cuộc chiến trong gia<br />
cựu chiến binh cố gắng để hòa nhập lại với đình) sau khi trở về nhà, về với cuộc sống<br />
cuộc sống đời thường. Tuy nhiên, cũng đời thường đều có nỗi ám ảnh bởi những<br />
như phần đa sự phản ánh trong các tác cảnh giết chóc - một cơn ác mộng khủng<br />
phẩm hậu chiến khác, các nhân vật chính- khiếp luôn đi theo họ từng ngày. Có người<br />
những người lính trở về từ chiến tranh tự chữa trị cho căn bệnh tâm lí của mình<br />
trong những tác phẩm này đều nhận ra rằng bằng cách tìm một mục đích sống, một<br />
họ là nạn nhân của cuộc chiến tranh tàn hành động nào đó để có thể dũng cảm đối<br />
khốc mà chính phủ Mĩ đã đẩy họ vào và mặt với quá khứ, thừa nhận quá khứ và dần<br />
đúng như S. Freedman đã từng nhận xét quên được quá khứ (nhân vật Michael, Ron<br />
rằng phần lớn họ: là những con người sống và Jeremy), nhưng cũng có người tự giải<br />
sót đã chiến đấu trong cảnh tồi tệ và trở về thoát bằng con đường tự sát (nhân vật<br />
sống trong một nước Mĩ kinh hoàng. Tiểu Steve), một cái chết bi thảm của một tâm<br />
thuyết Máu Mĩ của John Nicholair đã lên hồn tội lỗi không thể thoát khỏi cơn ác<br />
án sự tàn bạo của cuộc chiến tranh, chỉ mộng của mình. Đúng như nhận xét của<br />
thẳng “nước Mĩ là tên sát nhân của thế các nhà nghiên cứu, những người lính trở<br />
giới, là cái chợ bán thịt của trần gian”. về từ chiến tranh Việt Nam đã phản ánh hi<br />
Những năm tháng đẹp nhất của chúng vọng của một nền văn hóa Mĩ với sự sợ hãi<br />
<br />
<br />
40<br />
TRẦN THỊ PHƯƠNG LÝ<br />
<br />
<br />
sâu lắng, và sự ghi nhận chắc chắn, xác TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thực về đời sống nước Mĩ hiện đại. Họ là A. Tài liệu tham khảo tiếng Việt:<br />
những gương mặt, những hồi tưởng, kỉ 1. Lê Đình Cúc (1991), “Cựu chiến binh Mĩ trong<br />
niệm trong nghệ thuật và lịch sử về một chiến tranh Việt và một số tiểu thuyết Mĩ gần<br />
dân tộc tự nhận thức về mình. Và cho đến đây”, Tạp chí Văn học, số 5-1991.<br />
tận bây giờ, đề tài này vẫn đang được các 2. Nguyễn Hồng Dũng (2006), “Chiến tranh Việt<br />
nhà văn Mĩ tiếp tục khai thác. Nam trong văn học Mĩ – từ sự thật đến tác phẩm”,<br />
3. Kết luận Tạp chí Sông Hương, số 205 - 03 – 2006.<br />
Kể từ đại thắng mùa xuân 30/04/1975 3. Báo Thanh niên, phát hành ngày 16.11.1997,<br />
của Việt Nam khép lại cuộc chiến tranh tàn Danh Đức dịch từ Bộ NAM.<br />
khốc, phi nghĩa của quân đội Mĩ tại chiến 4. Tạp chí Văn nghệ quân đội, số Tháng 12.1990<br />
trường này, người Mĩ đã thu về những bài & số Tháng 5.1991.<br />
học đắt giá, cảnh tỉnh “người Mĩ phải sống 5. Viện thông tin KHXH (1991), “Việt và<br />
như thế nào và đừng để xảy ra một cuộc Apganixtan: Cuộc sống và văn học”, Cái mới<br />
chiến tranh nào giống như ở Việt Nam trong khoa học xã hội, số 17.1991.<br />
nữa”. Văn học đã làm tròn bổn phận của<br />
mình là tấm gương phản ánh trung thực B. Tài liệu tham khảo tiếng Anh:<br />
hiện thực cuộc sống và đời sống tâm hồn 6. Beidler, Philip D. (1982), American Literature<br />
con người. Những mất mát, đau đớn, tổn and the Experience of Vietnam, Athens:<br />
University of Georgia Press.<br />
thương, những bi kịch của con người trong<br />
7. Hellmann, John (1986), American Myth and<br />
và sau chiến tranh được phản chiếu trong the Legacy of Vietnam, New York: Columbia<br />
bộ phận văn học về chiến tranh của Việt University Press.<br />
Nam, Mĩ và còn nhiều nước khác nữa trên 8. Herzog, Tobey C. (1992), Vietnam War<br />
thế giới nhắc chúng ta luôn ghi nhớ về sự Stories: Innocence Lost, London: Routledge.<br />
giữ gìn một cuộc sống hòa bình- đó mới 9. Taylor, Mark (2003), The Vietnam War in<br />
chính là huyền thoại lớn nhất và mãi mãi History, Literature, and Film, Tuscaloosa:<br />
mà con người hướng đến. University of Alabama Press.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 30/12/2014 Biên tập xong: 15/9/2015 Duyệt đăng: 20/9/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
41<br />