CHUẨN BỊ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
lượt xem 5
download
Giai đoạn cuối của tiến trình NCKH là chuẩn bị bản báo cáo. Việc đánh giá sau cùng 1 công trình NCKH hoàn toàn dựa trên báo cáo NCKH (BC. NCKH) đã được chuẩn bị này. Do vậy, việc chuẩn bị báo cáo NCKH cần được thực hiện thật tốt. Có ba loại BC. NCKH: 1 BC. NCKH hoàn chỉnh, 2 BC. NCKH đang triển khai, và 3 BC. NCKH để đăng báo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHUẨN BỊ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
- CHUẨN BỊ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC (Preparation for a Research Report) MỤC TIÊU: 1. Trình bày đ úng các bước chuẩn bị của 1 báo cáo nghiên cứu khoa học 2. Liệt kê đầy đủ các đặc điểm về cách viết 1 báo cáo nghiên cứu khoa học. 3. Trình bày đ ầy đủ phần thân chính của 1 báo cáo nghiên cứu khoa học.
- I. GIỚI THIỆU Giai đo ạn cuối của tiến trình NCKH là chuẩn bị bản báo cáo. Việc đánh giá sau cùng 1 công trình NCKH hoàn toàn d ựa trên báo cáo NCKH (BC. NCKH) đã được chuẩn bị này. Do vậy, việc chuẩn bị báo cáo NCKH cần được thực hiện thật tốt. Có ba loại BC. NCKH: 1 BC. NCKH hoàn chỉnh, 2 BC. NCKH đang triển khai, và 3 BC. NCKH để đăng báo. II. CÁC BƯ ỚC CHUẨN BỊ Để ho àn tất tốt việc viết BC. NCKH, cần thực hiện 3 b ước chuẩn bị sau đây: Bước 1: Xem xét lại toàn b ộ quá trình NCKH theo th ứ tự m à công trình đã được tiến hành. + Vấn đề (câu hỏi) nghiên cứu là gì và đ ã đ ược xác định và làm sáng tỏ ra sao. + Đã có kế hoạch hành động gì để giải quyết vấn đề này.
- + Công trình NC đã tìm thấy n hững gì. + Lời giải của vấn đề là gì; có giải pháp gì cho vấn đề. Bước 2 : Chuẩn bị 1 d àn bài chi tiết cho bản báo cáo + Vấn đe - Phát biểu vấn đề và tiểu vấn đề - Tổng quan y văn - Giả thuyết cần được kiểm định (nếu có) - Tầm quan trọng + Mục tiêu - Mục tiêu tổng quát và mục tiêu chuyên biệt - Các biến số - biến số độc lập, biến số phụ thuộc và biến số gây nhiễu - Các ch ỉ số/thông số/ số thống kê
- + Phương pháp tiến hành : - Thiết kế NC - Đối tượng NC: dân số NC (dân số chọn mẫu), cỡ mẫu, ph ương pháp chọn mẫu, cách phân nhóm và can thiệp. - Định nghĩa những thuật ngữ chuyên môn cần thiết. - Thu thập số liệu: phương pháp, công cụ. - Xử lý số liệu - Phân tích số liệu + Kết quả: - Giá trị các chỉ số/thông số/ số thống kê đ ã tính đ ược - Các bảng tóm tắt cần đư ợc chuẩn bị - Các biểu đố cần được xây dựng
- + Bàn lu ận : - Đánh giá kết quả tìm đư ợc của công trình NC - Đánh giá kết quả của các công trình NC khác - Giải đáp vấn đề - Tổng quát h óa: hàm ý của lời giải, áp dụng thực tiễn, ngoại suy. Bước 3 : Định rõ các m ục sau đây + Qui định bản thảo + Tựa đề: ngắn, phát biểu rõ ràng lĩnh vực NC của báo cáo + Tác quyền III. CÁCH VIẾT BC. NCKH A. CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ CÁCH VIẾT Để có thể viết tốt 1 BC. NCKH, cần lưu ý các đặc điểm sau:
- 1. Cách hành văn ph ải rõ ràng. Dùng chữ đơn giản và chính xác 2. Trình bày sự kiện và các suy diễn hợp logique. Chỉ phát biểu những điều có bằng chứng hỗ trợ. Không suy diễn vượt quá tầm mức của sự kiện cho phép. 3. Sử dụng loại bảng và biểu dễ hiểu. 4. Trình bày có thứ tự. 5. Không viết dài quá mức cần thiết. Nh ưng cũng không được viết quá ngắn vì sẽ bị xem là chưa hoàn chỉnh. B. PHẦN THÂN CHÍNH CỦA BC. NCKH Gồm các phần sau đây. 1. Cơ sở lý luận h oặc Đặt vấn đề (Rationale) hoặc Giới thiệu (Introduction) Bao gồm 2 nhóm ý lớn:
- 1.1. Tại sao tiến h ành công trình NCKH này: Phát biểu VĐNC, Tổng quan Y văn liên quan, Câu h ỏi NC và Giả thuyết NC. 1.2. Lợi ích dự kiến của cô ng trình NC: Mục tiêu NC và Tầm quan trọng của kết quả dự kiến. 2. Phương pháp tiến hành (Methodology) Phần này giải thích cách tiến h ành công trình NCKH. Cần mô tả chính xác điều đ ã th ực hiện với các chi tiết đủ để người đọc phán đoán xem có thể chấp nhận kết quả nghiên cứu trên cơ sở tính thích hợp của phương pháp hay không. Bao gồm và mô tả các chi tiết sau. Thiết kế nghiên cứu 2.1. + Loại thiết kế NC + Đối tượng NC: mô tả dân số đích (target population) và dân số chọn mẫu (sampled population). Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu. Định nghĩa và tiêu chuẩn để nhận vào - loại ra (mẫu NC), chỉ định xếp nhóm và can thiệp.
