TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 9 - Thaùng 4/2012<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
VĂN HOÁ – MỘT CÔNG CỤ TRONG CHÍNH SÁCH THỰC DÂN<br />
MỚI CỦA MĨ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1954 ĐẾN 1975<br />
<br />
TRẦN THỊ KIM OANH(*)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong quá trình tiến hành chiến tranh tại Việt Nam, nhằm biến miền Nam Việt Nam<br />
thành thuộc địa kiểu mới, đế quốc Mĩ đã sử dụng văn hoá như một công cụ đắc lực và hữu<br />
hiệu để tạo ra nơi đây một lối sống “gấp”, sống chỉ biết hưởng thụ, nhằm nô dịch về văn<br />
hoá và hủy hoại những giá trị văn hoá truyền thống. Giá trị văn hoá được Mĩ áp dụng<br />
trong cuộc chiến tranh Việt Nam là thứ văn hoá mị dân, chính yếu tố văn hoá đó đã tác<br />
động không nhỏ đến xã hội miền Nam Việt Nam thời kì bấy giờ.<br />
Từ khoá: văn hoá, giá trị truyền thống, công cụ, nô dịch, miền Nam Việt Nam<br />
<br />
ABSTARCT<br />
During the Vietnam war, with the purpose of turning Vietnam into a new colony, the<br />
U.S.A used culture as a capable and effective tool which created a rushing “quick”<br />
lifestyle of enjoying life to subjugate and destroy the values of the traditional culture. They<br />
also used a kind of demagogic culture whose impact on Vietnamese society in the South of<br />
Vietname at that time was considerable.<br />
Key words: culture, traditional values, tool, neocolonialism, subjugate, Southern<br />
Vietnam<br />
<br />
Văn hoá là một khái niệm rộng, là nền hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa<br />
tảng tinh thần của xã hội, là một mặt trận, hẹp. Văn hoá mang nghĩa rộng được hiểu<br />
là mục tiêu phát triển của xã hội. Theo Hồ “là toàn bộ phức hệ bao gồm hiểu biết, tín<br />
Chí Minh, văn hoá được hiểu “Vì lẽ sinh ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp,<br />
tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài phong tục tập quán và những khả năng và<br />
người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn tập quán khác mà con người có được với tư<br />
ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa cách là một thành viên của xã hội”- theo<br />
học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những Taylor. Giá trị văn hoá theo nghĩa hẹp<br />
công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặt được hiểu là những giá trị tinh thần đặc thù<br />
ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ của một quốc gia dân tộc nhằm có sự phân<br />
những sáng tạo và phát minh đó tức là văn biệt giữa quốc gia dân tộc này với dân tộc<br />
hoá”(Hồ Chí Minh toàn tập,tr.431). Theo khác. Theo đó, văn hoá ở góc độ nghĩa hẹp<br />
đó, văn hoá ở đây được hiểu là sự phát được UNESCO định nghĩa như sau: “Văn<br />
triển, là sản phẩm con người tạo ra trong hoá đó là tổng thể sống động các hoạt động<br />
quá trình lao động và hưởng thụ cuộc sống, sáng tạo của con người diễn ra trong quá<br />
nhằm mục đích sinh tồn. Văn hoá được khứ cũng như diễn ra trong hiện tại. Qua<br />
