TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL<br />
ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY<br />
Số 63 (3/2019) No. 63 (3/2019)<br />
Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn<br />
<br />
<br />
CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC, TINH THẦN DÂN TỘC<br />
CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC THỪA THIÊN HUẾ<br />
TỪ NHÀ TRƯỜNG THUỘC PHÁP NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX<br />
Patriotism and nationalism of Thua Thien Hue intellectual class<br />
from French schools in the first half of the twentieth century<br />
<br />
ThS. Lê Hoài Nam<br />
Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc là giá trị cơ bản trong hệ giá trị truyền thống của các dân tộc trên<br />
thế giới. Với dân tộc Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc không chỉ là một tình cảm tự<br />
nhiên, mà còn là sản phẩm của lịch sử được hun đúc từ hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Tầng<br />
lớp trí thức Việt Nam nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng ở đầu thế kỉ XX, dù được học tập trong<br />
nền giáo dục của thực dân Pháp lập nên, nhưng vẫn luôn nuôi dưỡng chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân<br />
tộc, trở thành động lực đưa họ đến với con đường cách mạng; góp phần vào cuộc đấu tranh giành lại<br />
độc lập, tự do cho dân tộc Việt Nam.<br />
Từ khóa: chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc, Thừa Thiên Huế, trí thức<br />
Abstract<br />
Patriotism and nationalism are fundamental values in the traditional value system of peoples in the<br />
world. With the Vietnamese nation, patriotism and nationalism are not only a natural sentiment, but also<br />
a product of history that has been molded from thousands of years of building and maintaining the<br />
country. Despite being educated in the French colonial education at the beginning of the twentieth<br />
century, the intellectual class of Vietnam in general and Thua Thien Hue in particular always nurtured<br />
patriotism and nationalism. It becomes a driving force for them to come to the revolutionary path,<br />
contributing to the struggle for independence and freedom for the Vietnamese people.<br />
Keywords: national spirit, patriotism, Thua Thien Hue, Intellectuals<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề phủ Trần Trọng Kim thân phát xít Nhật.<br />
Thừa Thiên Huế trước Cách mạng Do đó, Huế là nơi hội tụ đông đảo đội ngũ<br />
tháng Tám 1945 là kinh đô, trung tâm nhân sĩ, trí thức của cả nước về đây làm<br />
chính trị - xã hội của cả nước, là nơi tập việc, học tập, sinh sống. Đội ngũ đó bao<br />
trung các cơ quan đầu não của chế độ quân gồm trí thức quan lại, trí thức hoàng tộc,<br />
chủ phong kiến; nơi đóng Tòa Khâm sứ trí thức làm việc trong các công sở, trường<br />
Trung Kỳ thuộc Pháp và nơi đóng Trường học, nhà máy của chính quyền Pháp và<br />
Thanh niên tiền tuyến Huế thuộc chính Nhật. Ngay từ những ngày đầu thực dân<br />
Email: hoainambthcm@gmail.com<br />
131<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019)<br />
<br />
<br />
Pháp xâm lược, đất nước mất đi nền độc đồng thời thành lập một số trường mới học<br />
lập, dân chúng sống trong cảnh lầm than, theo chương trình Pháp – Việt nhằm đào<br />
hầu hết trí thức yêu nước Thừa Thiên Huế tạo ra đội ngũ trí thức Tân học phục vụ cho<br />
đã đứng lên đấu tranh chống đế quốc thực công cuộc khai thác thuộc địa, như trường<br />
dân, trở thành người tổ chức và lãnh đạo Quốc học Huế (1896) (3), trường Canh<br />
đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược. nông Huế (1898) (4), trường Bách công<br />
