intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chữa bệnh cao huyết áp và biến chứng

Chia sẻ: ViDili2711 ViDili2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:199

45
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gọi là cao huyết áp khi các chỉ số huyết áp cao hơn mức bình thường (huyết áp tối đa ≥ 160mmHg và huyết áp tối thiểu ≥ 100mmHg). Cao huyết áp có diễn biến âm thầm và nhiều biến chứng nguy hiểm. Để chữa cao huyết áp hay điều trị căn bệnh này, thay đổi lối sống là rất cần thiết. Tài liệu này sẽ giúp bạn có những cách phòng và chữa căn bệnh này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chữa bệnh cao huyết áp và biến chứng

  1. -'■ V .s, ■V >_.;■a; - í . ’ ' v' K H ÍcỏatG^ỶĐẢỔ . .a|aSssĩa^ -■■■.■:•- á1fị VAN LANG CULTURETSC SÁCH LIÊN KẾT XUẤT BẢN & ĐỘC QUYỀN PHÁT HÀNH Tủ sách: Y học - TDTT Trân trọng giới thiệu sách đã phát hành: Chữa bệnh * Y học & Sức khỏe * CAO. HỤYÉTÁP biến chứng c«ak»*
  2. CHỮA Ip N H CAO H UYẾT Ắ P VÀ H Ế N CHỨNG
  3. n CHỮA BỆNH CAO HUYẾT ẮP \À BIẾN CHỨNG Biên soạn: Vương Văn Liêu V \ ‘ầ / NHÀ XUẤT BẢN MỸ THUẬT
  4. LỜI NÓI ĐẦU I- Sơ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Khoa học nói chung và y học nói riêng luôn phát triển không ngừng. Tuy nhiên, không bao giờ có cái gì hoàn thiện tuyệt đốì, vì th ế con ngưòi luôn tìm mọi cách hoàn thiện những khiếm khuyết của các thành quả do mình đã sáng tạo ra để đưa xã hội loài người tiến lên. Đông y càng cổ càng giỏi vì ngày xưa chẳng có máy móc, thiết bị gì nhưng các vị danh y chẩn bệnh và chữa bệnh như thần. Tây y càng mới càng tinh, những thiết bị máy móc hiện đại của Tây y đã giúp chẩn đoán bệnh được chính xác hơn và do đó việc chữa bệnh có hiệu quả hơn. Ngày nay Đông y và Tây y phát triển ở đỉnh cao, tuy vậy không phải là không có những nhược điểm trong chẩn bệnh và chữa bệnh. Một ngành Y Học Bổ Sung ra đời để bổ sung cho Đông y và Tây y, đó là môn Khí Công Y Đạo Việt Nam (KCYĐ). Người sáng lập ra môn KCYĐ là người Việt Nam- Thầy Đỗ Đức Ngọc. Thầy đã giảng dạy môn này ở Sài 5
  5. Gòn từ năm 1980 và truyền bá nó từ năm 1993 đến nay khi sang định cư tại Canada. Khí Công Y Đạo là một phương pháp tổng hỢp của Y học Cổ truyền bao gồm cách điều chỉnh bệnh bằng án uống thuộc tinh, cách điều chỉnh bệnh bằng tập luyện cơ thể để chuyển tinh lực ra khí lực thuộc khí, và cách điều chỉnh bệnh bằng phương pháp tập thở thiền là điều dưỡng tinh thần an vui hòa hỢp thuộc thần. Vì tấ t cả nguyên nhân gây bệnh đều do xáo trộn chức năng thần kinh do ăn uôKg sai lầm làm tinh sai, kém tập luyện cơ thể làm khí thiếu, hoặc xáo trộn tâm lý bất thường như giận hờn, ghen ghét, lo âu, sỢ hãi, buồn chán, làm việc căng thẳng quá độ khiến thần kinh suy nhược gọi là thần suy. Tinh sai, khí thiếu, thần suy là do tự mình làm ra. Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh do sai lầm ăn, ngủ, nghỉ không điều độ và không tập luyện thân thể làm rối loạn chức năng thần kinh thì m ình phải biết cách tự điều chỉnh lại những sai lầm ấy. Vì th ế tập luyện Khí Công Y Đạo để tự chữa bệnh chính là cách điều chỉnh lại Tinh-Khí-Thần theo phương pháp tự nhiên của Y học CỔ truyền Đông phương. Định nghĩa từng chữ Khí Công Y Đạo thì Khí là hơi thở, là sự khí hoá, sinh hóa và chuyển hóa tinh thành khí, chuyến khí hóa thần. Chữ Công là công phu luyện tập hơi thở, công phu học hỏi hiểu lý thuyết, biết thực hành cách chuyển tinh hoá khí, khí hóa thần. Chữ Y là tìm hiểu y lý nguyên nhân gây bệnh và cách điều chỉnh cho khỏi bệnh. Chữ Đạo là con đường hướng dẫn y lý
  6. Đông y và là con đường tu tâm dưỡng tánh nhu hòa để bảo tồn nội lực của Tinh-Khí-Thần, nội lực của tinh là tinh lực, nội lực của khí là khí lực và nội lực của thần là thần lực. Chúng ta thường biết đến khí công Tài Chi của Trung Quốc rú t ra từ võ th u ật Thái cực quyền của Tổ sư Trương Tam Phong, kết hỢp giữa khí công hơi thở và động tác theo biến động âm dương trong Thái cực đồ, loại này thích hỢp cho người lớn tuổi tập luyện thể lực bằng những động tác nhẹ nhàng chậm rãi dùng để dưỡng sinh. Yoga cũng là loại khí công tập thể lực nhẹ nhàng của Ân Độ. Ngoài ra còn các loại khí công thuộc các trường phái Lão học luyện hơi thở qua ba Đan điền trên cơ thể để tạo ra đòi sông toàn vẹn về vật chất, tinh thần và tình cảm của con người, ba yếu tô" đó là Tinh- Khí-Thần, lấy tâm pháp diệt ái dục để tinh đầy đủ hóa thành khí, luyện khí hóa thần, thần vững vàng không dao động sẽ hòa đồng nhịp sinh học với môi trường thiên nhiên trong vũ trụ gọi là Thần hoàn hư. Trường phái Phật học do Tổ sư Đạt Ma sáng lập, mục đích cường thân, kiện thể giúp thể lực khỏe m ạnh để tu tâm luyện tánh không trở ngại, còn có loại khí công nhẹ nhàng cho người lớn tuổi tăng cường thể lực là Đạt Ma Dịch cân kinh. Thần y Hoa Đà chế ra môn khí công phòng bệnh và chữa bệnh gọi là Ngũ cầm hí (hổ, báo, rồng, hạc, rắn) để chữa bệnh phù hỢp với Ngũ tạng. Cho đến ngày nay, khí công trên th ế giới đã phát triển lên đến hàng ngàn loại khác nhau, nhưng tạm chia thành bô"n loại:
  7. 1. Loại khí công Yoga hoặc Thiền. 2. Khí công võ thuật. 3. Khí công dưỡng sinh phòng bệnh 4. Khí công chữa bệnh. Riêng khí công chữa bệnh có hai loại: a) Loại khí công nội lực truyền khí từ thầy thuốc sang bệnh nhân giúp bệnh nhân khỏe mạnh, hết bệnh tật. b) Loại khí công bệnh nhân được thầy thuốc hướng dẫn phải tự tập lấy các bài tập riêng cho phù hợp với bệnh của Tạng Phủ mình giúp cơ thể tự tạo ra thuốc từ hệ nội dược để chữa bệnh, loại khí công tự chữa bệnh này đang được ngành y trên th ế giới nghiên cứu. Khí công loại b) chính là KCYĐ. Khí công chữa bệnh bắt đầu được nghiên cứu ở nhiều quốc gia do các bác sĩ vừa am tường phương pháp Tây y, vừa nghiên cứu học hỏi Đông y châm cứu, vừa luyện tập khí công qua cách thở hoặc qua các động tác theo hơi thở, thấy có kết quả và được kiểm chứng theo tiêu chuẩn của Tây y về những thay đổi của cơ thể bằng những thông sô" cân đong đo đếm được thành phần máu, qua những kiểm nghiệm bằng máy móc và bằng những biểu đồ điện tâm đồ, điện não đồ, điện phế đồ đo phê dung, ở Pháp có giáo sư bác sĩ châm cứu Nguyễn Văn Nghi đã viết, dịch và giảng dạy châm cứu theo kinh điển Hoàng đ ế Nội kinh và viết về khí công theo cách nhìn của một nhà khoa học thực nghiệm và bác sĩ Nguyễn TỐI Thiện thuộc nhóm Nghiên cứu và thực hành Thiển quán ở Pháp cũng đã nghiên cứu những lợi ích cho sức khỏe khi tập thở thiền, ớ Việt Nam có giáo sư bác sĩ Ngô Gia Hy, người đã tập