hàng thế kỉ các hoạt động sáng tạo ấy đã<br />
(*)<br />
CN, Trường ĐH Kĩ thuật Công nghệ Thành phố cấu thành nên một hệ thống các giá trị,<br />
Hồ Chí Minh<br />
62<br />
truyền thống thị hiếu thẩm mĩ và lối sống ngày càng phát triển phù hợp với xã hội<br />
mà dựa trên đó từng dân tộc khẳng định Việt Nam. Cuối cùng, giá trị văn hoá<br />
bản sắc riêng của mình”. truyền thống của dân tộc là phải đảm bảo<br />
Như vậy, xét ở góc độ văn hoá theo cả được tính ổn định, nghĩa là giá trị văn hoá<br />
định nghĩa rộng và hẹp, văn hoá ở đây truyền thống như Việt Nam nói riêng phát<br />
được hiểu ở mỗi dân tộc dù có trình độ triển qua nhiều thế hệ khác nhau càng được<br />
phát triển cao hay thấp thì đều có những tinh lọc và phát triển, hướng đến những giá<br />
giá trị đặc trưng riêng của mình. Việt Nam trị cao nhất là chân thiện mĩ và được thừa<br />
mặc dù trải qua quá trình dài đấu tranh nhận. Như vậy, lúc này giá trị văn hoá<br />
chống chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, nhưng truyền thống ở đây đóng vai trò khuôn mẫu<br />
giá trị văn hoá truyền thống không vì thế có định hướng dưới dạng phong tục tập<br />
mà nhạt phai, ngược lại ngày càng dày lên quán, giá trị nghệ thuật hay các nghi lễ dân<br />
theo thời gian. Yếu tố truyền thống trong tộc, yếu tố luật pháp. Tóm lại, giá trị văn<br />
văn hoá Việt Nam là một yếu tố giàu giá trị hoá truyền thống vốn có của Việt Nam<br />
mà giống như giáo sư Trần Văn Giàu đã phải là những yếu tố văn hoá đảm bảo các<br />
từng nói “Giá trị truyền thống được hiểu là đặc tính trên, trong đó giá trị truyền thống<br />
là những cái tốt, bởi vì những cái tốt mới đóng vai trò vừa là góp phần gìn giữ suy<br />
được gọi là giá trị. Thậm chí không phải tôn các giá trị mang tính nền tảng cho sự<br />
bất cứ cái gì tốt đều được gọi là giá trị mà phát triển dân tộc, theo đó giá trị truyền<br />
phải là cái tốt cơ bản, phổ biến, có nhiều thống chính là thước đo mang tính tích cực<br />
tác dụng tích cực cho đạo đức, cho sự cho sự phát triển của xã hội. Ngược lại, yếu<br />
hướng dẫn nhất định, đánh giá và dẫn dắt tố văn hoá truyền thống Việt Nam còn là<br />
hành động của một dân tộc thì mới mang nơi dung dưỡng, duy trì các giá trị bảo thủ<br />
đầy đủ ý nghĩa của khái niệm “giá trị trì trệ, làm chậm đi sự phát triển của một<br />
truyền thống”. Khái quát lại, yếu tố văn yếu tố thức thời ồ ạt. Yếu tố truyền thống<br />
hoá truyền thống của Việt Nam nói riêng của dân tộc Việt Nam đựơc đánh giá ở đây<br />
phải được ra đời trên một nền tảng dân tộc, chính là một bộ phận tích cực đối với từng<br />
bền lâu và phải đảm bảo được các đặc tính giai đoạn lịch sử nhất định.<br />
như: Tính giá trị, tức là đánh giá được các Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt<br />
giá trị chuẩn mực, thước đo cho hành vi Nam, Mĩ sử dụng nhiều chính sách về văn<br />
đạo đức và giá trị ứng xử giữa con người hoá, nhằm biến văn hoá thành một trợ thủ<br />
