intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2004-2010 TRONG LĨNH VỰC HỢP TÁC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS

Chia sẻ: Lê đức Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

90
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

. CHƯƠNG I MỞ ĐẦU: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CHUNG CỦA VIỆT NAM 1) Tình hình quốc tế trong

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2004-2010 TRONG LĨNH VỰC HỢP TÁC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS

  1. CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI GIỮA VIỆT NAM VỚI HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2004-2010 TRONG LĨNH VỰC HỢP TÁC PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS. CHƯƠNG I MỞ ĐẦU: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CHUNG CỦA VIỆT NAM 1) Tình hình quốc tế trong những năm gần đây: • Cuéc c¸ch m¹ng khoa häc vµ c«ng nghÖ, kinh tÕ tri thøc vµ qu¸ tr×nh toµn cÇu ho¸ diÔn ra m¹nh mÏ, t¸c ®éng s©u s¾c ®Õn sù ph¸t triÓn cña nhiÒu níc. • C¸c m©u thuÉn c¬ b¶n trªn thÕ giíi biÓu hiÖn díi nh÷ng h×nh thøc vµ møc ®é kh¸c nhau vÉn tån t¹i vµ ph¸t triÓn. Hoµ b×nh, ®éc lËp d©n téc, d©n chñ, hîp t¸c vµ ph¸t triÓn lµ xu thÕ lín; nhng ®Êu tranh d©n téc, ®Êu tranh giai cÊp, chiÕn tranh côc bé, xung ®ét vò trang, xung ®ét s¾c téc, t«n gi¸o, ch¹y ®ua vò trang, ho¹t ®éng can thiÖp, lËt ®æ, khñng bè, tranh chÊp l·nh thæ, biÓn, ®¶o, tµi nguyªn vµ c¹nh tranh quyÕt liÖt vÒ lîi Ých kinh tÕ tiÕp tôc diÔn ra phøc t¹p. • §Æc ®iÓm næi bËt trong giai ®o¹n hiÖn nay cña thêi ®¹i lµ c¸c níc víi chÕ ®é x· héi vµ tr×nh ®é ph¸t triÓn kh¸c nhau cïng tån t¹i, võa hîp t¸c võa ®Êu tranh, c¹nh tranh gay g¾t v× lîi Ých quèc gia, d©n téc. ViÖc gi¶i quyÕt nh÷ng vÊn ®Ò ®ã ®ßi hái sù hîp t¸c vµ tinh thÇn tr¸ch nhiÖm cao cña tÊt c¶ c¸c quèc gia, d©n téc. • Cục diện thế giới đa cực ngày càng rõ hơn, xu thế dân ch ủ hoá trong quan h ệ qu ốc tế tiếp tục phát triển nhưng các nước lớn vẫn sẽ chi phối các quan hệ quốc tế. Toàn c ầu hoá và cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy quá trình hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức. • Ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung và Đông Nam Á nói riêng, xu th ế hoà bình, hợp tác và phát triển tiếp tục gia tăng, nhưng luôn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định như: tranh chấp về ảnh hưởng và quyền lực, về biên giới, lãnh thổ, biển đảo, tài nguyên giữa các nước; những bất ổn về kinh tế, chính trị, xã hội ở một số nước... • Nhiều vấn đề toàn cầu bức xúc đòi hỏi các quốc gia và các t ổ ch ức qu ốc t ế ph ối hợp giải quyết. ( văn kiện ĐH 9,10,11) 2) Tình hình trong nước và chính sách đối nội: a) Tình tình • Đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng h ợp và di ễn bi ến phức tạp, không thể coi thường bất cứ thách thức nào. • Nguy cơ tụt hậu xa hơn về KH-KT, … • Tăng trưởng mạnh.
  2. b) Chính sách đối nội : o Mục tiêu: • Phát triển y tế dự phòng, cải thiện các chỉ tiêu sức kho ẻ, nâng th ể trạng và tầm vóc c ủa người Vi ệt Nam và tăng tu ổi th ọ bình quân. • Công tác bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân được chú trọng. Hoạt động y tế dự phòng được đẩy mạnh hơn. • Tăng nhanh năng lực khoa học và công nghệ nội sinh đi đôi v ới tăng cường tiếp thu, làm chủ, ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ thế giới. o Chính sách: • Kết hợp 3 nguồn lực: Nhà nước, cộng đồng và cá nhân các đ ối tượng • Tăng đầu tư của Nhà nước và tạo chuyển biến mạnh mẽ trong việc nâng cấp mạng lưới y tế cơ sở, y tế dự phòng, các bệnh vi ện đa khoa tuyến tỉnh, huyện, các trung tâm y tế vùng, các cơ sở y tế chuyên sâu; đồng th ời, có chính sách trợ giúp các đối tượng chính sách, người nghèo, người có thu nh ập thấp được tiếp cận dịch vụ y tế. • Phát triển hệ thống y tế dự phòng. Thực hiện tốt phong trào v ệ sinh, phòng bệnh và các biện pháp kiểm soát vệ sinh, an toàn thực phẩm; nâng cao năng lực giám sát, phát hiện và khống chế dịch bệnh, đặc bi ệt là HIV/AIDS và các dịch bệnh mới phát sinh. Trang bị kiến thức và kỹ năng để mỗi người dân có khả năng chủ động phòng bệnh và rèn luyện nâng cao sức khoẻ. • Khuyến khích phát triển các cơ sở y tế thuộc nhiều hình thức sở hữu, kể cả đầu tư ngước ngoài. Bố trí mạng lưới bệnh vi ện theo đ ịa bàn dân cư, tạo thuận lợi cho người dân khám, chữa bệnh không lệ thuộc vào địa gi ới hành chính nơi cư trú. Mở rộng các hình thức dịch vụ chăm sóc sức kho ẻ t ại nhà, bác sĩ gia đình, chăm sóc người già cô đơn, người tàn tật. • Phát triển mạnh công nghiệp dược, nâng cao năng l ực sản xu ất thuốc trong nước. Củng cố mạng lưới phân phối, lưu thông và cung ứng thuốc để ổn định thị trường thuốc phòng và chữa bệnh cho nhân dân. Đ ẩy mạnh nghiên cứu và sản xuất vắc-xin, sinh phẩm dùng cho người. Phát tri ển công nghiệp trang bị, thiết bị y tế theo hướng hi ện đại, ti ếp c ận và ứng d ụng thành tựu khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh h ọc và công nghệ thông tin. • Phát huy vai trò và hiệu quả của chương trình kết hợp quân - dân y trong bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức kho ẻ nhân dân và các l ực l ượng vũ trang, nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
  3. • Kết hợp chặt chẽ các ngành y tế, thể dục, thể thao, giáo d ục, l ực lượng vũ trang, các đoàn thể nhân dân trong việc xây dựng và thực hi ện chương trình nâng cao năng lực thể chất và tầm vóc con người Vi ệt Nam, đặc biệt là thiếu niên, thanh niên. (Luật phòng chống HIV/AIDS, Nghị quyết Bộ Chính Trị, Các Chương trình hành động quốc gia) 3) Chính sách đối ngoại: • Chúng ta thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Việt Nam là bạn, đối tác tin c ậy c ủa các n ước trong c ộng đ ồng qu ốc tế vµ thµnh viªn cã tr¸ch nhiÖm trong céng ®ång quèc tÕ, gãp phÇn vµo sù nghiÖp hoµ b×nh, ®éc lËp d©n téc, d©n chñ vµ tiÕn bé x· héi trªn thÕ giíi, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực • Chúng ta chủ trương đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững, đồng thời phát triển quan hệ với tất cả các nước, các vùng lãnh thổ trên thế giới và các tổ chức quốc tế theo các nguyên tắc : tôn tr ọng đ ộc l ập, ch ủ quy ền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công vi ệc n ội b ộ c ủa nhau; không dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực; giải quyết các bất đồng và tranh ch ấp thông qua th ương lượng hòa bình; tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi. • Hîp t¸c b×nh ®¼ng, cïng cã lîi víi tÊt c¶ c¸c níc trªn c¬ së nh÷ng nguyªn t¾c c¬ b¶n cña HiÕn ch¬ng Liªn hîp quèc vµ luËt ph¸p quèc tÕ. • T¨ng cêng hiÓu biÕt, t×nh h÷u nghÞ vµ hîp t¸c gi÷a nh©n d©n ViÖt Nam víi nh©n d©n c¸c níc trªn thÕ giíi. CHƯƠNG II CƠ SƠ HỢP TÁC GIỮA 2 QUỐC GIA 1) Phía Hoa Kỳ: a) Lợi ích của Hoa Kỳ trong việc hợp tác với Việt Nam: + Thể hiện vai trò của 1 siêu cường có trách nhiệm trong mắt bạn bè quốc tế + Giải quyết các vấn đề còn tồn đọng và hậu quả sau chiến tranh, hàn gắn vết thương chiến tranh, hòa giải 2 nước. + Đẩy mạnh quan hệ hợp tac giữa 2 nước đặc biệt là trên lĩnh vực khác. + Lợi dụng mối quan hệ với Việt Nam để bảo vệ lợi ích và nâng cao t ầm ảnh hưởng của Hoa Kỳ tại Đông Nam Á. + Mỹ và VN hiểu nhau hơn trên mọi mặt, tránh các hiểu lầm.