- Thu thập số liệu 2.2. + Nguồn gốc số liệu + Phương pháp thu th ập số liệu + Số liệu đã thu thập + Công cụ thu thập số liệu Xử lý và Phân tích số liệu 2.3. + Các bư ớc đã tiến hành khi xử lý số liệu + Thiết kế thống kê: các tính toán và các phép kiểm đã xử dụng. 3. Kết quả (Results) Thường được trình bày dư ới hình thức bảng, biểu, và đồ thi (có đánh số, đặt tên, và có nhận xét).
- Thường bắt đầu bằng trình bày về các đặc điểm của đối tượng nghiên cứu (tuổi, phái, nghề nghiệp, v..v..) Trình tự thường theo thứ tự của các mục tiêu NC. Nội dung là các số liệu có liên quan đ ến mục tiêu và giả thuyết NC 4. Bàn luận (Discussion/Comment) Bao gồm 3 phần: + Giải thích số liệu : đưa ra một số suy diễn dựa trên kết quả, giải thích kết qu ả trong mối liên quan với lý thuyết và với công trình NCKH khác. So sánh kết quả với các công trình khác và nêu ra những thiếu sót có thể có của công trình. Đưa ra nh ững giải thích hợp lý và logique. + Rút ra các gợi ý : các gợi ý này có thể là những đóng góp thêm cho các lý thuyết hiện có, hoặc gợi ý cho những công trình NCKH sau này.
- + Áp dụng thực tiễn: Chứng minh các áp dụng thực tiễn của kết quả công trình. 5. Kết luận (Conclusions) Ch ỉ ra việc các kết quả có hỗ trợ cho giả thuyết NC hay không, hoặc việc các kết quả có ý nghĩa gì so với câu hỏi NC. Các kết luận thật sự là những suy diễn chính yếu của công trình NC d ựa trên các kết quả thu thập đ ược. Phần này có thể bao gồm những khuyến cáo cho các công trình NCKH sau này và 1 bàn luận nhỏ về câu hỏi NC mới vừa được đề ra. 6. Tóm tắt (Summary) Trình bày n gắn gọn: phát biểu VĐNC, mô tả phương pháp tiến hành, và bàn lu ận trên các kết quả chủ yếu. ----------------------------------------------------- THAM KHẢO 1. Fernando S. S. ; Susie I. M. and Jane C. B. Planning Research. Philippine Council for Health Research
- and Development. Manila. 1989: Session VIII. 2. Laurna R. and James J..N. Research Techniques for the Health Sciences. Macmillan Pub. Company, NewYork. 1987: Ch. 14. 3. Stephen H. G. Interpreting the medical literature 3 rd edition. McGraw-Hill International Editions. 1993:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giới thiệu một số phương pháp nghiên cứu y học: Phần 2
61 p | 89 | 20
-
TỬ VONG Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH
7 p | 98 | 5
-
Báo cáo trường hợp lâm sàng: Phối hợp gây tê vùng để vô cảm phẫu thuật kết xương liên mấu chuyển xương đùi trên bệnh nhân 105 tuổi
5 p | 23 | 5
-
Giám sát, kiểm tra chất lượng thực phẩm
5 p | 96 | 5
-
Bảo đảm cho con sức khỏe tốt nhất
3 p | 69 | 4
-
Nghiên cứu bào chế viên nang từ bài thuốc lục vị hoàn
4 p | 57 | 4
-
Thực trạng chuẩn bị các điều kiện và đầu tư nguồn lực triển khai khám, chữa bệnh từ xa tại Việt Nam
7 p | 9 | 4
-
Nghiên cứu hiệu quả tan bọt của Simethicone trong chuẩn bị nội soi tiêu hoá dưới
5 p | 78 | 3
-
Cắt thận đa nang hai bên đồng thời chuẩn bị cho bệnh nhân ghép thận: Kinh nghiệm tại Bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 4 | 2
-
Báo cáo trường hợp lâm sàng: Liệu pháp hạ thân nhiệt mục tiêu sau ngừng tuần hoàn ở người lớn
8 p | 7 | 2
-
Chỉnh hình khí quản trên người bệnh hẹp khí quản bẩm sinh: Báo cáo ca lâm sàng
4 p | 5 | 2
-
Báo cáo trường hợp điều trị đau thần kinh tam thoa bằng tiêm Botulinum toxin A
4 p | 3 | 2
-
Những thực phẩm bổ dưỡng hàng đầu trong mùa thu
0 p | 58 | 2
-
Ghép phổi và những thách thức hiện nay
7 p | 9 | 1
-
Nhân điều trị thành công một trường hợp bạch cầu cấp tiền tủy bào kháng trị bằng arsenic trioxide đơn độc
6 p | 37 | 1
-
Kháng heparin do thiếu yếu tố anti thrombin III trong phẫu thuật tim trẻ em có sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể: Báo cáo ca lâm sàng
4 p | 2 | 1
-
Báo cáo loạt ca lâm sàng tắc động mạch phổi cấp nguy cơ cao có chống chỉ định của thuốc tiêu sợi huyết tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
8 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn