intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chính sách tỷ giá với vai trò giám sát an toàn vĩ mô tại Việt Nam

Chia sẻ: ViSatori ViSatori | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

50
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này tập trung làm rõ vai trò của chính sách tỷ giá đối với mục tiêu giám sát an toàn vĩ mô. Nghiên cứu được kết cấu thành 4 phần chính. Phần 1 tập trung phân tích hoạt động điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) trong năm 2017. Trong phần 2 tác giả tổng hợp các biện pháp điều hành tỷ giá mà NHNN đã thực thi với mục tiêu ổn định thị trường ngoại hối, qua đó góp phần ổn định hệ thống tài chính,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chính sách tỷ giá với vai trò giám sát an toàn vĩ mô tại Việt Nam

VẤN ĐỀ - SỰ KIỆN <br /> <br /> Chính sách tỷ giá với vai trò giám sát<br /> 1<br /> an toàn vĩ mô tại Việt Nam<br /> Phạm Thị Hoàng Anh<br /> Ngày nhận: 22/01/2018 <br /> <br /> Ngày nhận bản sửa: 29/01/2018 <br /> <br /> Ngày duyệt đăng: 06/02/2018<br /> <br /> Nghiên cứu này tập trung làm rõ vai trò của chính sách tỷ giá đối<br /> với mục tiêu giám sát an toàn vĩ mô. Nghiên cứu được kết cấu thành<br /> 4 phần chính. Phần 1 tập trung phân tích hoạt động điều hành tỷ giá<br /> của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) trong năm 2017. Trong<br /> phần 2 tác giả tổng hợp các biện pháp điều hành tỷ giá mà NHNN<br /> đã thực thi với mục tiêu ổn định thị trường ngoại hối, qua đó góp<br /> phần ổn định hệ thống tài chính. Phần 3, tác giả tập trung sử dụng<br /> mô hình kinh tế lượng đơn giản để phân tích hiệu lực của chính sách<br /> giám sát an toàn vĩ mô (GSATVM) qua kênh các công cụ liên quan<br /> đến ngoại hối. Cuối cùng là phần đánh giá chung và một số khuyến<br /> nghị chính sách.<br /> Từ khóa: Chính sách giám sát an toàn vĩ mô, chính sách tỷ giá, Việt<br /> Nam.<br /> <br /> 1. Điều hành tỷ giá của Ngân hàng Nhà nước<br /> Việt Nam năm 2017<br /> <br /> động khá lớn khi tỷ giá trên thị trường tăng<br /> mạnh vượt trần biên độ quy định của NHNN<br /> (từ 24/11/2016-31/12/2016)1, chính thức vượt<br /> mốc 23.000 VND/1USD vào ngày 3/12/2016<br /> (Hình 1). Tuy nhiên, trong suốt năm 2017,<br /> tỷ giá trên thị trường tự do đã giảm mạnh và<br /> xuống dưới mốc 23.000 VND/1USD và ổn định<br /> bám sát quanh tỷ giá các ngân hàng thương mại<br /> (NHTM), thấp hơn so với mốc trần quy định<br /> của NHNN. Tính đến cuối năm 2017, trong khi<br /> <br /> ăm 2016 được coi là một năm<br /> bước ngoặt trong điều hành tỷ<br /> giá khi NHNN theo đuổi một<br /> cơ chế điều hành tỷ giá mới<br /> theo hướng linh hoạt và thị<br /> trường hơn, giúp thị trường ngoại hối Việt Nam<br /> có thể ứng phó khá tốt trước các cú sốc trong<br /> và ngoài nước. Mặc dù vậy, cuối năm 2016,<br /> thị trường ngoại hối chứng kiến một sự biến<br /> <br /> Trần tỷ giá theo quy định của NHNN là 22.820-22.830,<br /> nhưng tỷ giá trên thị trường tự do lên tới 23.400.<br /> 1<br /> <br /> Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) trong Đề tài mã<br /> số 502.99 - 2016.01, chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Phạm Thị Hoàng Anh, 2017-2019.