với nhau trong một cộng đồng dân tộc. đắc lực cho mục tiêu của mình. Tuy nhiên,<br />
Trong quá trình phát triển của Việt Nam, những giá trị văn hoá thực dân được Mĩ áp<br />
giá trị văn hoá truyền thống này đã đóng dụng là thứ văn hoá “ăn xổi ở thì”, văn hoá<br />
một vai trò lớn, phân biệt cho con người ở đây chỉ mang tính chất hưởng thụ tức thời<br />
Việt Nam biết phải trái, đúng sai hướng và mị dân cao cấp, điều đó hoàn toàn đi<br />
đến cuộc sống cộng đồng chung. Giá trị ngược với nguồn gốc, giá trị văn hoá truyền<br />
tiếp theo là tính lưu truyền. Tức là, cùng thống của người Việt. Là một đất nước phát<br />
với sự phát triển của dân tộc là sự ra đời triển về kinh tế và tự do trong cuộc sống,<br />
của các giá trị truyền thống phát triển song Mĩ đang mang trong mình nhiều giá trị văn<br />
song với chiều dài phát triển lịch sử. Giá trị hoá tiến bộ từ tư tưởng đến hệ thống giáo<br />
đó được truyền tiếp qua nhiều thế hệ và dục cho tới vận dụng những giá trị thành<br />
<br />
63<br />
tựu vật chất vào đời sống con người để làm đấu và tạo sự đồng tình ủng hộ đối với<br />
giàu lên giá trị hưởng thụ. Đó là sự phát chính quyền tay sai. Vì thế, yếu tố văn hoá<br />
triển những loại hình văn học, nghệ thuật, Mĩ đưa vào là rất khôn khéo, kiên trì và<br />
tôn giáo, tư tưởng, tính dân chủ… Đi theo công phu. Cụ thể, Mĩ cho du nhập vào miền<br />
sự phát triển nên Mĩ dễ dàng áp dụng Nam Việt Nam tất cả các trào lưu văn hoá,<br />
những bề nổi của thành tựu văn hoá đó vào hình thành nên một loại hình văn hoá gọi là<br />
một đất nước còn nghèo nàn lạc hậu như “văn hoá chợ trời”, trong đấy mỗi người có<br />
Việt Nam lúc bấy giờ. thể tự tìm thấy cho mình một món ăn tinh<br />
Với tư tưởng nổi trội của người Mĩ là thần mà mình thích nhất. Ngoài ra, dựa trên<br />
thực chứng, những giá trị tin dùng của họ là lối suy nghĩ điều kiện vật chất có thể điều<br />
những lí thuyết đã qua sự kiểm chứng, đó là khiển được con người và cột chặt con người<br />
lí do vì sao Mĩ rất khôn khéo khi sử dụng vào guồng quay của nó, vậy nên Mĩ cũng ra<br />
văn hoá như là công cụ đắc lực cho việc sức đầu tư của cải vật chất dưới hình thức<br />
thôn tính Việt Nam. Quy luật chung của các viện trợ kinh tế phát triển đất nước. Như<br />
nước trong chiến tranh là mang toàn bộ sức vậy, song song với các chính sách như diệt<br />
mạnh vào cuộc chiến từ sức mạnh quân sự chủng về mặt quân sự, áp đặt về mặt chính<br />
cho đến kinh tế chính trị và văn hoá. Bởi trị, Mĩ còn tiến hành cả chính sách diệt<br />
vậy, thực hiện cuộc chiến tranh xâm lược chủng về văn hoá, nghĩa là bằng những<br />
thực dân mới tại Việt Nam, Mĩ cũng không chiêu sách văn hoá đưa ra, Mĩ muốn biến<br />
nằm ngoài quy luật đó. Mĩ đã sử dụng các những con người miền Nam Việt Nam<br />
giá trị văn hoá của họ như một công cụ đắc thành nô lệ tự nguyện.<br />
lực và hữu hiệu, như một biện pháp chiến Áp đặt văn hoá tự do kiểu Mĩ vào<br />
lược giống quân sự, phối hợp cùng các biện trong văn hoá Việt Nam, phổ biến lối sống<br />