Đặc biệt, từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945, Huế (1899) (5). Sang đầu thế kỷ XX, Pháp<br />
họ trở thành lực lượng xung kích đi đầu cho xây dựng thêm trường Tiểu học Pháp -<br />
trong việc đi tìm đường lối cứu nước mới Việt Đông Ba (1905) (6), trường Hậu bổ<br />
lúc bấy giờ. (1911) (7). Trường Hậu bổ được thành lập<br />
2. Hệ thống cơ sở giáo dục của Pháp nhằm dạy chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp cho<br />
ở Huế trước năm 1945 các cử nhân, tú tài và ấm sinh, những<br />
Đầu thế kỷ XX, phong trào Đông Du người còn chưa có chức vụ gì trong bộ máy<br />
(1905 - 1908) diễn ra sôi nổi khiến người hành chính Nam triều, đang trong thời gian<br />
Pháp hết sức lo ngại. Người Việt Nam đã chờ bổ dụng (hậu bổ) "để họ phục vụ chính<br />
có thể vượt trùng dương, kết nối với thế quyền thuộc địa một cách dễ dàng hơn, cần<br />
giới bên ngoài để kiếm tìm những tri thức thiết hơn và ngay lập tức" (Đào Thị Diến,<br />
mới. Mặt khác, không thể phủ nhận nhu 2006, tr.43-50). Tuy vậy, số lượng người<br />
cầu về nhân lực có trình độ phục vụ cho được đi học ở hệ thống trường Pháp rất ít.<br />
chính quyền thuộc địa cũng tạo áp lực lên Trong làng xã, trường dạy chữ Hán vẫn tồn<br />
nền giáo dục bản xứ. Một sự thay đổi trong tại phổ biến. Theo thống kê của Dumoutier,<br />
nền giáo dục Đông Dương đã được thực năm 1900 ở Huế chỉ có 400 học sinh theo<br />
dân Pháp thực hiện. học ở các trường Tây (Phan Trong Báu,<br />
Bên cạnh các chính sách về chính trị, 2006, tr.61).<br />
kinh tế, thực dân Pháp từng bước xây dựng Trong điều kiện tồn tại đồng thời hai<br />
và phát triển một nền giáo dục mới ở Việt hệ thống giáo dục của Pháp và giáo dục<br />
Nam thông qua hai đợt cải cách giáo dục Hán học truyền thống, nên đầu thế kỷ XX<br />
quy mô lớn: lần thứ nhất từ 1906 đến 1916 ở Thừa Thiên Huế có cả hai bộ phận trí<br />
và lần thứ hai từ 1917 đến 1929, gắn liền thức là trí thức Hán học và trí thức Tân học<br />
với tên tuổi của hai viên Toàn quyền Pháp khá đông đảo. Riêng trí thức Hán học (trí<br />
là Paul Beau và Albert Sarraut. thức quan lại phong kiến) chiếm một số<br />
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần lượng lớn, như một ký giả viết trên báo<br />
nhất (1897 - 1914), thực dân Pháp tiến Tiếng Dân năm 1938 vẫn gọi họ là "thổ<br />
hành cải cách giáo dục bằng biện pháp cho sản" của Huế (8) (Ủy Ban nhân dân Thừa<br />
mở rộng hệ thống trường phổ thông Pháp - Thiên Huế, 2005, tr.269-270).<br />
Việt, hệ thống trường nghề và hệ thống Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ<br />
trường Đại học (1). Đồng thời, thay đổi hai (1919 - 1929), hệ thống giáo dục Việt<br />
một số nội dung môn học và hình thức Nam được hoàn chỉnh một bước. Trong<br />
trong các trường Hán học cho phù hợp với giai đoạn này, chính quyền thuộc địa đã<br />
tình hình mới. Ở Huế, thực dân Pháp cho xóa bỏ toàn bộ hệ thống giáo dục Hán<br />
cải tổ lại trường Quốc Tử Giám (1896) (2), học (sau kỳ thi Hội cuối cùng vào 1919)<br />
<br />
<br />
132<br />
LÊ HOÀI NAM TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
và xác lập vị trí của hệ thống giáo dục 1904) (14) và Trường Institut de la<br />
Pháp - Việt. Providence (Thiên Hựu - 1931) (15).<br />
Nền giáo dục Pháp - Việt thời kỳ này, Trường Providence theo hệ thống giáo dục<br />
được chia thành 3 cấp: tiểu học, trung học, của Pháp đào tạo từ lớp sáu (sixième) lên<br />
cao đẳng và đại học. Ở Thừa Thiên Huế tới lớp Nhất (Première), rồi đi thi Tú tài<br />
thực dân Pháp cho xây dựng nhiều trường phần 1 chung với học sinh Trường Trung<br />
lớp từ cấp làng xã cho đến tỉnh, bao gồm học Khải Định, còn Trường dòng Pèllerin<br />
trường công lẫn trường tư dành cho người chỉ nhận học sinh vào năm thứ nhất để<br />