<br /> 1<br /> <br /> © Học viện Ngân hàng<br /> ISSN 1859 - 011X<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> Số 188+189- Tháng 1&2. 2018<br /> <br /> CHÚC MỪNG NĂM MỚI <br /> <br /> Hình 1. Diễn biến tỷ giá USD/VND theo ngày trên các thị trường<br /> giai đoạn 2015-2017<br /> <br /> giúp cán cân thương mại<br /> của Việt Nam năm 2017<br /> thặng dư khoảng 2,67 tỷ<br /> USD, qua đó góp phần ổn<br /> định nguồn cung ngoại tệ<br /> và thị trường ngoại hối<br /> (Hình 2).<br /> Thứ hai, dòng vốn từ<br /> bên ngoài bao gồm đầu<br /> tư trực tiếp nước ngoài<br /> (FDI), đầu tư gián tiếp<br /> nước ngoài (FII), và<br /> dòng kiều hối cũng đóng<br /> Nguồn: www.sbv.gov.vn; www.vietcombank.com.vnwww.vangsaigon.com<br /> góp rất lớn trong việc<br /> tăng nguồn cung trên thị<br /> trường ngoại hối<br /> Hình 2. Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại<br /> (Hình 3). Cụ thể,<br /> giai đoạn 6/2016-11/2017<br /> Đơn vị: Triệu USD<br /> tính đến thời điểm<br /> 20/12/2017, tổng<br /> vốn FDI thực hiện<br /> năm 2017 ước tính<br /> đạt 17,5 tỷ USD,<br /> tăng 10,8% so với<br /> năm 2016. Không<br /> những thế, việc<br /> thoái vốn tại một số<br /> tổng công ty lớn như<br /> Vinamilk, Sabeco<br /> cuối năm 2017 cho<br /> các nhà đầu tư nước<br /> ngoài đã tạo ra một<br /> dòng ngoại tệ vào<br /> khá lớn cho nền<br /> Nguồn: www.gso.gov.vn và tính toán của tác giả<br /> kinh tế. Nhờ vậy,<br /> dự trữ ngoại hối của<br /> tỷ giá trung tâm tăng 1,24% thì tỷ giá tại các<br /> Việt Nam đã liên tục tăng, và đạt con số kỉ lục<br /> lên tới 52 tỷ USD (cuối tháng 12/2017, Hình<br /> NHTM và trên thị trường tự do giảm tương ứng<br /> 4)2. Tuy nhiên, nếu xét theo tuần nhập khẩu thì<br /> 0,2% và 1,72% so với thời điểm cuối năm 2016<br /> dự trữ ngoại hối hiện nay tương đương với 12,8<br /> (Hình 1). Sự ổn định của thị trường ngoại hối<br /> tuần nhập khẩu3, tức là mức vừa đủ chứ không<br /> và tỷ giá là một trong những điểm nổi bật trong<br /> bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2017. Kết quả<br /> phải là quá nhiều.<br /> này được bắt nguồn từ một số nguyên nhân chủ<br /> Những yếu tố tích cực từ thị trường cộng với<br /> yếu sau đây:<br /> một số biện pháp điều hành thực thi từ những<br /> Thứ nhất, kim ngạch xuất khẩu đạt mức tăng<br /> năm trước như: Hạn chế đối tượng vay ngoại<br /> trưởng cao nhất trong nhiều năm qua với con<br /> 2<br /> Theo báo cáo của NHNN, trong những ngày đầu<br /> số 21,1%, đạt mức 213,77 tỷ USD. Trong khi<br /> năm 2018, NHNN tiếp tục mua thêm khoảng 2,5 tỷ<br /> USD, đã đưa dự trữ ngoại hối lên 54,5 tỷ USD.<br /> đó, kim ngạch nhập khẩu tăng 20,8% so với<br /> 3<br /> năm 2016 lên mức 211,1 tỷ USD. Diễn biến này<br /> Con số này được tính toán dựa theo kim ngạch nhập<br /> khẩu của Việt Nam năm 2017.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Số 188+189- Tháng 1&2. 