pháp kinh tế, các chiêu sách về chính trị dân chủ vào đời sống vốn bình dị của họ,<br />
trong chiến tranh. Nếu quân sự, chính trị, cũng chính là mở ra một cuộc “chiến tranh<br />
kinh tế là các biện pháp tác chiến chiến cục bộ” về văn hoá, tạo nên một cuộc chiến<br />
lược đánh trực tiếp đối phương, thì văn hoá tranh mang dáng dấp ý thức hệ mới bằng<br />
là biện pháp tác chiến chiến lược lợi hại tác những công cụ và vũ khí văn hoá. Vì vậy,<br />
động đến tinh thần, tư tưởng nhận thức của Mĩ ồ ạt đổ vào miền Nam Việt Nam ngày<br />
phần đông người dân trong xã hội, nó là càng nhiều vật phẩm văn hoá không chỉ là<br />
nhu cầu cuộc sống phù hợp với sự phát sách vở, tài liệu, ấn phẩm, mà còn cả khối<br />
triển tự nhiên của con người. lượng lớn và chủng loại phong phú các<br />
Xét cho cùng, mục đích chính của cuộc hàng hoá tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu đời<br />
chiến tranh mà Mĩ thực hiện tại Việt Nam sống vật chất và tinh thần của người dân.<br />
nhằm chống lại sự phát triển của Chủ nghĩa Một khối lượng hàng hoá khổng lồ được đổ<br />
Cộng sản, thôn tính được Việt Nam và biến vào miền Nam Việt để nô dịch về kinh tế,<br />
Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ thông qua đó để tạo cái bóng văn hoá của<br />
tại khu vực Đông Nam Á. Mĩ muốn xóa Mĩ. Nghĩa là bằng hình thức nô dịch về văn<br />
nhoà ý thức dân tộc bao đời nay của người hoá thông qua giá trị kinh tế Mĩ đã tạo nên<br />
Việt Nam, làm lu mờ giá trị giữa ý thức dân khu vực này một sự phồn vinh mang tính<br />
tộc và giai cấp, gieo rắc tư tưởng tôn sùng chất giả tạo, sự phát triển văn hoá xã hội<br />
sức mạnh vật chất, làm tê liệt ý chí chiến gắn liền với kinh tế Mĩ vì nếu Mĩ ngừng<br />
<br />
64<br />
cung cấp thì ở nơi đó lại nhanh chóng trở các loại hình văn hoá ấy, đó chính là các<br />
lại tình trạng đói rách tiêu điều. Đó là một phương tiện thông tin đại chúng và truyền<br />
sự phát triển đi ngược với quy luật của xã thông. Ngoài những giá trị hưởng thụ vật<br />
hội và sự phát triển văn hoá truyền thống chất thiết thực như ăn, mặc… thì Mĩ hướng<br />
khi sự phát triển văn hoá không đi đôi với người dân vào những thứ văn hoá tinh thần<br />
một nền kinh tế bền vững. mới như: đọc, xem, ca kĩ, giải trí thông qua<br />
Lối sống Mĩ được thổi vào Việt Nam vô tuyến, truyền hình, truyền thanh.<br />
làm bùng lên sự ham thích tiêu dùng về vật Nếu như những giá trị văn hoá giải trí<br />
chất, hướng tính cách con người Việt vào tinh thần đều mang ý nghĩa tốt đẹp, thì đó<br />
guồng quay của sự đam mê hưởng thụ, là điều không phải bàn, tuy nhiên điều<br />
biến tiện nghi vật chất từ chỗ phục vụ lợi đáng nói ở đây chính là sự luồn lách rất<br />
ích con người thì lại trở thành mục tiêu khéo, không mang tính lộ liễu hay áp đặt<br />
khẳng định mình buộc con người phải một thứ văn hoá “phản văn hoá”, đã tác<br />
hướng tới dù bằng mọi giá. So sánh với động mạnh đến những con người nhẹ dạ,<br />
yếu tố truyền thống thì điều này đã làm đua đòi tiếp thu “lối sống Mĩ” một cách<br />