Việt và người Pháp. luyện thi Tú tài (Đinh Xuân Lâm, 2006,<br />
Ở cấp tiểu học có các trường mới được tr.17-20).<br />
xây dựng như: Trường nữ tiểu học Đồng Tính đến năm 1922, nếu toàn bộ hệ<br />
Khánh (nay là trường Mầm Non I, số 17 thống trường tiểu học và trung học trên<br />
Đống Đa, P. Phú Nhuận, TP. Huế), Trường phạm vi Việt Nam có 3039 trường với<br />
Nam tiểu học (trường Trần Quốc Toản, số 163.110 học sinh thì riêng khu vực Trung<br />
10 Lâm Mộng Quang, P. Thuận Thành, TP. Kỳ có 820 trường với 32.665 học sinh;<br />
Huế), Trường Phú Xuân (nằm trên đường trong đó, hai trường Cao đẳng tiểu học<br />
Chi Lăng, P. Phú Cát, TP. Huế), Trường Đồng Khánh và Quốc học Huế có 335 học<br />
Jeanne d’Arc (nay là trường THPT Nguyễn sinh theo học (Phan Trọng Báu, 2006,<br />
Trường Tộ, số 03 Nguyễn Tri Phương, P. tr.92). Theo số liệu của Trung kỳ bảo hộ<br />
Phú Nhuận, TP. Huế), trường Chaigneau Quốc ngữ công báo tổng kết từ năm 1925<br />
(nay là trường tiểu học Lê Lợi, số 01 đến 1937, các trường học ở Thừa Thiên<br />
Nguyễn Tri Phương, P. Phú Nhuận, TP. Huế đã đào tạo được 1376 học sinh (Trung<br />
Huế), Trường Paul Bert (nay là trường tiểu Kỳ bảo hộ công báo, 1937).<br />
học Phú Hòa, số 51 Trần Hưng Đạo, P. Qua những số liệu ở trên, không thể<br />
Phú Hòa, TP. Huế). phủ nhận một thực tế, đó là nền giáo dục<br />
Về hệ thống trường trung học, thực Pháp - Việt tuy mới ra đời trong những<br />
dân Pháp cho xây thêm trường Cao đẳng thập niên đầu thế kỉ XX nhưng có tính thực<br />
tiểu học Đồng Khánh (1917) (9), đồng thời nghiệp cao hơn so với nền giáo dục Nho<br />
cho phép trường Trung học Khải Định học truyền thống; phù hợp với nhu cầu<br />
(Quốc học) được đào tạo và cấp bằng Tú phát triển của xã hội đương thời. Học sinh<br />
tài phần 1 cho học sinh (1936) (10). Bên hào hứng với nền giáo dục Tây học, một<br />
cạnh hệ thống trường công lúc này thực phần vì không còn sự lựa chọn nào khác và<br />
dân Pháp cũng cho thành lập một số trường một phần bởi tính mới lạ, thực dụng nên<br />
tư như: Trường Instiution Thuận Hóa phần đông thanh niên, học sinh thời bấy<br />
(1934) (11), Trường tư thục Hồ Đắc Hàm giờ chọn trường Tây để học. Do đó, đa<br />
(12), Trường tư thục Việt Anh (13). phần trí thức Việt Nam nói chung và Thừa<br />
Ngoài ra, tại Huế bấy giờ còn có các Thiên Huế nói riêng trong nửa đầu thế kỷ<br />
trường tư thục Công giáo cấp tiểu học do XX đều được trưởng thành từ nền giáo dục<br />
các cha cố dòng Cứu Thế (Rédemptoriste) thuộc Pháp. "Chính sách đồng hóa học<br />
và dòng Thiện giáo (Frères Jésuites) đường dường như đã thắng lợi với người<br />
mở như Trường Pèllerin (Bình Linh - Pháp" (Vũ Quan Hiển, Trần Viết Nghĩa,<br />
<br />
<br />
133<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019)<br />
<br />
<br />
2008, tr.83-92). Mở đầu cho phong trào phản kháng,<br />
Kết quả, người Pháp đã đào tạo nên chống lại chính sách cai trị của thực dân,<br />
một tầng lớp trí thức có kiến thức chuyên thể hiện tinh thần dân tộc luôn cháy bỏng<br />
môn trên nhiều lĩnh vực, phục vụ cho công trong tâm thức của tầng lớp trí thức Tân<br />
cuộc cai trị thuộc địa của họ. Tuy nhiên, học đó là phong trào cắt tóc ngắn, phong<br />
những tính toán và hành động của của trào kháng thuế Trung kỳ (04/1908) mà<br />
người Pháp trong lĩnh vực giáo dục ở thuộc người khởi xướng, đi tiên phong chính là<br />
địa đã đưa lại một hệ quả ngoài sự mong Nguyễn Tất Thành. Khi đó, ông đang là<br />
đợi của họ. Một bộ phận tầng lớp trí thức học sinh của Trường Quốc học Huế (Học<br />
Việt Nam được đào tạo dưới nền giáo dục viện hành chính Quốc gia, 2006, tr.35-36).<br />