2018<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> <br /> XUÂN MẬU TUẤT<br /> <br /> <br /> <br /> Hình 3. Diễn biến dòng vốn FDI, dòng kiều hối và ODA, giai đoạn 1996-2017<br /> <br /> Đơn vị: Nghìn USD<br /> <br /> Nguồn: www.gso.gov.vn<br /> <br /> Hình 4. Dự trữ ngoại hối của Việt Nam (triệu USD)<br /> <br /> Nguồn: Thống kê tài chính quốc tế của IMF<br /> <br /> tệ, áp trần lãi suất tiền gửi ngoại tệ,… đã góp<br /> phần ổn định tỷ giá và thị trường ngoại hối năm<br /> 2017. Bên cạnh đó, một nguyên nhân không thể<br /> không đề cập đến, đó chính là sự thay đổi trong<br /> cơ chế điều hành tỷ giá theo hướng thị trường<br /> hơn, linh hoạt hơn kể từ 4/1/2016 dường như đã<br /> phát huy được hiệu lực của mình. Với cơ chế<br /> này, tỷ giá trung tâm được NHNN công bố thay<br /> cho tỷ giá bình quân liên ngân hàng, và được<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> <br /> xác định dựa trên 3 yếu tố chính: (i) Tỷ giá bình<br /> quân gia quyền trên thị trường ngoại tệ liên<br /> ngân hàng của ngày liền trước; (ii) Diễn biến tỷ<br /> giá trên thị trường quốc tế được tính toán tương<br /> quan với rổ 8 đồng tiền của các đối tác thương<br /> mại, đầu tư, vay nợ có ảnh hưởng nhất đối với<br /> Việt Nam gồm USD, EUR, CNY, THB, JPY,<br /> SGD, KRW và TWD; và (iii) Cân đối kinh tế<br /> vĩ mô, tiền tệ phù hợp với mục tiêu chính sách<br /> <br /> Số 188+189- Tháng 1&2. 2018<br /> <br /> 3<br /> <br /> CHÚC MỪNG NĂM MỚI <br /> <br /> tiền tệ (CSTT). Nói cách khác, thay vì neo quá<br /> chặt với USD như những năm trước đây, tỷ giá<br /> do NHNN công bố đã linh hoạt hơn theo sự<br /> biến động của các tiền tệ chủ chốt trong rổ.<br /> 2. Chính sách tỷ giá với vai trò giám sát an<br /> toàn vĩ mô<br /> Giống như các quốc gia khác trên thế giới,<br /> chính sách GSATVM cùng với các công cụ<br /> của nó chỉ được NHNN quan tâm kể từ khi xảy<br /> <br /> ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tuy<br /> nhiên, tại thời điểm đó, các thuật ngữ liên quan<br /> đến chính sách GSATVM tại Việt Nam mới chỉ<br /> dừng lại ở các khái niệm khá sơ khai. Tên các<br /> công cụ chính sách GSATVM mới chỉ dừng<br /> lại ở các báo cáo nghiên cứu tổng thể về vấn<br /> đề này ở mặt lý thuyết. Mặc dù vậy, giai đoạn<br /> 2011- 2016 có thể coi là một giai đoạn đặc biệt<br /> quan trọng đối với hệ thống tài chính nói chung<br /> và hệ thống NHTM Việt Nam nói riêng khi phải<br /> đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Chính<br /> <br /> Bảng 1. Thực trạng sử dụng các công cụ giám sát an toàn vĩ mô liên quan đến ngoại hối tại<br /> Việt Nam<br /> STT Công<br /> cụ<br /> 1 Quy<br /> định<br /> trạng<br /> thái<br /> ngoại<br /> tệ<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Bối cảnh kích hoạt<br /> <br /> Tác động /Mục<br /> đích<br /> - Mất cân đối về cung cầu ngoại<br /> - Áp dụng từ năm 2002 theo Quyết - Giảm hiện<br /> tệ→gây áp lực tới tỷ giá→biến<br /> định số 1081/2002/QĐ-NHNN ngày tượng đầu cơ<br /> động mạnh trên thị trường ngoại<br /> 07/10/2002 của Thống đốc NHNN ngoại tệ →giảm<br /> hối<br /> ban hành Quy định về trạng thái<br /> nguy cơ rủi ro<br /> - Có hiện tượng đầu cơ ngoại tệ tại ngoại tệ đối với các TCTD được<br /> tỷ giá tại các<br /> các NHTM<br /> phép hoạt động ngoại hối;<br /> NHTM→giảm<br /> - Quyết định số 1168/2003/QĐnguy cơ gây<br /> NHNN ngày 2/10/2003 của Thống bất ổn hệ thống<br /> đốc NHNN về việc sửa đổi Điều 1<br /> ngân hàng cũng<br /> Quyết định 1081/2002/QĐ-NHNN<br /> như trên các thị<br /> ngày 07/10/2002.