băng hoại giá trị con người Việt Nam. Yếu kệch cỡm. Quần chúng nhân dân bị “Mĩ<br />
tố văn hoá Mĩ áp dụng đang đánh vào tâm hoá” thông qua thế giới ca nhạc, điện ảnh<br />
lí chung của con người, tức là khi thoả mãn là một thủ đoạn tinh vi mà đạt hiệu quả<br />
một số nhu cầu về vật chất mà nhu cầu đó cao. Như vậy, mặt trái của các loại hình<br />
chỉ là ảo tưởng, chỉ thoả mãn giá trị ham văn hoá ấy đã tác động mạnh mẽ đến xã<br />
muốn nhất thời thì kết quả con người sẽ hội miền Nam Việt Nam, làm ảnh hưởng<br />
biến thành một thứ “phản xạ có điều kiện” tiêu cực đến một bộ phận dân cư rất lớn,<br />
phụ thuộc vào thứ vật chất ảo tưởng đó. biến nơi đây trở thành nơi xảy ra nhiều tệ<br />
Như vậy, đời sống người dân ở miền Nam nạn xã hội như cướp bóc, đĩ điếm. Nói một<br />
Việt Nam càng đi sâu vào cuộc sống hưởng cách sâu xa hơn, những yếu tố văn hoá ấy<br />
thụ hào nhoáng càng bị cột chặt vào viện ít nhiều đã làm làm băng hoại những giá trị<br />
trợ Mĩ, tạo điều kiện tâm lí “thích Mĩ” và văn hoá truyền thống của người Việt.<br />
mất đi tính độc lập vốn có. Mô hình chung Cũng nhằm mục đích phục vụ cho các<br />
kinh tế đi đôi với văn hoá đã trở thành một chiến lược của Mĩ trong thời kì chiến tranh<br />
thứ xiềng xích, một thứ nô lệ kiểu mới làm Việt Nam, Mĩ lập ra nhiều tập đoàn cố vấn<br />
mê muội con người và băng hoại ý thức về quân sự, kinh tế, chính trị, văn hoá tại<br />
dân tộc, lí tưởng và đạo đức, buộc người Việt Nam. Cụ thể, Mĩ cho xây dựng nhiều<br />
dân miền Nam Việt Nam hòa nhập vào chế tổ chức văn hoá thông tin như: sở thông tin<br />
độ thực dân mới nằm trong chiến lược Hoa Kì (U.S.I.S), cơ quan phát triển quốc<br />
“chiến tranh không súng đạn” của Mĩ. tế Hoa Kì (U.S.A.I.D), trung tâm tình báo<br />
Ngoài ra, để làm lu mờ các giá trị văn Hoa Kì (C.I.A), bộ phận tiếp vận đài tiếng<br />
hoá truyền thống Việt Nam, Mĩ còn thực nói Hoa Kì… Mỗi bộ phận đảm nhận một<br />
hiện trên đất nước này chính sách văn hoá chức năng riêng, nhưng không nằm ngoài<br />
tư tưởng theo kiểu “cách mạng nhàn rỗi đi mục tiêu chung là sử dụng nó như một<br />
theo cách mạng tiêu dùng”(3, tr.143). Bởi công cụ để xâm chiếm về mặt văn hoá.<br />
khi nói đến nô dịch về văn hoá, không thể Ngoài các trung tâm đó, Mĩ còn thực hiện<br />
không nói đến các phương tiện chuyên chở tác động trên lĩnh vực văn hoá thông tin<br />
<br />
65<br />
thông qua các tổ chức văn hoá tư nhân, như Một vài giá trị văn hoá như một cuốn<br />
trung tâm nghiên cứu quốc tế thuộc viện kĩ phim, một cuốn truyện có thể tạo ra sự phù<br />
thuật Mat-sa-su-set-tơ, Viện nghiên cứu phiếm trước mắt, một cuốn phim có thể<br />
Hút-sơn… Các tập đoàn này ra đời nhằm làm giảm mệt mỏi hay tạo sự giải trí thoát<br />
hướng hoạt động vào mục tiêu phục vụ ly trong chốc lát nhưng không dễ gì thay<br />
chính sách của Mĩ ở Việt Nam, bằng cách thế được những tuồng, cải lương, những<br />
kí kết hợp đồng thực hiện hoặc tài trợ cho giá trị văn hoá dân tộc đã trường tồn nhiều<br />