Pháp lại trở thành những hạt giống cho sự Học tập trong nền giáo dục thực dân,<br />
nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, là nhưng Nguyễn Tất Thành cùng nhiều học<br />
lực lượng trí thức nòng cốt có nhiều đóng sinh khác vô cùng thấm thía nỗi nhục mất<br />
góp quan trọng trong công cuộc kiến tạo nước, không chấp nhận trật tự khuôn khổ<br />
đất nước sau ngày giành được độc lập. của chế độ thực dân. Sống giữa kinh thành<br />
3. Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần Huế - nơi là trung tâm văn hóa của đất<br />
dân tộc của giới trí thức Thừa Thiên nước lúc đó, Nguyễn Tất Thành và nhiều<br />
Huế từ nhà trường thuộc Pháp học sinh, giáo viên ở Quốc học thể hiện<br />
Cho đến những năm 20 của thế kỷ XX lòng tự tôn dân tộc và lòng yêu nước tha<br />
đã hình thành nên một tầng lớp trí thức Tây thiết. Trong sự vươn dậy của phong trào<br />
học đông đảo ở Việt Nam. Nho học đã lụi Duy Tân, nhiều thầy giáo như: thầy Hoàng<br />
tàn. Tây học đã thắng thế. Học sinh Việt Thông, thầy Lê Văn Miến, thầy Nguyễn<br />
Nam học trường Tây được kỳ vọng sẽ biến Đình Hòe và học sinh Quốc học trực tiếp<br />
thành những công cụ dễ bảo, trung thành tham gia truyền bá "Tân thư", "Tân văn",<br />
và tận tụy phục vụ cho lợi ích của "mẫu phổ biến thơ văn của Đông kinh Nghĩa<br />
quốc". Tầng lớp trí thức đó là những người thục, hưởng ứng việc dùng hàng nội hóa,<br />
trực tiếp chịu ảnh hưởng của nền giáo dục mặc áo ngắn, cắt tóc ngắn.<br />
thực dân, nhưng phần lớn học sinh không Sự tham gia của Nguyễn Tất Thành và<br />
chịu “nhận người Gaulois (Gô-loa) làm tổ nhóm học sinh từ trường Tây là đánh dấu<br />
tiên” của mình như ý định của thực dân sự nổi dậy của tinh thần dân tộc trong lòng<br />
Pháp. Với ý thức dân tộc mạnh mẽ, những nền giáo dục Pháp – Việt, trực tiếp đánh<br />
học sinh Tây học đã đứng lên đấu tranh vào chế độ thuộc địa của thực dân Pháp.<br />
chống Pháp, giải phóng dân tộc. Họ vô Có thể coi "Hiện tượng Nguyễn Sinh Cung<br />
cùng căm phẫn, uất ức vì nòi giống, dân mãi mãi là bài học nhớ đời cho bất kỳ một<br />
tộc bị sỉ nhục, bị chà đạp. Càng bị người nền giáo dục nào muốn hướng đến những<br />
Pháp lăng mạ thì tinh thần phản kháng dân mục tiêu phi nghĩa, bất nhân" (Đỗ Bang,<br />
tộc của học sinh càng lên cao. Vì vậy, ngay 2006, tr.9-12).<br />
từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, những Vào đầu thập niên 20 của thế kỷ XX,<br />
học sinh ấy đã tham gia vào nhiều phong khi người học trò Trường Quốc học –<br />
trào yêu nước như phong trào Duy Tân; Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đi tìm đường<br />
phong trào Đông kinh Nghĩa thục. cứu nước, tiếp cận với Chủ nghĩa Mác -<br />
<br />
<br />
134<br />
LÊ HOÀI NAM TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
Lênin rồi sau này truyền bá vào Việt Nam Phạm Văn Đại, Nguyễn Chí Diễu, Nguyễn<br />
thì ở Huế, đội ngũ trí thức, thanh niên, học Khoa Văn, Nguyễn Hoàng (Ban liên lạc<br />
sinh yêu nước cũng sôi nổi tìm đọc các cựu học sinh Thuận Hóa, 2006, tr.15).<br />
sách báo tiến bộ, mong tìm kiếm con Những thầy giáo, học sinh trong tổ chức<br />
đường cứu nước, cứu dân. Tân Việt trước sự tác động ảnh hưởng của<br />
Năm 1921, học sinh lớp Đệ tam của phong trào cách mạng vô sản một bộ phận<br />
trường Quốc học bãi khóa để phản đối giáo đã đi theo con đường cách mạng vô sản và<br />
sư người Pháp bạc đãi, nhục mạ học sinh, thành lập nên tổ chức Đông Dương Cộng<br />
trong số học sinh tham gia có Trần Phú sản Liên đoàn (9/1929), là một trong 3 tổ<br />
(sau này là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng chức Cộng sản nòng cốt thành lập nên<br />
Cộng sản Đông Dương). Vào những năm Đảng Cộng sản Việt Nam (1930). Sự<br />