  8. luyện khí công để tự chữa khỏi bệnh cao huyết áp cho bản thân, sau đó vừa tập, vừa thực nghiệm những kết quả khi tập khí công qua những cách thở khác nhau, đã mang lại cho chúng ta thêm niềm tin vào môn khí công nhờ vào những công trình nghiên cứu của giáo sư thấy có lợi cho cơ thể đốĩ vối hệ hô hấp, tuần hoàn tim mạch, hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, hệ nội tiết, các tuyến hạch và đối với giấc ngủ. II- NHỮNG NỘI DUNG cơ BẢN CỦA KCYĐ VIỆT NAM Trên cơ sở mấy chục năm nghiên cứu khí công chữa bệnh, Thầy Đỗ Đức Ngọc đã đúc rú t được 3 vấn đề cốt lõi và đã trực tiếp chữa cho hàng vạn người trên thê giới, cả người ngoại quốc và người Việt, từ các bệnh thông thường đến các bệnh nan y. Những nội dung cơ bản của KCYĐ Việt Nam là: Điều chỉnh ITnh, điều chỉnh Khí, điều chỉnh Thần để luôn luôn duy trì sự cân bằng trong cơ thể con người. Để thực hiện được những điều đó, KCYĐ sử dụng: 1. ĐIỀU CHỈNH TĨNH Điều chỉnh bằng ăn uống hoặc dùng thuốc để tăng cường thêm tinh lực cho cơ thê và luôn luôn chú ý đến vấn đề ăn uốhg đúng để cân bằng âm, dương. Ví dụ người huyết áp thấp thì không được ăn uô"ng những thức ăn, đồ uống làm giảm huyết áp như chanh, cam, dưa chua...; ngược lại người huyết áp cao thì hạn chế ăn thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp như đồ cay nóng, sầu riêng, xoài, nhãn, chôm chôm, mít,... 9
  9. 2. ĐIỀU CHỈNH KH Í Để điều chỉnh khí sử dụng phương pháp Động công. Mục đích của Động công là tập luyện cơ thê bền bỉ dẻo dai, khai thông được khí huyết ở những vùng bị bế tắc đã gây nên bệnh, khai mở các huyệt của Kỳ kinh Bát mạch và các luân xa theo một nhịp độ sinh học đồng bộ giữa động tác và hơi thở thuận với nhịp sinh học trao đổi chất của âm dương, khí huyết để tự nó có thể khai mở được vòng Idểu Chu Thiên và Đại Chu Thiên trong cơ thể, nhằm tăng cường khả năng tự chữa bệnh và phòng chông bệnh, không những cho chính bản thân mà còn có khí lực và thần lực để chữa bệnh cho người khác mà không sỢ mệt và m ất khí như những thầy chữa bệnh khác. N h ữ n g bài tậ p Đ ộn g côn g cũ n g có th ể áp d ụ n g hướng d ẫ n cho người b ện h tậ p lu y ệ n n h ằ m tă n g cường dương k h í, n h ữ n g đ ộn g tá c ta y c h â n đều th eo quy lu ậ t tron g âm có dương, tro n g dương có âm v à các đ ộng tác p h ả i p h ù hỢp với hơi thở tù y th e o m ỗi trư ờ ng hỢp b ệ n h cần chữ a trị. Các th ế khí công căn bản để trị bệnh thuộc phần Động công, chú trọng vào sự điều chỉnh khí hóa của hệ thống Tam Tiêu, điều chỉnh thần kinh (Thần), thông khí huyết cho Lục phủ, Ngũ tạng, chuyển khí chạy theo vòng Nhâm-Đôc theo thứ tự đi hết một vòng Tiểu Chu Thiên và táng cường khí hoạt động cho Tam Tiêu là Tông khí, Ngũ Hành khí, Nguyên khí. 10
