intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 2: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ

Chia sẻ: Giang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

377
lượt xem
101
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kế toán thực sự phát sinh hoàn thành, có liên quan đến doanh nghiệp trong kỳ kế toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 2: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ

  1. LÝ THUYẾT KẾ TOÁN CHƯƠNG 2: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ Lecturer: HOÀNG VĂN CƯƠNG Handphone: 0905.215.382 E-Mail: hoangcuong_xd3@yahoo.com
  2. CHƯƠNG 2: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN & KIỂM KÊ Yêu cầu sinh viên nắm được: Khái niệm, tác dụng, yêu cầu, phân loại, các yếu tố cấu thành, trình tự xử lý chứng từ kế toán. Khái niệm, tác dụng, phân loại, phương pháp kiểm kê tài sản, vai trò của kế toán với kiểm kê. Thời lượng nghiên cứu Tổng số 3 tiết: 2 tiết lý thyuết + 1 tiết tự học
  3. CHƯƠNG 2: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ I. Chứng từ kế toán II. Kiểm kê Thảo luận of study? t is subjec What
  4. Sắp xếp các từ sau theo trật tự đúng trong kế toán 1. Kế toán 2. thu nhận 5. khoa học 4. xử lý 7. tổng hợp 6. cung cấp thông tin 3. phân loại 8. tài sản 9. sự vận động của tài sản
  5. Thứ tự đúng là: 1. Kế toán 5. khoa học 2. thu nhận 3. phân loại Thu nhận cái gì? 4. xử lý Công cụ nào để thu nhận? 7. tổng hợp 6. cung cấp thông tin 8. tài sản 9. sự vận động của tài sản
  6. I. Chứng từ kế toán 1. Khái niệm chứng từ kế toán? 2. Tác dụng chứng từ kế toán? 3. Yêu cầu đối với chứng từ kế toán? 4. Phân loại chứng từ kế toán? 5. Các yếu tố cơ bản của 1 chứng từ 6. Trình tự xử lý chứng từ kế toán
  7. 1. Khái niệm chứng từ kế toán Chứng từ kế toán là những giấy tờ, vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kế toán thực sự phát sinh hoàn thành, có liên quan đến doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Mỗi nghiệp vụ kế toán được phản ánh trên một chứng từ kế toán riềng biệt
  8. 2. Tác dụng của chứng từ kế toán Là công cụ để thu nhận các nghiệp vụ kế toán đã phát sinh hoàn thành. Là căn cứ ghi sổ kế toán và báo cáo Là bằng chứng pháp lý cho số liệu ghi trong sổ kế toán và báo cáo tài chính, quản trị. Là cơ sở pháp lý cho việc kiểm tra và xác định trách nhiệm vật chất của các đơn vị, tổ chức, bộ phận, cá nhân về hoạt động kinh tế ghi trên chứng từ Là căn cứ pháp lý cho giải quyết các tranh chấp kinh tế, tài chính ....
  9. 3. Yêu cầu với chứng từ kế toán Tính hợp lý (phù hợp linh vực kinh doanh của doanh nghiệp) Tính hợp lệ (Ghi chép rõ ràng và đầy đủ các yếu tố cơ bản của chứng từ) Tính hợp pháp (Không vi phạm chính sách chế độ quản lý kinh tế NN )
  10. 4. Phân loại chứng từ kế toán Căn cứ vào nội dung kinh tế Chứng từ về tiền tệ Chứng từ về vật tư Chứng từ về lao động và tiền lương Chứng từ về tài sản cố định Chứng từ về bán hàng