  4. b) Cơ sở về mặt lý thuyết: • Học thuyết của G.W.Bush: o Đơn phương khi có thể, đa phương khi cần thiết. o 1 thế giới không thể thiếu Hoa Kỳ, họ phải là nước đi đầu trong mọi lĩnh vực. • Học thuyết của Obama: o Sử dụng sức mạnh thông minh, kết hợp các nguồn lực 1 cách khôn ngoan nhằm tối đa hóa lợi ích của Hoa Kỳ. o Tập trung vào khu vực Châu Á- Thái Bình Dương. 2) Phía Việt Nam: a) Lợi ích của Việt Nam trong việc hợp tác với Hoa Kỳ: + tận dụng các ưu thế về công nghệ của Mỹ để phát triển các ngành khoa học nói chung và HIV nói riêng. + Mỹ và VN hiểu nhau hơn +Thúc đẩy hợp tác sâu và rộng trong các lĩnh vực khác. b) Chính sách phòng chống HIV/AIDS của Việt Nam: • Khuyến khích cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước giúp đỡ dưới m ọi hình thức trong phòng, chống HIV/AIDS; phát triển các mô hình tự chăm sóc c ủa người nhi ễm HIV. • Hỗ trợ sản xuất thuốc kháng HIV trong nước; thực hiện các biện pháp giảm giá thuốc kháng HIV. • Hỗ trợ nghiên cứu khoa học, trao đổi và đào tạo chuyên gia, chuyển giao k ỹ thuật trong phòng, chống HIV/AIDS. • Hỗ trợ phòng, chống lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, nuôi dưỡng tr ẻ em dưới 6 tháng tuổi sinh ra từ người mẹ nhiễm HIV bằng sữa thay th ế và b ệnh nhân AIDS có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. • Điều trị, chăm sóc và hỗ trợ người nhiễm HIV do tai n ạn rủi ro ngh ề nghiệp. CHƯƠNG III CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM VỚI HOA KỲ 1) Chính sách: • Tăng cường mở rộng hợp tác qua nhiều hình thức h ợp tác song ph ương, đa phương, tranh thủ sự hỗ trợ và đầu tư nguồn lực của các nước, các tổ chức quốc tế, ti ếp thu các thành tựu khoa học công nghệ, kinh nghi ệm quản lý trong công tác phòng, ch ống HIV/AIDS của Hoa Kỳ; • Có chính sách khuyến khích các tổ chức phi chính phủ của Hoa Kỳ viện trợ không hoàn lại cho công tác khám, cấp thuốc điều trị HIV/AIDS cho trẻ em, phụ nữ mang thai nhiễm HIV/AIDS và bệnh nhân AIDS nghèo không nơi nương tựa; • Nâng cao năng lực lập dự án, quản lý và điều phối hợp tác quốc tế c ủa các cơ quan chủ quản dự án và khả năng thực hiện của các tổ chức làm công tác phòng, ch ống HIV/AIDS ở các cấp, các ngành để triển khai có hiệu quả dự án hợp tác với Hoa Kỳ;
  5. • Tăng cường chia sẽ thông tin giữa các dự án nhằm phân bổ hợp lý nguồn lực và chia sẻ kinh nghiệm hoạt động giữa các dự án; • Tăng cường khả năng điều phối, quản lý của Chính phủ Việt Nam v ới các nhà tài trợ từ phía Hoa Kỳ thông qua hệ thống theo dõi, giám sát và đánh giá các d ự án phòng, chống HIV/AIDS; Thống nhất việc theo dõi, đánh giá chương trình, d ự án vi ện tr ợ v ề quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA theo quy định hiện hành; • Tăng cường hợp tác quốc tế trong phòng, chống HIV/AIDS ở cấp tỉnh. 2) Nền tảng hợp tác: • Chính phủ của Hoa Kỳ là để chỉ định Bộ Ngoại giao là cơ quan đầu mối cho Khuôn khổ quan hệ đối tác này. Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam sẽ chịu trách nhiệm phối hợp tất cả các chương trình Chính phủ Hoa Kỳ. Chính phủ Việt Nam sẽ để chỉ định Bộ Y tế là cơ quan đầu mối cho Khuôn khổ quan hệ đối tác này. • Việc thực hiện với các tổ chức phi chính phủ, các cá nhân Hoa Kỳ là do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ quản lý, còn các cơ quan chính phủ là do Chương trình phòng chống AIDS khẩn cấp do tông thống Hoa Kỳ (PEPFAR) Bảo trợ ( PEPFAR.gov) • Các Bộ, ngành thành viên Ủy ban Quốc gia phòng, chống AIDS và phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm (PC AIDS và PC TNMTMD) tổ chức, chỉ đạo thực hiện. • Cục Phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam chịu trách nhiệm chỉ đạo và qu ản lý toàn diện, phối hợp với đơn vị liên quan lập kế hoạch, tổ chức triển khai thực hi ện chương trình hành động về tăng cường năng lực và hợp tác quốc tế trong phòng, ch ống HIV/AIDS ở Việt Nam, theo dõi, đánh giá chương trình cấp Qu ốc gia, thu th ập t ổng k ết báo cáo c ơ quan cấp trên • Các Vụ, Cục liên quan của Bộ Y tế phối hợp với Cục Phòng, ch ống HIV/AIDS Việt Nam tổ chức, chỉ đạo triển khai các hoạt động th ực hi ện ch ương trình hành đ ộng quốc gia về tăng cường năng lực và hợp tác quốc tế trong phòng, chống HIV/AIDS; • Các Tiểu ban thuộc Ban điều hành dự án Phòng, chống HIV/AIDS thuộc Ch ương trình mục tiêu Quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, b ệnh d ịch nguy hi ểm và HIV/AIDS chỉ đạo hoạt động chuyên môn cho các tỉnh theo ch ức năng, nhi ệm v ụ đ ược phân công; • Các Ban điều hành khu vực thuộc Ban điều hành dự án Phòng, ch ống HIV/AIDS thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng, chống một số bệnh xã hội, bệnh d ịch nguy hiểm và HIV/AIDS hướng dẫn các tỉnh xây dựng kế ho ạch, tổ chức ki ểm tra, giám sát, đánh giá các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS theo địa bàn được phân công; • Sở Y tế chỉ đạo và quản lý việc triển khai hoạt động chương trình tuyến tỉnh, ph ối hợp với Ban ngành, đoàn thể tổ chức triển khai các ho ạt động trên đ ịa bàn t ỉnh, t ổng h ợp báo cáo kết quả thực hiện chương trình hành động trên địa bàn tỉnh.
  6. • Ban chỉ đạo PC AIDS và PC TNMTMD các Bộ, ngành ph ối h ợp v ới B ộ Y t ế l ập kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động của chương trình đã được phê duyệt trong phạm vi đơn vị. • Ủy ban nhân dân các cấp quan tâm bố trí kinh phí cho vi ệc tri ển khai các ho ạt đ ộng chương trình hành động. • Các trường Đại học Y trên toàn quốc phối hợp với B ộ Y t ế xây d ựng ch ương trình đào tạo về phòng, chống HIV/AIDS. CHƯƠNG III TRIỂN KHAI HỢP TÁC, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, TRIỂN VỌNG TƯƠNG LAI 1) Triển khai: PHÍA VN • Tháng 3 năm 2004, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Kế hoạch Chiến lược Quốc gia về Phòng chống HIV/AIDS trong giai đoạn từ 2004-2010 với Tầm nhìn đến năm 2020. Chính phủ Việt Nam đã đặt vấn đề chăm sóc và điều trị HIV/AIDS là một trong những vấn đề ưu tiên trong Chiến lược Quốc gia, và đang hỗ trợ việc mở rộng các dịch vụ chăm sóc trên toàn quốc. Chiến lược Quốc gia Phòng Chống HIV/AIDS của Việt Nam hướng tới mục tiêu cung cấp các dịch vụ chăm sóc và điều trị cho 90% người có HIV và 100% trẻ em đến năm 2010. • Trong năm 2007, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Luật HIV/ AIDS . Luật ủng hộ việc huy động sự tham gia của cộng đồng trong công cuộc phòng, chống HIV/ AIDS, tạo ra các cơ hội cho các tổ chức dựa vào cộng đồng được nhận và cung cấp các hỗ trợ. Các tổ chức quốc tế chính