  10. a) Khí của vùng Thượng Tiêu Đan Điền Khí vận hành bởi hơi thở của Phế khí được tăng cưòng do hít thở sâu cho dưỡng khí vào đầy phổi được tích lũy dư thừa hơn người bình thường, chỉ những người tập thể dục thể thao hoặc tập khí công mới có được, gọi là Tông khí, nhò nó tích lũy được nhiều oxy trong phổi mới làm tăng được hồng cầu và tăng áp lực kích thích sự tuần hoàn của tim mạch được mạnh hơn bình thường. b) Khí của vùng Trung Tiêu Khí của vùng trung tiêu do Đan Điền Thần vận hành bởi khí của Lục phủ, Ngũ tạng được tăng cường sự sinh hóa chủ động có kiểm soát để có thể tăng cường chức năng hoạt động của Lục phủ, Ngũ tạng giúp cho sự hấp thụ và chuyển hóa khí huyết lưu thông khắp các kinh mạch, gọi là Ngũ tạng khí. c) Khí của vùng Hạ Tiêu Khí của vùng hạ tiêu do Đan Điền Tinh vận hành bởi Nguyên khí Tiên thiên bẩm sinh tích lũy tại Thận, được bảo vệ, duy trì và tiếp nạp tồn trữ thêm khí Hậu thiên do ăn uốíng. Khi tập khí công đưa hơi thở vào Đan Điền Tinh để tăng cường chức năng hoạt động của Thận làm cho Nguyên khí Tiên thiên hoạt động mạnh hơn, giúp cho sự sinh hóa, chuyển hóa tinh chất của thức ăn hóa khí, chuyển khí hóa thần giúp Thận có khả năng hoạt động khỏe và lâu bền, kéo dài tuổi thọ hơn, gọi là Nguyên khí Hậu thiên do tập luyện khí công mà có được, gọi chung cả hai loại khí của Thận là Nguyên khí. Khi ba loại Tông khí, Ngũ tạng khí và Nguyên khí cùng hòa hỢp đúng và đủ mới có thể chọn lọc được cốc 11
  11. khí (chất bổ của thức ăn) để sinh hóa và chuyển hóa trọn vẹn cốc khí thành hai loại khí quan trọng và cần thiết cho cơ thể là khí dinh dưỡng gọi là Vinh khí (là cốc khí chuyển hóa thành máu nuôi dưỡng cơ thể phát triển) và khí bảo vệ gọi là Vệ khí (là cốc khí chuyển hóa thành khí lực giúp máu tuần hoàn, và điều chỉnh sô" lượng hồng cầu, bạch cầu, huyết thanh, các loại hormone, các loại kháng thể cần thiết đế bảo vệ cơ thể, tăng cường sức đề kháng khi có bệnh). Khí Vinh và Vệ m ạnh hay yếu, lệ thuộc vào Tông khí từ Đan Điền Khí, tuần hoàn luân phiên qua huyệt Chiên Trung (giao điểm đường giữa ngực và đường ngang qua hai núm vú), khi ấn ngón tay vào huyệt không có cảm giác đau là người khỏe mạnh, ngược lại nếu có cảm giác đau là cơ thể đã thiếu hụt hai loại khí Vinh-Vệ do mất quân bình của ba loại khí ở Tam Tiêu. 3. ĐIỀU CHỈNH THẦN Để điều chỉnh Thần thực hiện tập Tĩnh công. Theo quy luật âm dương hòa hỢp, tập Động công là tập tăng cường dương khí và tập Tĩnh công là phần âm chuyển hóa khí làm mạnh chức năng thần kinh, nhưng trong cách luyện và theo dõi hơi thở cũng thể hiện quy luật trong âm có dương, mục đích điều khiển hơi thở nhằm khai thông các đại huyệt (luân xa = charkra) trên mạch Nhâm-Đốc, giúp cho Tinh-Khí-Thần hòa hỢp, cùng vận hành liên tục theo vòng Tiểu Chu Thiên để tạo ra một hệ thống phòng chốhg bệnh tự động trong cơ thể. Tĩnh công phải hội đủ ba điều kiện là điều thân, điều ý, điều tức. 12