  11. 4. Phân loại chứng từ kế toán Căn cứ vào yêu cầu quản lý và kiểm tra của NN Chứng từ Bắt buộc (mẫu biểu áp dụng thống nhất theo quy định nhà nước, Dùng phản ánh mối quan hệ giữa các pháp nhân cần được quản lý, kiểm tra EX: PT, PC, HĐ BH, HĐGTGT, PXK kiêm vân chuyển NB...) Chứng từ hướng dẫn (mẫu biểu nhà nước ban hành có tính hướng dẫn, phản ánh nghiệp vụ kế phát sinh trong nộ bộ Ex: Giấy đề nghị tạm ứng, bảng chấm công,...)
  12. 4. Phân loại chứng từ kế toán Căn cứ vào công dụng và trình tự xử lý Chứng từ gốc (được lập khi NVKT PS, HT) Chứng từ mệnh lệnh (mang quyết định của chủ thể quản lý, biểu thị NVKT cần thực hiện Ex: Lệnh chi tiền, lệnh XK... – Không dùng làm căn cứ ghi sổ) Chứng từ chấp hành (Thu nhận các nghiệp vụ đã thực sự phát sinh và hoàn thành có liên quan đến DN Ex: PT, PC, HĐ, PNK, PXK ... – Dùng làm căn cứ ghi sổ) Chứng từ ghi sổ (Dùng tổng hợp các chứng từ gốc cùng nội dung kinh tế phát sinh, m.đích giảm khối lượng ghi chép của kế toán – Dùng khi làm kế toán thủ công) - Example
  13. 5. Các yếu tố cơ bản của 1 chứng từ Các yếu tố cơ bản của 1 chứng từ kế toán Tên gọi của chứng từ Ngày tháng năm lập chứng từ Số hiệu chứng từ Tên, địa chỉ của đơn vị phát hành ctừ Tên, địa chỉ của đơn vị nhận chứng từ Nội dung của chứng từ Quy mô của nghiệp vụ (SL, ĐG, TT...) Chữ ký của người lập, kiểm soát Example: next slide
  14. HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG HG/2006N Ngày …. Tháng …. Năm 2006 0079422 Đơn vị bán hàng: ……………………. Đơn vị mua hàng: …………………… Số T Tên hàng Thành ĐVT Đơn giá lượng tiền T hoá 1 Sắt Φ6 Tấ n 1 4.600.000 4.600.000 Giá bán chưa có thuế 4.600.000 Thuế GTGT 5% 230.000 Tổng số tiền thanh toán 4.830.000 Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng
  15. 6. Trình tự xử lý chứng từ kế toán 1. Lập chứng từ kế toán (theo các yếu tố ctừ, yêu cầu từng loại chứng từ) 2. Kiểm tra chứng từ kế toán (hợp lý, hợp lệ, hợp pháp của chứng từ) 3. Hoàn chỉnh chứng từ kế toán (phân loại c.từ phù hợp với yêu cầu ghi sổ từng phần hành, lập đ.khoản kế toán cho ctừ) 4. Bảo quản và sử dụng lại chứng từ kế toán (Ctừ sau ghi sổ cần bảo quản, có thể được SD lại để kiểm tra đối chiếu với sổ kế toán chi tiết, t.hợp) 5. Chuyển chứng từ vào lưu trữ hoặc huỷ (Ctừ là căn cứ ghi sổ và là tài liệu lịch sử của DN, do vậy cần phải lưu trữ, đảm bảo an toàn, ... )
  16. Tôi có (I have) Tiền VNĐ trong két: 2 tỷ Xe hơi 2 cái trị giá: 1 tỷ Nhà và đất 3 lô: 6 tỷ ..... Tôi không tin. Bạn có tin tôi không? I don’t bilieve. Do you believe me? Làm thế nào để bạn tin tôi?
  17. II. Kiểm kê II. Kiểm kê 1. Khái niệm? 2. Phân loại kiểm kê? 3. Phương pháp kiểm kê? 4. Vai trò kế toán trong kiểm kê?
  18. 1. Khái niệm Kiểm kê 1. Khái niệm? Là phương pháp kế toán dùng để kiểm tra sự có thật, tồn tại của tài sản tiền mặt, vật tư, hàng hoá, TSCĐ ở một thời điểm nhằm đối chiếu với số liệu trên sổ kế toán chi tiết, tổng hợp để phát hiện chênh lệch và có biện pháp xử lý kịp thời
  19. 2. Phân loại kiểm kê Căn cứ vào phạm vi và đối tượng kiểm kê Kiểm kê toàn diện (Phục vụ công tác lập BCTC, thời điểm KK vào cuối niên độ KT) Kiểm kê từng phần (Phục vụ yêu cầu Quản lý, bàn giao người quản lý, bảo vệ tài sản )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2