các công trình do chúng tiến hành. thế kỉ trong tâm thức của con người vốn rất<br />
Đồng thời, ngay từ khi vào Việt Nam, yêu nước và tự tôn dân tộc cao như người<br />
Mĩ thực hiện chính sách thu hồi chủ quyền Việt Nam. Bởi vậy, sự tẩy chay thứ văn<br />
đại học từ tay người Pháp, cải tổ chương hoá không phù hợp ấy để bảo vệ giá trị<br />
trình giáo dục, phát triển bình dân học vụ, truyền thống của dân tộc là hoàn toàn hợp<br />
phát triển chương trình du học tu nghiệp và lí, bởi lẽ đó là cả sinh mệnh văn hoá không<br />
du học ngoại quốc tại nhiều nước như Úc phải tức thời sản sinh ra được.<br />
đại lợi, Tây Đức, Nhật Bản, Đài Loan và Xét cho cùng, thực chất những biện<br />
nhất là Hoa Kì. Không phủ nhận nhiều giá pháp văn hoá mà thực dân Mĩ áp dụng tại<br />
trị văn hoá Mĩ đã đáp ứng được nhu cầu miền Nam Việt Nam thời kì chiến tranh<br />
thiết yếu và tạo giá trị thiết thực, ví dụ sự Việt Nam chỉ là yếu tố hình thức. Lấy yếu<br />
nâng cao về chất lượng giáo dục, cơ sở tố văn hoá che mờ cốt lõi và luồn vào đó là<br />
thông tin truyền thông, đưa người dân đến âm mưu thôn tính dân tộc một cách toàn<br />
gần hơn và tiếp cận được với những giá trị diện, áp đặt tư tưởng Mĩ lên toàn bộ hệ<br />
văn minh của cuộc sống. Tuy nhiên, xét thống xã hội miền Nam Việt Nam, bài trừ<br />
cho cùng những giá trị văn hoá Mĩ đưa vào những giá trị văn hoá truyền thống xây<br />
đó cũng chỉ là một công cụ, một chiến lược dựng bao đời của người dân nơi đây. Đối<br />
cấu thành hoàn chỉnh trong âm mưu thôn với một đất nước còn nghèo nàn lạc hậu và<br />
tính Việt Nam bên cạnh các chiến lược về chưa phát triển như Việt Nam thời kì bấy<br />
kinh tế, quân sự, chính trị. Sự phát triển về giờ, yếu tố văn hoá mới kiểu Mĩ với những<br />
văn hoá nhưng kèm theo những giá trị làm chính sách hiện đại được đánh giá như là<br />
tha hoá con người vì thế mà hướng con một luồng gió mới, làm tha hoá một bộ<br />
người chỉ biết đến những giá trị trước mắt, phận người dân. Điều quan trọng là đi cùng<br />
giá trị hào nhoáng bên ngoài là đi ngược – phối hợp cùng các biện pháp văn hoá đó,<br />
với yếu tố văn hoá truyền thống của dân Mĩ áp dụng nhiều biện pháp chiến lược tàn<br />
tộc. Lấy yếu tố văn hoá mới để làm lu mờ bạo về chính trị, quân sự. Bom đạn, chất<br />
hoặc xóa bỏ văn hoá cũ là hoàn toàn không độc hoá học, bắt bớ giam cầm, giết chóc<br />
thể chấp nhận. Những thứ văn hoá “phản tàn bạo… được áp dụng trong suốt các thời<br />
văn hoá” đã bộc lộ rõ nét mục đích mị dân kì chiến tranh. Chính sự xâm lược của Mĩ<br />
và phản động của văn hoá thực dân mới Mĩ. càng làm thức tỉnh mạnh mẽ tinh thần dân<br />
Đó là những lí do để người Việt Nam, dù ở tộc của phần lớn người dân ở miền Nam<br />
bên nào trong cuộc chiến, dù có lúc nhận Việt Nam. Vì vậy, tinh thần dân tộc, tinh<br />
thấy cái văn minh hơn, hiện đại hơn của thần đoàn kết dần được khôi phục sau<br />
văn hoá Mĩ, cuối cùng tất cả vẫn phải tẩy những năm bị văn hoá Mĩ càn quét nặng<br />
chay văn hoá Mĩ, vẫn chống Mĩ xâm lược. nề. Từ Sài Gòn đến Huế, xuống nhiều tỉnh<br />