  12. a) Điểu thân: Có nhiều cách tập thỏ ở tư th ế đứng, nằm, ngồi. Cách ngồi để nạp khí và cách nằm để dưỡng thần. b) Điêu ý: Với khẩu quyết của khí công ý ở đâu khí ở đó, khí đến đâu huyết đến đó cho nên tùy theo mục đích chữa bệnh hỢp với nhu cầu cơ thể cần, như muốn tăng cường sự khí hóa, cần tăng huyết, cần an thần... ý sẽ được tập trung vào các vị trí khác nhau ở Đan Điền Khí, Đan Điền Thần, Đan Điền Tinh hoặc ở huyệt Mệnh Môn... c) Điều tức: Là tập điều hòa hơi thở được tự nhiên: nhẹ, chậm, sâu, lâu, đều, tự nhiên cho thành một thói quen, nhằm khai thông các huyệt đạo trên mạch Nhâm-Đốc giúp cho Tinh-Khí-Thần hòa hỢp, cùng vận hành liên tục theo vòng Tiểu Chu Thiên để tạo ra một hệ thống phòng chông bệnh tự động trong cơ thể. Điều hòa hơi thở đúng sẽ làm thay đổi chức năng co bóp của tim và nhịp tim được cải thiện ngay sau khi tập, đã được kiểm chứng qua đo điện tâm đồ. Tập thở chú ý đến điều chỉnh hơi thở nhẹ, chậm, sâu, lâu, đều, bình thường, không gò bó, không ép hơi, tạo thành nhịp thở sinh học đều đặn theo chu kỳ khoảng 6 đến 12 hơi thở ra, hít vào trong một phút, sẽ giúp cho hệ thống miễn nhiễm được m ạnh gấp nhiều lần hơn những người khác. Bình thường, một người khỏe mạnh không bệnh tật, thở trung bình một phút được 18 hơi, nếu đến tuổi già vẫn giữ được 18 hơi thì tuổi thọ có thể sống lâu 100 tuổi. Nếu hơi thở trên 18 hơi là cơ thể đã 13
  13. có bệnh (thí dụ như bị thở gấp, ngắn hơi, hụt hơi trong bệnh tim mạch, suyễn, đau đớn...) thì tuổi thọ sẽ giảm. Con rùa thở 2 hơi trong một phút, tuổi thọ trung bình của rùa sống được 300 năm. Như vậy chúng ta muốn cơ thể khỏe mạnh sống lâu phải tập luyện cho thành thói quen tự nhiên với nhịp thở sinh học đều đặn dưới 18 hơi một phút, càng thở ít hơi, tuổi thọ càng cao. Với mục đích tự chữa bệnh, 40 bài tập Động công được chọn lựa cô đọng, tập vổi nhịp thở từ 6 đến 12 hơi trong một phút, theo trình tự từ bài đầu đến bài CUỐI, sẽ có lợi ích nhiều cho việc điều chỉnh Tinh-Khí-Thần, khai thông khí huyết toàn thân, tăng cường được cả năm loại khí giúp cơ thể đủ khả năng tự động phòng chông bệnh tậ t có hiệu quả trong các bệnh đau nhức đầu, phong thấp đau nhức tay chân, đau lưng gối, thần kinh tọa, các bệnh thuộc nội tạng tuần hoàn tim mạch như bệnh huyết áp, rối loạn nhịp tim, thiếu máu não, bệnh thuộc hô hấp như suyễn, lao phổi, khó thở, bệnh thuộc hấp thụ, tiêu hóa như tiểu đường, cholesterol, gan, mật, bao tử, bệnh đường ruột như táo bón, tiêu chảy, bệnh rôi loạn nội tiết. Ngoài ra, có 3 bài tập thở Tĩnh công để dưỡng tâm an thần, tăng cường hệ thông thần kinh, hệ miễn nhiễm và nội tiết, giúp bệnh mau hồi phục. Đã có nhiều người tập đều đặn một thời gian, sức khỏe được cải thiện, họ lấy làm lạ, những bệnh tậ t kinh niên tự biến m ất dần, ít phải dùng thuốc hơn, nhất là các bệnh như đau nhức chân tay, lưng gối, cảm cúm, nhức đầu, chóng mặt, dị ứng cây cỏ và thời tiết, ho hen, 14