<br /> trường tài chính.<br /> - Thông tư số 07/2012/TTNHNN ngày 20/3/2012.<br /> Kết<br /> - Mất cân đối về cung cầu ngoại<br /> - 1998-2002: Có áp dụng kết hối<br /> - Giảm hiện<br /> hối<br /> tệ→gây áp lực tới tỷ giá→biến<br /> với các tỷ lệ 80%- 50%- 40%- 30%- tượng đầu cơ<br /> ngoại động mạnh trên thị trường ngoại<br /> 0% (ngày 2/4/2003)<br /> ngoại tệ →giảm<br /> tệ<br /> hối<br /> - 2011: Áp dụng trở lại đối với 7<br /> nguy cơ gây<br /> - Có hiện tượng đầu cơ ngoại tệ tại tổng công ty nhà nước (Thông tư<br /> bất ổn hệ thống<br /> doanh nghiệp<br /> 13/2011 ngày 31/5/2011)<br /> ngân hàng cũng<br /> như trên các thị<br /> trường tài chính.<br /> Yêu<br /> - Tín dụng ngoại tệ tăng nhanh với - Áp dụng từ năm 2003 theo Quyết - Giảm tỷ lệ tiền<br /> cầu<br /> mức tăng 48,45% (năm 2010) và<br /> định số 581/2003/QĐ-NHNN ngày gửi ngoại tệ<br /> về tỷ 18,7% (năm 2011) so với con số<br /> 9/6/2003<br /> trong hệ thống<br /> lệ dự 10,2% của tín dụng nội tệ. Nguyên - Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ<br /> NHTM → giảm<br /> trữ<br /> nhân là do chênh lệch lãi suất cho 4% lên 6% (9/4/2011); và 7%<br /> tình trạng đô la<br /> bắt<br /> vay ngoại tệ và nội tệ cộng với kì<br /> (1/6/2011)<br /> hóa tiền gửi<br /> buộc vọng tỷ giá ổn định.<br /> - Giảm áp lực<br /> đối<br /> - Tuy nhiên, diễn biến này lại là một<br /> tới biến động<br /> với<br /> trong những nguyên nhân gây áp<br /> trên thị trường<br /> tiền<br /> lực tới tỷ giá, từ đó gây biến động<br /> ngoại hối.<br /> gửi<br /> mạnh trên thị trường ngoại hối.<br /> ngoại<br /> tệ<br /> <br /> Số 188+189- Tháng 1&2. 2018<br /> <br /> Thời điểm và mức kích hoạt<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> <br /> XUÂN MẬU TUẤT<br /> <br /> <br /> <br /> 4<br /> <br /> Quy<br /> định<br /> về đối<br /> tượng<br /> được<br /> phép<br /> vay<br /> ngoại<br /> tệ<br /> <br /> - Tín dụng ngoại tệ tăng nhanh với<br /> mức tăng 48,45% (năm 2010) và<br /> 18,7% (năm 2011) so với con số<br /> 10,2% của tín dụng nội tệ. Nguyên<br /> nhân là do chênh lệch lãi suất cho<br /> vay ngoại tệ và nội tệ cộng với kì<br /> vọng tỷ giá ổn định. Tuy nhiên, diễn<br /> biến này lại là một trong những<br /> nguyên nhân dẫn gây áp lực tới tỷ<br /> giá, từ đó gây biến động mạnh trên<br /> thị trường ngoại hối.<br /> <br /> 5<br /> <br /> Trần<br /> lãi<br /> suất<br /> tiền<br /> gửi<br /> USD<br /> <br /> - Mất cân đối cung cầu ngoại tệ<br /> - Chênh lệch lãi suất nội tệ- ngoại<br /> tệ quá lớn →tiền gửi ngoại tệ<br /> tăng→đô la hóa tiền gửi ngoại tệ<br /> tăng<br /> - Tín dụng ngoại tệ tăng nhanh với<br /> mức tăng 48,45% (năm 2010) và<br /> 18,7% (năm 2011) so với con số<br /> 10,2% của tín dụng nội tệ. Nguyên<br /> nhân là do chênh lệch lãi suất cho<br /> vay ngoại tệ và nội tệ cộng với kì<br /> vọng tỷ giá ổn định. Tuy nhiên, diễn<br /> biến này lại là một trong những<br /> nguyên nhân dẫn gây áp lực tới tỷ<br /> giá, từ đó gây biến động mạnh trên<br /> thị trường ngoại hối.