<br />
66<br />
miền Tây đã xuất hiện nhiều tổ chức quần dễ dàng thay đổi, không dễ dàng xóa và<br />
chúng công khai mang tinh thần bảo vệ văn cướp được của họ. Tính lưu truyền và tính<br />
hoá dân tộc, trong đó đặc biệt đã thu hút ổn định đã tạo nên dáng vẻ riêng của văn<br />
được nhiều trí thức, văn nghệ sĩ, lực lượng hoá truyền thống dân tộc, dù là đối đầu với<br />
tiến bộ trong xã hội. kẻ thù tàn độc, mưu mô như Mĩ thì cuối<br />
Tóm lại, Mĩ có thể ồ ạt đổ quân chiến cùng dân tộc Việt vẫn tìm thấy sức mạnh vĩ<br />
đấu vào Việt Nam, có thể thực hiện nhiều đại trong giá trị văn hoá truyền thống, để<br />
biện pháp tàn bạo để chiếm đoạt và thôn biết phân biệt phải trái, đúng sai và giữ gìn<br />
tính, nhưng rõ ràng Mĩ không dễ và không giá trị truyền thống dân tộc, bảo vệ đất<br />
thể áp dụng được một tư duy văn hoá mới nước. Cuối cùng dù có sử dụng các biện<br />
của mình lên toàn bộ miền Nam Việt Nam pháp nào cho cuộc chiến tranh Việt Nam,<br />
và nói chung là lên một đất nước có nền Mĩ vẫn thất bại hoàn toàn bởi tinh thần yêu<br />
văn hoá sâu sắc của họ. Tuy rằng đó là một nước phát triển thành chủ nghĩa yêu nước<br />
luồng văn hoá trong một giai đoạn bị người đó không chỉ là một nét đẹp đạo đức mà<br />
Việt tẩy chay nhưng vết ố của nó vẫn còn còn là một nét văn hoá kết tinh thành giá trị<br />
để lại đến nhiều năm sau đó bởi những ấn bền vững của văn hoá truyền thống dân tộc<br />
phẩm văn hoá đó không nằm trong tay Việt Nam. Chính giá trị văn hoá này là cốt<br />
người bán hàng nhưng nó đã nằm trong lõi làm nên sức sống con người Việt Nam<br />
tâm trí của người sử dụng. Đối với người nói chung, quân dân miền Nam Việt Nam<br />
Việt, văn hoá là món ăn tinh thần, giá trị nói riêng.<br />
truyền thống, là yếu tố mà người Mĩ không<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (Cb) (2002), Giá trị truyền thống trước<br />
những thách thức của toàn cầu hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
2. Đặng Ngọc Tiến Dũng (2001), Hoa Kì phong tục và tập quán, Nxb Trẻ TP.Hồ Chí<br />
Minh.<br />
3. Phong Hiền (1984), Chủ nghĩa thực dân mới kiểu Mĩ ở Miền Nam Việt Nam (Khía<br />
cạnh tư tưởng và văn hoá 1954-1975), Nxb Thông tin Lí luận, Hà Nội.<br />
4. Thành Lê (2001), Văn hoá và lối sống, Nxb Thanh Niên, Hà Nội.<br />
5. Hồ Chí Minh (1995) toàn tập, in lần 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
6. Lữ Phương (1981), Cuộc xâm lăng về văn hoá và tư tưởng của đế quốc Mĩ tại miền<br />
Nam Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội.<br />
7. Võ Nhân Trí (1978), Khía cạnh kinh tế của chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ ở miền<br />
Nam Việt Nam, tuần báo Đại đoàn kết, số 18.<br />
8. Viện lịch sử quân Việt Nam (tập 11) (2005), Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước<br />
(1954-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.<br />
* Nhận bài ngày 27/2/2011. Sửa chữa xong 30/3/2012. Duyệt đăng 5/4/2012.<br />
<br />
<br />
67<br />