1925 - 1927, hưởng ứng phong trào đấu chuyển biến trong tư tưởng đó đã lan truyền<br />
tranh học đường nổ ra trên phạm vi cả sang các Trường Kỹ nghệ Thực hành,<br />
nước đòi ân xá Phan Bội Châu, để tang Trường Đồng Khánh, Trường Việt Anh.<br />
Phan Châu Trinh, ở Thừa Thiên Huế, học Đến cuối năm1936 đầu năm 1937, hầu hết<br />
sinh các trường lớn cũng liên tiếp đứng lên các trường học ở Thừa Thiên Huế đều có<br />
đấu tranh và thực hiện các cuộc bãi khóa. Đoàn thanh niên dân chủ với một tinh thần<br />
Tháng 3-1926, học sinh Trường kỹ đoàn kết đứng lên đấu tranh chống kẻ thù,<br />
nghệ thực hành Huế bãi khoá, đưa ra 3 yêu giành lại quyền độc lập dân tộc.<br />
sách: nâng cao chương trình học, không Như vậy, sau khi rời ghế nhà trường,<br />
đánh đập chửi mắng học sinh và thầy hiệu với kiến thức tiếp thu được từ nền giáo dục<br />
trưởng, sửa đổi chế độ nội trú và cải thiện thực dân, đại đa số học sinh - trí thức của<br />
đời sống học sinh. Thừa Thiên Huế đã cống hiến cho sự<br />
Năm 1927, học sinh các Trường Quốc nghiệp đấu tranh chống Pháp, giải phóng<br />
học, Trường Đồng Khánh đứng lên “bãi dân tộc trên nhiều lĩnh vực khác nhau.<br />
khóa” chống lại tư tưởng khủng bố, miệt Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất<br />
thị, bài ngoại... của thầy giáo người Pháp Thành - Hồ Chí Minh vốn là học sinh<br />
đối với học sinh (Nguyễn Phước Tương, trường Pháp - Việt Đông Ba rồi trường<br />
1996, tr.98-99). Sau sự kiện này, nhiều học Quốc học. Người thiếu niên yêu nước ấy<br />
sinh của Trường Quốc học đã đi vào con đã học được nhiều điều từ chính những<br />
đường hoạt động cách mạng như Võ thầy giáo người Việt lẫn người Pháp, thấy<br />
Nguyên Giáp, Nguyễn Khoa Văn (tức được phần nào bản chất của thực dân<br />
Hải Triều). Pháp, của chế độ cai trị chúng đang duy trì<br />
Phong trào bãi khóa năm 1927 của học ở Việt Nam. Đó là nguyên nhân khiến<br />
sinh hai Trường Quốc học và Đồng Khánh người học trò này rời trường vào thời gian<br />
đã có ảnh hưởng lớn tới học sinh các sau đó để đi vào phía Nam, ra đi tìm con<br />
trường khác, thôi thúc họ đứng lên đấu đường giải phóng dân tộc và hoàn thành<br />
tranh. Nhóm học sinh của Trường Thuận tâm nguyện bằng cuộc Cách mạng tháng<br />
Hóa đã thành lập nên tổ chức Tân Việt ở Tám năm 1945.<br />
Huế gồm các thầy giáo và học sinh: Đào Võ Nguyên Giáp, học sinh Trường<br />
Duy Anh, Võ Liêm Sơn, Trần Hữu Duẫn, Quốc học Huế từ niên khóa 1924 - 1925,<br />
<br />
<br />
135<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019)<br />
<br />
<br />
sau này trở thành Đại tướng Bộ trưởng Bộ mua chuộc trí thức, nhưng tầng lớp này một<br />
Quốc phòng - Tổng tư lệnh quân đội Nhân khi được giác ngộ, đã ly khai khỏi ảnh<br />
dân Việt Nam, trực tiếp chỉ huy đánh hưởng của người Pháp để đứng về phía dân<br />
thắng hai đế quốc là Pháp và Mỹ. Trong tộc. Do đó, chúng ta không lấy làm lạ là trí<br />
quãng đời học sinh, Đại tướng vừa học, thức dù xuất thân dưới mái trường của thực<br />
vừa tham gia phong trào yêu nước và cách dân Pháp, nhưng vẫn đi với cách mạng dân<br />
mạng, một trong những người lãnh đạo tộc và người Pháp đã thất bại trong ý đồ<br />
tiên phong trong các cuộc bãi khóa ở “Pháp hóa” trí thức cũng như đồng hóa dân<br />
Trường Quốc học trước Cách mạng tháng tộc Việt Nam. Như lời của một thầy giáo<br />
Tám năm 1945. người Pháp đã viết về người học trò Võ<br />
Các học sinh Trần Phú, Hà Huy Tập, Nguyên Giáp của mình: "Võ Nguyên Giáp<br />
Lê Duẩn đã trở thành Tổng Bí thư của vào trường trung học sau một sự việc đã<br />
Đảng Cộng sản Việt Nam qua các thời kì. mang tính cách mạng; anh này hăng hái<br />
Nguyễn Chí Diễu là nhà cách mạng tiền trau dồi bổ dưỡng những kiến thức lịch sử;<br />