  14. suyễn, huyết áp, tiểu đưòng..., lại ăn ngon, ngủ khỏe. Họ lấy làm lạ, vì các th ế tập trong bài không có gì đặc biệt, cầu kỳ và khó nhớ, khó tập như các môn khí công khác, nhưng kết quả th ật kỳ diệu, như một phép lạ. Các động tác được cài đặt có trình tự nhằm thông khí huyết, khai thông Kỳ kinh Bát mạch đế cơ thể tự tuần hoàn theo vòng Tiểu Chu Thiên và Đại Chu Thiên. 4. CÁCH KHÁM BỆNH WEO KCYĐ Đông y có Bát cương (8 cương lĩnh) để qui loại bệnh: Âm - Dương, Biểu - Lý, Hàn - Nhiệt, Hư - Thực; Bát pháp (8 phương pháp) để trị bệnh: Hãn, Hòa, Hạ, Tiêu, Thổ, Thanh, ô n , Bổ. Khi chẩn bệnh, Đông y dùng Tứ chẩn: Vọng, văn, vấn, thiết. Khí Công Y Đạo cũng sử dụng Bát cương, Bát pháp và Tứ chẩn nhưng theo cách riêng: Đó là sử dụng những thành tựu của Tây y để vận dụng vào khám bệnh thay cho bắt mạch của Đông y và cho kết quả chính xác cao hơn, thậm chí rất ngạc nhiên, mà cả Đông y và Tây y cũng chưa ngờ tới. Người thầy thuốc phải thấy con người ở thể thông nhất toàn vẹn giữa các chức phận, giữa tinh thần và vật chất, giữa cá nhân và hoàn cảnh chung quanh, để đi đến các vấn đề: - Phòng bệnh sổhg lâu. Chữa người có bệnh chứ không phải chữa bệnh. - Nâng cao chính khí con người là chính để thắng được moi bệnh tật. 15
  15. PHÂN TÍCH NHŨNG BÀI THUỐC KINH NGHIỆM ĐÒNG Y: CHÙA BỆNH CAO ÁP HUYẾT VÀ BIẾN CHỨNG I- DẤU HIỆU CAO ÁP HUYẾT: Bệnh cao áp huyết là bệnh thuộc tim mạch, có hai nguyên nhân: Nguyên nhân nguyên phát gây ra bệnh cao áp huyết thường xuyên và nguyên nhân thứ phát gây ra bệnh cao áp huyết bởi ảnh hưởng của một bệnh khác. Thầy thuốc có thể nghi nguyên nhân do các loại thuốc khác gây ra bệnh cao áp huyết thứ phát như: Thuốc ngừa thai, thuốc có chất cam thảo như Malox trị bệnh bao tử, thuổc xịt mũi làm co mạch để chữa bệnh nghẹt mũi, thuốc trị co giật trong bệnh Parkinson, thuốc trị phong thấp khớp, thuổc calcium trị bệnh xương, loại thuốc chữa bệnh trầm cảm I. M.A.O (Inhibiteurs de Mono-Aminee-Oxydase), thuốc ức chế enzyme mono- amineoxydaza, các loại thuốc chữa dépression, thuốc suyễn, Histamine, Sulpirid, lạm dụng Vitamine D bị ngộ độc, lạm dụng thuốc lợi tiểu, thuốc nhuận trường, thuốc adrenalin, corticoid, dùng thức ăn có chất men tyramine như rượu, íromage, men bia, nấm, gan gà, khô mực, các trái cây như nhãn, xoài, sầu riêng, chôm chôm... Hoặc do thói quen uống nhiều nước làm suy phù thận... ^ _ 17
  16. Thầy thuôc phải khám tim, động mạch, đáy mắt, chức năng thận, bàng quang và gửi đi xét nghiệm những gì cần thiết có liên quan đến chẩn đoán để so sánh kết quả với những điều mình nghi ngờ khi chẩn đoán xem có đúng không, rồi mới quyết định cách chữa. Phòng xét nghiệm thường xét nghiệm máu và nước tiểu để biết uré-huyết, glucoza-huyết, acid-uric-huyết, aldostérone-huyết, kali-huyết, lipid-huyết, calci-huyết, natri-huyết, phosphate-huyết, créatinine, ion đồ máu và nước tiểu, protein-niệu, cặn Addis, vi khuẩn trong nước tiểu, natri-niệu, kali-niệu, định lượng VMA (Vanillyl Mandelic Acide) trong nước tiểu. Chụp X-quang ngực xem động mạch, tĩnh mạch bị phình hay hẹp, X-quang đường niệu để tìm ra sự chậm bài tiết, vết tổn thương đường niệu, chụp thận, bàng quang tìm xem thận bị ứ nước hay ứ mủ hay teo thận, sỏi thận, đau nang, phình động mạch thận (khi nghe có tiếng thổi cạnh rôn), xét điện tâm đồ, điện não đồ xem có tổn thương não, viêm não, áp lực sọ não hoặc do nguyên nhân tâm lý lo âu xung động mãnh liệt (raptus anxieux) đã làm cho biểu đồ dao động bất bình thường. Chụp đầu tìm khối u như u nguyên bào thần kinh giao cảm, u hạch thần kinh, u nguyên bào thận, u mạch tế bào quanh mao mạch thận hoặc do nội tiết tăng năng tuyến giáp, tăng năng vỏ thượng thận, hay suy thận, hay tắc mạch máu não... Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, việc khám phá và tìm bệnh, tìm nguyên nhân của một căn bệnh càng ngày càng nhanh chóng và dễ dàng hơn xưa, và 18
  17. với kinh nghiệm của thầy thuốc dựa vào kết quả xét nghiệm, chúng ta có thể phân biệt được th ế nào là cao áp huyết mãn tính, cao áp huyết do thuốc, cao áp huyết cấp tính kịch phát, cao áp huyết tâm thu, cao áp huyết tâm trương, cao áp huyết khi mang thai, cao áp huyết với giảm kali-huyết, cao áp huyết do dư calci trong máu, cao áp huyết do dư đường trong máu, cao áp huyết do thiếu máu nghiêm trọng hémoglobine dưới 7g/100ml, cao áp huyết do xáo trộn nội tiết dư hoặc thiếu hormone, nhất là trong thời kỳ tiền mãn kinh, cao áp huyết bởi tăng tuyến hạch, hay bởi bệnh cường giáp do dư thừa calci không hấp thụ và chuyển hóa mặc dù uổhg calci nhiều mà vẫn xốp loãng xương, cao áp huyết do tim mạch như hở lỗ động mạch chủ, rò động mạch, tĩnh mạch, xơ gan, tổn thương thận... Như vậy, do xét nghiệm, chúng ta thấy có hàng chục loại bệnh cao áp huyết do nhiều nguyên nhân khác nhau, nếu không truy tìm nguyên nhân, chỉ dùng máy đo áp huyết, thấy lúc nào cũng cao hơn tiêu chuẩn bình thường (trên 140mmHg/90mmHg) và có những dấu hiệu đau đầu ở phía gáy, ù tai, chóng mặt, mệt mỏi, cảm giác ruồi bay trưốc mắt, chảy máu cam, tim đập bất bình thường... ai cũng biết đó là bệnh cao áp huyết. Bệnh cao áp huyết theo Tây y không đơn giản dừng lại ở đây mà nó cứ phát triển mãi càng ngày càng nặng, phải uốhg thuôc suôh đòi để thuốc giữ áp huyết được ổn định; nếu ngưng bỏ không uô"ng thuốc, bệnh sẽ tiến triến càng ngày càng nặng, Tây y chia ra làm 4 giai đoạn: 19
  18. A- GIAI ĐOẠN MỘT: Đo áp huyết thấy cao thường xuyên, mà xét nghiệm không thấy có tổn thương thực thể ở tim, gan, thận, mạch, chỉ thấy có cholestérol hoặc calci, hoặc Chlor, hoặc N atri trong máu cao, trong nưốc tiểu táng... cho nên người bệnh cần phải cữ ăn chất béo, chất mặn. Vì chất béo làm tăng cholestérol trong máu sẽ làm nghẽn hẹp ống mạch bao quanh tim, án mặn làm sô lượng muối ClNa vào cơ thể không chuyển hóa và đào thải kịp sẽ bị kết tủa chất béo, làm tăng Chlor và N atri trong máu và trong nước tiểu. Có dư N atri-huyết dễ làm kết tủa cholestérol tập trung nơi ốhg mạch máu về tim làm tắc nghẽn những ống mạch quanh tim sẽ dẫn đến bệnh sang giai đoạn hai. B- GIAI ĐOẠN HAỈ: Nếu cơ thể khỏe mạnh, phản ứng tự nhiên là “khi ắn mặn, phải kh á t nước”, tức là phản ứng tự động của cơ thể đòi tiếp tế thêm nước để chuyển hóa C1 và Na dư thừa ra đường tiểu để bảo vệ máu không dư Natri, nếu không N atri sẽ kết tủa chất béo làm tổn thương thực thể như tim bị dày tâm th ất bên trái, hẹp động mạch võng mạc, có protein-niệu hoặc créatinine-huyết tương tăng nhẹ. c - GIAI ĐOẠN BA: Dày th ất trái dẫn đến suy th ất trái khiến quả tim co bóp tuần hoàn lưu lượng máu không đều, xuất huyết não thành biến chứng tê liệt, nhẹ thì liệt mặt méo miệng 20