tài trợ cho các chương trình chăm sóc và hỗ trợ HIV/AIDS tại Việt Nam bao gồm Quỹ toàn cầu và Chính phủ Hoa Kỳ thông qua chương trình PEPFAR. Các dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ được thực hiện chủ yếu dưới 2 hình thức, tại cơ sở y tế và tại nhà tại cộng đồng. Các chương trình tại nhà tại cộng đồng chủ yếu được cung cấp bởi các tổ chức Phi chính phủ và các tổ chức dựa vào cộng đồng. Hiện nay chính phủ Việt Nam hiện đang trong quá trình hoàn thiện hướng dẫn quốc gia về chăm sóc tại nhà/cộng đồng cho người sống chung với HIV. Hướng dẫn đưa ra quy định đối với tất cả các hợp phần của chăm sóc tại nhà/cộng đồng bao gồm các quy trình, gói dịch vụ và cơ cấu tổ chức. • Bên cạnh đó, Chương trình Hành động Quốc gia của Chính phủ về trẻ OVC đã được thông qua vào tháng 6 năm 2009. Chương trình hành động đã cho thấy sự cam kết của Chính phủ Việt Nam trong việc tăng cường hơn nữa môi trường chính sách về HIV/ AIDS cho trẻ OVC thông qua việc đưa ra một khung hoạt động cụ thể nhằm hỗ trợ cho các em.
  7. PHÍA HOA KỲ Trong khuôn khổ PEPFAR, Việt Nam đă nhận hơn 409,6 triệu đô-la từ năm 2004 đến năm 2010 để hỗ trợ các chương trnh toàn diện về dự phòng HIV, điều trị và chăm sóc ́ cho những người sống chung với hoặc chịu ảnh hưởng của HIV/AIDS. Ứng phó của Chính phủ Hoa Kỳ về Phòng, Chống HIV/AIDS tại Việt Nam • Giúp Việt Nam phát triển các mô hình toàn diện của các mạng lưới dự phòng HIV, ́ ̣ chăm sóc, điều trị và hỗ trợ cho người sống chung với hoặc chịu ảnh hưởng của HIV/AIDS; • Hỗ trợ những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam nhằm giảm sự kỳ thị đối với những người sống chung với HIV và những người chịu ảnh hưởng của HIV/AIDS; • Vận động để thúc đẩy gia tăng sự tham gia của những người sống chung với HIV vào việc xây dựng, thực hiện và giám sát các chương trnh phng, chống HIV/AIDS ở mọi ́ ̣ cấp độ; • Đào tạo, tập huấn cho đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế Việt Nam về điều trị và chăm sóc bệnh nhân HIV/AIDS; • Hỗ trợ Bộ Y tế phát triển chương trnh giáo dục đồng đẳng tiếp cận những quần ́ thể dân cư có nguy cơ, phát triển các điểm tư vấn và xét nghiệm HIV tự nguyện, và các phng khám ngoại trú ở 40 tỉnh, thành phố; chương trnh ở 23 tỉnh, phố cn lại sẽ do các nhà ̣ ́ ̣ viện trợ khác giúp; • Tăng cường năng lực quản lư y tế công cộng của đội ngũ cán bộ của Chính phủ Việt Nam; • Hỗ trợ Bộ Y tế Việt Nam phát triển hệ thống phng xét nghiệm chuyển gửi HIV ̣ quốc gia, bao gồm cả các hệ thống đảm bảo và kiểm soát chất lượng; • Hỗ trợ phát triển ban điều phối chăm sóc và điều trị trực thuộc Bộ Y tế; và Hỗ trợ việc thiết lập hệ thống giám sát, theo dơi và đánh giá quốc gia. 2) Đánh giá: • 2 quốc gia hợp tác rất hiệu quả và ngày càng được nâng cao. • Hợp tác tiếp tục đi vào chiều sâu. • Số lượng người mắc và mới nhiễm HIV/AIDS giảm dần • Các chính sách xã hội đối với các đối tượng ngày càng ưu việt • Tỷ lệ người mắc HIV/AIDS được điều trị ngày càng tăng 3) Triển vọng: • 22/7/2010: ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã đến chùa Ngọc Lâm, Gia Lâm, Hà Nội để ký văn bản ghi nhớ về việc Mỹ hỗ trợ chương trình phòng chống HIV/AIDS cho Việt Nam giai đoạn 2011-2015.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2