bối, Anh hùng lao động, Đặng Văn Ngữ trở giờ đây, tôi như thấy mình đang bày chi tiết<br />
thành Giáo sư – bác sĩ, sau này đi theo trên bảng chiến thuật điều quân trong trận<br />
kháng chiến. Tại núi rừng của chiến khu Austerlitz, trong khi ấy, không giống như<br />
Việt Bắc, trong điều kiện gian khổ, khó bạn học của mình, anh ta chăm chú ghi<br />
khăn ông đã điều chế thành công thuốc chép" (Vũ Quang Hiển, Trần Viết Nghĩa,<br />
Penicillin - loại thuốc kháng sinh góp phần 2008, tr.83-92). Chính người học trò đam<br />
rất lớn trong điều trị chống nhiễm khuẩn mê học Sử đó bằng chiến lược chiến tranh<br />
cho thương binh và nhân dân trong kháng nhân dân đã đặt dấu chấm hết vĩnh viễn cho<br />
chiến chống Pháp và chống Mỹ. Nhiều sự cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam.<br />
người khác trở thành những nhà lãnh đạo Thế hệ Hồ Chí Minh, Võ Nguyên<br />
của Đảng và Nhà nước Việt Nam như: Giáp... đã làm sụp đổ nền giáo dục và chế<br />
Phạm Văn Đồng, Trần Quỳnh, Tố Hữu, độ thực dân. Họ bị thực dân Pháp coi là<br />
Mai Chí Thọ; những nhà khoa học, nhà văn những phần tử phản loạn trong trường học,<br />
hóa có tên tuổi trong nước và trên thế giới nhưng họ lại là những người con ưu tú của<br />
như: Giáo sư - Bác sĩ Tôn Thất Tùng, dân tộc Việt Nam. Qua phong trào đấu<br />
GS.VS Nguyễn Khánh Toàn, nhà thơ Xuân tranh trong trường học thực dân ở Thừa<br />
Diệu, nhà điêu khắc Điềm Phùng Thị, nhà Thiên Huế, đội ngũ trí thức và học sinh đã<br />
toán học Nguyễn Cảnh Toàn; các nhà giáo dần dần khẳng định được vị trí của mình<br />
nhân dân như GS. Ngụy Như Kontum, GS. trong công cuộc đấu tranh chung vì sự<br />
Trần Đình Gián, GS. Đinh Xuân Lâm, GS. nghiệp giải phóng dân tộc.<br />
Hoàng Thiếu Sơn, GS. Lê Trí Viễn, GS. Nhìn lại các biến cố lịch sử từ đầu thế<br />
Đoàn Trọng Tuyến, GS. Nguyễn Lân, GS. kỷ XX cho đến năm 1945, đều có thể nhận<br />
Hoàng Tụy; các danh nhân khác như Đào ra sự đóng góp không nhỏ của tầng lớp trí<br />
Duy Anh, Lưu Trọng Lư, Huy Cận, Đinh thức ba miền với những nhân vật được chú<br />
Ngọc Lân, Hoài Thanh. ý (16). Trong cuộc chiến đấu chống lại<br />
Như vậy, mặc dù người Pháp đã ra sức thực dân cũ và mới, đa số trí thức đều cùng<br />
tuyên truyền “công ơn khai hóa”, lôi kéo, một trận tuyến đánh giặc, cứu nước. Thế hệ<br />
<br />
<br />
136<br />
LÊ HOÀI NAM TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
trí thức ấy chính là sản phẩm của một giai lượng. Đa số họ được đào tạo trong các<br />
đoạn lịch sử, bị chi phối bởi những điều trường học thực dân, một số từ các trường<br />
kiện kinh tế, xã hội và tư tưởng nhất định Nho học và canh tân. Có thể nói, khối<br />
trong dòng chảy của chủ nghĩa yêu nước và lượng kiến thức và trình độ hiểu biết của<br />
tinh thần dân tộc trường tồn trong lịch sử tầng lớp trí thức mới này phong phú, toàn<br />
Việt Nam. diện hơn so với các thế hệ trí thức Nho học<br />
4. Kết luận trước đó. Sự ra đời của tầng lớp trí thức<br />
Dưới thời thuộc Pháp, tầng lớp trí thức Tân học đã tác động mạnh mẽ đến quá<br />
chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền kinh tế, xã trình chuyển đổi vị thế của các tầng lớp trí<br />
hội Việt Nam trong quá trình chuyển biến thức Việt Nam nói chung và Thừa Thiên<br />
từ một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc Huế đầu thế kỷ XX nói riêng. Đây là điều<br />
hậu sang nền kinh tế mang tính chất tư bản kiện thuận lợi để họ sớm tiếp thu được các<br />
chủ nghĩa. Dưới chính sách cai trị của chủ tư tưởng mới, tích cực góp phần vào sự<br />
nghĩa thực dân Pháp, đội ngũ trí thức Việt nghiệp giành độc lập dân tộc năm 1945 và<br />
Nam tiếp tục tăng nhanh chóng về số xây dựng, bảo vệ đất nước sau này.<br />