  19. do liệt thần kinh ngoại biên, nặng thì thêm bệnh Par- kinson co giật đầu và tay chân, nặng nữa thì bán thân bất toại. Nếu không tổn thương não thì tổn thuơng đáy m ắt làm xuất huyết võng mạc, sụp mí mắt, phù gai thị; nếu không tổn thương não hoặc tổn thương m ắt thì bị cơn đau th ắt ngực (angine) làm nhồi máu cơ tim (crise cardiaque); nếu quả tim còn khỏe sẽ có tổn thương thận như suy thận. D- GIAI ĐOẠN BỐN: Cao áp huyết ác tính thuộc giai đoạn bốn thường gặp ở những người đã có bệnh ở các giai đoạn trên dù bệnh còn nhẹ hay vừa, nhưng chữa không đúng nguyên nhân, chỉ chữa cầm chừng ngăn ngừa không cho áp huyết tăng lên chứ không làm áp huyết hạ xuống mức bình thường, có khi không phải thuốc mà do sai lầm ăn uôhg, biến đổi tâm lý thần kinh, tự nhiên đau đầu dữ dội, đáy mắt xuất huyết độ 3 hoặc phù gai thị độ 4, áp huyết lên cao cả tâm thu lẫn tâm trương (cả sô" đo trưốc, sô" đo sau), khát nước nhiều, sụt cân, rô"i loạn tiêu hóa, bệnh tiến nhanh làm tai biến mạch máu não hoặc tai biến ở tim (stroke) dẫn đến tử vong. E- BIẾN CHỨNG TAI BIẾN M ẠCH M ÁU NÃO: Biến chứng CUỐI cùng của bệnh cao áp huyết là tai biến mạch máu não do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân dùng thuốc trong điều trị không hỢp lý làm rô"i loạn thần kinh não, táng giảm áp lực sọ não bất thường bởi các chất Cl, Na, Kali, Calci, Glucoza, Uric
  20. tăng hoặc giảm trong máu, trong nước tiểu. Làm mạch máu khi căng khi giãn, bất ngờ làm đau nhức đầu kịch liệt kéo dài 24 giò, không kịp tìm nguyên nhân qua xét nghiệm để biết chính xác do hóa chất nào trong cơ thể làm biến đổi sự căng mạch thái quá, hay bất cập, mà chỉ tạm thời cho dùng thuốc an thần giảm đau cũng không thể nào ngăn chặn kịp thời tai biến mạch máu não. Cũng có trường hỢp mạch máu não thiếu máu, áp huyết đã xuống thấp, nhưng vì lo sỢ không uốhg thuốc chữa áp huyết đều mỗi ngày, áp huyết sẽ tăng vọt lên cao trỏ lại, cho nên dùng thuốc quá liều lượng không kiểm soát áp huyết mỗi ngày để kịp thời điều chỉnh liều lượng thuốc cho phù hỢp, khiến áp huyết xuống dưới lOOmmHg mà không hay biết, cũng gây biến chứng tê liệt chân tay xuôi lơ, vô lực, mềm nhũn. Ngược lại, khi mạch máu não căng cứng do áp huyết tăng đột ngột trên 240mmHg sẽ đứt mạch, nếu đứt mạch nhỏ ngoại vi gây tê liệt méo miệng mắt, nếu đứt mạch gây tụ huyết trong não sẽ gây tai biến mạch máu não. Các thể bệnh thường gặp trong tai biến mạch máu não như: X uất huyết não, khôi m áu tụ trong não, nhũn não. 1- Xuất huyết não; Dấu hiệu lâm sàng: Nhức nửa đầu nhất là về đêm, kèm theo chóng mặt ù tai, đó là bên sẽ bị xuất huyết, có thể chảy máu cam, xuất huyết võng mạc. Bệnh tiến triển nhanh qua hai giai đoạn: 22
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2