<br /> <br /> Những đối tượng có nguồn thu<br /> ngoại tệ được phép vay bằng ngoại<br /> tệ<br /> + TT 07, ngày 24/3/3011, hiệu lực<br /> ngày 9/5/2011;<br /> +TT 03/2012/TT-NHNN<br /> (08/3/2012);<br /> + TT 37/2012/TT-NHNN ngày 28<br /> tháng 12 năm 2012<br /> + TT 29/2013/TT-NHNN<br /> (06/12/2013);<br /> + TT 24/2015/TT-NHNN ngày<br /> 08/12/2015 thay thế Thông tư 29<br /> và Thông tư số 07/2016/TT-NHNN<br /> ngày 27/5/2016 sửa đổi, bổ sung<br /> một số điều của Thông tư số<br /> 24/2015/TT-NHNN;<br /> + Thông tư số 31/2016/TT-NHNN<br /> ngày 15/11/2016 sửa đổi, bổ<br /> sung một số điều của Thông tư số<br /> 24/2015/TT-NHNN.<br /> - Chính thức áp trần lãi suất huy<br /> động USD là 3% (ngày 9/4/2011);<br /> 2% (2/6/2011); 1,25% (28/6/2013);<br /> 1% (18/3/2014); 0,25% cho<br /> TCTK và 0,75% cho cá nhân<br /> (29/10/2014); 0% cho TCKT và<br /> 0,25% cho cá nhân (29/9/2015);<br /> 0% cho cả hai (17/12/2015)<br /> <br /> - Giảm tăng<br /> trưởng tín dụng<br /> ngoại tệ →giảm<br /> tình trạng đô la<br /> hóa tiền vay<br /> - Giảm áp lực<br /> tới biến động<br /> trên thị trường<br /> ngoại hối.<br /> <br /> - Giảm tỷ lệ tiền<br /> gửi ngoại tệ<br /> trong hệ thống<br /> NHTM → giảm<br /> tình trạng đô la<br /> hóa tiền gửi<br /> - Giảm áp lực<br /> tới biến động<br /> trên thị trường<br /> ngoại hối.<br /> <br /> Nguồn: Tổng hợp của tác giả.<br /> <br /> vì vậy, trong giai đoạn này, NHNN đã rất chủ<br /> động và linh hoạt trong điều hành CSTT cũng<br /> như các chính sách giám sát an toàn vĩ mô khi<br /> ban hành hàng loạt các công cụ điều hành, kể<br /> cả mang tính hành chính cũng như các công cụ<br /> kinh tế. Các công cụ này phần lớn mang tính<br /> truyền thống của CSTT nhưng trong đó, một<br /> số công cụ thực chất lại chính là các công cụ<br /> của chính sách GSATVM. Nói cách khác, mặc<br /> dù các công cụ của chính sách GSATVM chưa<br /> được ban hành theo góc độ an toàn vĩ mô nhưng<br /> mục tiêu và tác động hướng tới của các công cụ<br /> này thực chất vẫn nhằm tới đảm bảo sự ổn định<br /> <br /> Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng<br /> <br /> cho cả hệ thống tài chính tại Việt Nam. Với<br /> cách nhìn nhận như vậy, tác giả cho rằng, các<br /> công cụ của chính sách GSATVM đã được kích<br /> hoạt và áp dụng tại Việt Nam dưới dạng phối<br /> hợp cùng với CSTT nhằm đạt được các mục<br /> tiêu như ổn định giá cả, tăng trưởng kinh tế và<br /> ổn định tài chính.<br /> Theo lý thuyết, các công cụ của chính sách<br /> GSATVM được chia thành 4 nhóm liên quan<br /> đến (i) chuẩn mực tín dụng, (ii) tiêu chuẩn vốn,<br /> (iii) ngoại hối và (iv) thanh khoản. Tuy nhiên,<br /> nghiên cứu này chỉ tập trung giới thiệu về nhóm<br /> công cụ chính sách GSATVM có liên quan đến<br /> <br /> Số 188+189- Tháng 1&2. 2018<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2