<br />
Chú thích:<br />
(1). Năm 1906, Toàn quyền Pháp ra Nghị định thành lập Đại học Đông Dương (Université<br />
Indochinoise) với 5 trường cao đẳng gồm: Trường Luật và Pháp chính, Trường Khoa học -<br />
Đào tạo, Trường Y khoa, Trường Xây dựng, Trường Văn chương ở Hà Nội.<br />
(2). Quốc Tử Giám là trường đại học tại Kinh đô Huế. Nguyên trường Quốc Tử Giám được thành<br />
lập lần đầu tiên năm 1076, dưới thời Lý ở Hà Nội. Đến đầu triều Nguyễn (1802), sau khi thống<br />
nhất đất nước, vua Gia Long đã quyết định xây trường Quốc Tử giám ở kinh đô tại Huế.<br />
Tháng 8 năm 1803, một trường học mang tính quốc gia đã được thành lập tại đây với tên gọi<br />
là Đốc Học Đường (hay Quốc Học Đường). Tháng 3 năm 1820, vua Minh Mạng đổi tên<br />
trường thành Quốc Tử Giám và tên này tồn tại mãi đến năm 1945 khi trường Quốc Tử Giám<br />
chấm dứt vai trò của mình cùng với sự sụp đổ của vương triều Nguyễn.<br />
(3). Trường Quốc Học (thường gọi là Quốc Học hay Quốc Học Huế; tên chính thức hiện nay:<br />
Trường THPT chuyên Quốc Học) là một ngôi trường nổi tiếng ở cố đô Huế, Việt Nam. Thành<br />
lập vào ngày 23 tháng 10 năm 1896 theo Chỉ dụ của vua Thành Thái và Nghị định ngày 18-<br />
11-1896 do toàn quyền Đông Dương Armand Rousseau ký. Trường Quốc học lập ra nhằm<br />
mục đích đào tạo một lớp công chức mới, cho nên ngay từ đầu, tại Điều 1 của Nghị định đã<br />
quy định rõ: “Pháp văn sẽ chiếm phần lớn trong chương trình dạy, tuy Hán vẫn được chú ý để<br />
các học sinh sẽ vào ngành quan lại có thể dùng đồng thời hai thứ chữ”. Điều 3 quy định về<br />
tuổi: “Ngoài học sinh Trường Quốc tử giám và trường Hành Nhơn cũ, không một học sinh nào<br />
được nhận vào Trường Quốc học nếu chưa đủ 15 tuổi và quá 20 tuổi trừ trường hợp ở Điều 6”.<br />
(4). Ngày 26-10-1898: Vua Thành Thái ra Dụ thành lập Trường Canh nông Huế. Ngày 17-2-1900,<br />
Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định chuẩn y đạo dụ này. Địa điểm trường ngày nay là<br />
Trường Đại học Nông lâm Huế, đường Phùng Hưng, phường Thuận Thành, TP. Huế.<br />
(5). Ngày 12-9-1899: Vua Thành Thái ra Dụ thành lập Trường Bá công Huế (đến năm 1925,<br />
trường đổi tên là Cao đẳng Công nghiệp Huế), số 70 Nguyễn Huệ, phường Vĩnh Ninh,<br />
TP. Huế.<br />
<br />
137<br />
SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 63 (3/2019)<br />
<br />
<br />
(6). Trường ngày này không còn, địa điểm của trường là vườn Hoa đường Phan Đăng Lưu,<br />
phường Phú Hòa, TP. Huế.<br />
(7). Trường Hậu Bổ (Phó quan) ở Huế được thành lập theo Dụ của Hoàng đế ngày mồng 7 tháng<br />
4, niên hiệu 5 Duy Tân (5 tháng 3 năm 1911), địa điểm của trường ngày nay là Trung tâm Văn<br />
hóa thành phố Huế, 65 Trần Hưng Đạo, P. Phú Hòa, TP.Huế.<br />
(8). Trước đó, vào năm 1869, ở Thừa Thiên Huế có đến 1394 viên quan lại, trong khi đó một tỉnh<br />
có số quan lại nhiều nhất là Sơn Tây chỉ có 170 người.<br />
(9). Ngày nay là Trường THPT Hai Bà Trưng, số 14 Lê Lợi, P. Vĩnh Ninh, TP. Huế.<br />
(10). Trước năm 1936, ở Thừa Thiên Huế chỉ đào tạo đến cấp Cao đẳng tiểu học, xong cấp này<br />
những học sinh muốn thi Tú tài phải ra Hà Nội hoặc vào Sài Gòn mới có. Vì vậy, đa số học<br />
sinh Thừa Thiên trước năm 1936 muốn học lên cao phải ra Hà Nội học ở trường Bảo hộ<br />
(trường Bưởi) để học tiếp.<br />
(11). Theo lời kể của bác Nguyễn Phước Ưng Ân (82 tuổi), Trưởng Ban liên lạc Đội tuyên truyền<br />
xung phong Việt Minh Trung Bộ 1945-1946. Địa chỉ 23 Hồ Xuân Hương, thành phố Huế.<br />
Phỏng vấn vào ngày 5-5-2010 thì Trường Instiution Thuận Hóa do các thầy giáo, trí thức<br />
như: Tôn Quang Phiệt, Đào Duy Anh, Trần Đình Đàn, Nguyễn Đức Nguyên (tức Hoài<br />
Thanh) thành lập nên. Địa điểm trường ngày này là Nhà thi đấu thể thao thuộc trường Cao<br />
đẳng Sư phạm TT. Huế, số 23 Trần Quang Khải, P. Phú Hội, TP. Huế.<br />
(12). Thời Pháp trường nằm trên đường Jeles Ferry, nay là Văn phòng Sở GD&ĐT Thừa Thiên<br />
Huế, số 22 Lê Lợi, TP. Huế. Theo lời kể của bác Nguyễn Phước Xuân Thảo (Tôn Nữ Xích<br />
Thảo) (83 tuổi), cán bộ tiền khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 1945. Địa chỉ 127 Mai Thúc<br />
Loan, thành phố Huế. Phỏng vấn ngày 4-5-2010.<br />
(13). Theo lời kể của bác Vĩnh Mẫn (biệt danh Phan Thắng) (82 tuổi), cán bộ tiền khởi nghĩa Cách<br />
mạng Tháng Tám. Cháu của Hoàng tộc Nguyễn, Địa chỉ số 2/11 Nguyễn Sinh Cung, Vĩ Dạ,<br />
thành phố Huế. Phỏng vấn ngày 27-4-2010, thì địa điểm của trường ngày xưa nằm trên<br />
đường Bobilot, nay là trường THCS Nguyễn Tri Phương, đường Nguyễn Tri Phương, P.<br />
Vĩnh Ninh, TP. Huế.<br />
(14). Theo lời kể của TS. Nguyễn Văn Khoan (83 tuổi), Số 2, ngõ 219/18 Nguyễn Ngọc Vũ, tổ 25,<br />
phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Tác giả và chủ biên cuốn: “Những người trong<br />
Hoàng tộc nhà Nguyễn đi theo cụ Hồ”, Nxb Lao Động, Hà Nội 2010, phỏng vấn ngày 22-5-<br />
2010, thì Trường còn có tên gọi khác là Trường Lasan (lấy theo tên của một vị Thánh trong<br />
đạo Thiên Chúa giáo), địa điểm của trường hiện nay thuộc Học viện âm nhạc Huế, số 01 Lê<br />
Lợi, P. Vĩnh Ninh, TP. Huế.<br />
(15). Địa điểm Trường Institut de la Providence ngày nay là trường Đại học Khoa học Huế, số 77<br />
Nguyễn Huệ, P. Vĩnh Ninh, TP. Huế.<br />
(16). Chỉ tính riêng những người xuất thân học tập từ Trường Quốc học Huế có thể kể đến những<br />
tên tuổi quen thuộc: Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh), Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng,<br />
Trần Phú, Hà Huy Tập, Nguyễn Chí Diễu, Tố Hữu, Hoàng Minh Giám, Mai Chí Thọ,<br />
Nguyễn Đình Tứ, Tôn Thất Tùng, Đặng Văn Ngữ, Nguyễn Khánh Toàn, Cao Văn Khánh, Tạ<br />
Quang Bửu, Đào Duy Anh…(Nguyễn Phước Tương, 1996, tr.249).<br />
<br />
<br />
<br />
138<br />
LÊ HOÀI NAM TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
Ban liên lạc cựu học sinh Thuận Hóa. (2006). Kỷ niệm về một ngôi trường tư thục ở Huế<br />
trường Thuận Hóa. NXB Xưa và Nay.<br />
Đỗ Bang. (2006). Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh (Qua những lần tiếp<br />
xúc với cán bộ, nhân sĩ, trí thức ở Thừa Thiên Huế). Tạp chí Huế Xưa và Nay, (55),<br />
tr. 9-12.<br />
Phan Trọng Báu. (2006). Giáo dục Việt Nam thời cận đại. Hà Nội: NXB Giáo dục.<br />
Đào Thị Diến. (2006). Vài nét về trường Hậu bổ ở Hà Nội (1897-1917). Tạp chí Nghiên<br />
cứu Lịch sử, (9). tr. 43-50.<br />
Vũ Quang Hiển, Trần Viết Nghĩa. (2008). Tinh thần dân tộc trong cải cách giáo dục ở Việt<br />
Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (11+12),<br />
tr. 83-92.<br />
Học viện Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. (2006). Hồ Chí Minh tiểu sử. Hà Nội: NXB<br />
Chính trị Quốc gia.<br />
Đinh Xuân Lâm. (2006). Trường dòng Pèllerin ở Huế trước năm 1945. Tạp chí Huế Xưa<br />
và Nay, số (78), tr. 17-20.<br />
Trung kỳ bảo hộ Quốc ngữ công báo 1926, 1927, 1928, 1929, 1930, 1931, 1932, 1933,<br />
1934, 1935, 1936, 1937. Tài liệu Trung tâm lưu trữ tỉnh Thừa Thiên Huế.<br />
Nguyễn Phước Tương, (1996). Cuộc bãi khóa của học sinh Quốc học năm 1927. Đặc san<br />
kỷ niệm 100 trường Quốc học Huế, tr. 98-99.<br />
Ủy Ban nhân dân Thừa Thiên Huế. (2005). Địa chí Thừa Thiên Huế, phần lịch sử. Hà<br />
Nội: NXB Khoa học xã hội.<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 22/02/2019 Biên tập xong: 15/3/2019 Duyệt đăng: 20/3/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
139<br />