Chương 2 Một số cây hoà thảo sử dụng trong chăn nuôi
lượt xem 20
download
Phân loại cây hòa thảo - Căn cứ vào hình dáng của thân và đặc điểm sinh trưởng + Loại thân rễ + Loại thân bụi + Loại thân bò + Loại thân đứng - Căn cứ vào thời gian sống + Cây hàng năm: xu đăng, cao lương … + Cây có thời gian sống vừa (4-6 năm): cỏ voi, ghi nê … + Cây có thời gian sống lâu (6-10 năm)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương 2 Một số cây hoà thảo sử dụng trong chăn nuôi
- 8/18/2010 Chương 2 Một số cây hoà thảo sử dụng trong chăn nuôi Khái quát chung về bộ hoà thảo l Một số cây hoà thảo sử dụng trong chăn nuôi l - Cỏ voi - Cỏ ghi nê - Cỏ pát - Cỏ tín hiệu - Cỏ ruzi - Cỏ lông para - Cỏ guatemala - Cỏ pangola - Cây ngô - Cây cao lương Khái quát chung về bộ hoà thảo Phân loại cây hòa thảo l - Căn cứ vào hình dáng của thân và đặc điểm sinh trưởng + Loại thân rễ + Loại thân bụi + Loại thân bò + Loại thân đứng - Căn cứ vào thời gian sống + Cây hàng năm: xu đăng, cao lương … + Cây có thời gian sống vừa (4-6 năm): cỏ voi, ghi nê … + Cây có thời gian sống lâu (6-10 năm) 1
- 8/18/2010 Khái quát chung về bộ hoà thảo Ưu và nhược điểm của cây hòa thảo l - Ưu điểm + Chiếm phần lớn trên đồng cỏ, trong Kp của GSNL + Năng suất cao + Chịu đựng sự thu hoạch tốt, đặc biệt chăn thả + Thuận lợi cho việc chế biến/dự trữ. Ít rụng lá khi chế biến cỏ khô + Ít chứa độc tố hay ANF(s) Khái quát chung về bộ hoà thảo - Nhược điểm + Phải thường xuyên bón phân, đặc biệt phân N + Giá trị DD không cao, đặc biệt tỉ lệ protein thấp + Giá trị DD giảm nhanh theo GĐ sinh trưởng 2
- 8/18/2010 Cỏ voi Nguồn gốc và phân bố l l Đặc điểm thực vật học l Đặc điểm sinh thái l Kĩ thuật trồng l Thu hoạch và sử dụng 3
- 8/18/2010 4
- 8/18/2010 5
- 8/18/2010 Cỏ ghi nê 6
- 8/18/2010 7
- 8/18/2010 8
- 8/18/2010 Cỏ pát 9
- 8/18/2010 Cỏ tín hiệu 10
- 8/18/2010 11
- 8/18/2010 Cỏ ruzi 12
- 8/18/2010 Cỏ lông para Cỏ guatemala 13
- 8/18/2010 Cỏ pangola 14
- 8/18/2010 Cây ngô Cây ngô Thân, lá, bẹ, lõi ngô l - DT 1,031 tr. ha trồng ngô - KL thân cây ngô ước khoảng 6,7 tr. tấn - Cây ngô bao tử - Cây ngô nếp, ngô ngọt - Cây ngô thu bắp già 15
- 8/18/2010 Cây ngô - 1 ha trồng 45 nghìn cây - Mỗi cây có khoảng 12-14 lá - Khi hạt cứng tỉa 3-4 lá phía dưới gốc - Khi thu hoạch phần ngọn còn xanh có thể sử dụng cho trâu bò - Khối lượng sử dụng/cây: 144 g → 6,5 tấn/ha - Nếu tính cả phần không ăn được: 14-15 tấn/ha - Bắp ngô ngọt: Hạt ngô 40%, bẹ 35%, lõi 25% Cây ngô 16
- 8/18/2010 Bảng: Khối lượng thân cây ngô Khối lượng Khối lượng Diện tích Vùng sinh thái phụ phẩm (nghìn ha) theo VCK Tây Bắc 158,40 1.029,60 308,88 Đông Bắc 217,60 1.414,40 424,32 Đồng bằng sông Hồng 79,20 514,80 154,44 Bắc Trung Bộ 148,20 963,3 288,99 Nam Trung Bộ 42,70 277,55 83,27 Tây Nguyên 224,90 1.461,85 438,56 Đồng bằng sông Cửu Long 35,60 231,40 69,42 Đông Nam Bộ 125,00 812,50 243,75 Tổng 1031,60 6.705,40 2.001,62 (Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2007) Bảng: Tỉ lệ sử dụng thân cây ngô Tỉ lệ sử dụng Vùng sinh thái Tây Bắc 16,00 Đông Bắc 7,32 Đồng bằng sông Hồng 33,30 Bắc Trung Bộ 14,00 Nam Trung Bộ 93,75 Tây Nguyên 4,69 Đồng bằng sông Cửu Long 11,00 Trung bình 17,90 (Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2007) 17
- 8/18/2010 Bảng: Khối lượng bẹ, lõi ngô của cả nước Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2006 Nguyên liệu 892,5 1.324,5 3.037,5 5.360,3 Chính phẩm 357,0 531,8 1.215,0 2.144,1 Phụ phẩm 535,5 757,7 1.822,5 3.216,2 Bẹ 312,3 465,3 1.063,1 1.876,1 Lõi 223,2 332,4 759,4 1.340,1 (Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2007) Cây ngô 18
- 8/18/2010 Bảng: Kết quả thí nghiệm sử dụng cây ngô già ủ chua Chỉ tiêu ĐC TN Cỏ voi (kg/con) 5 5 Cỏ tự nhiên Tự do - Cây ngô già ủ chua (3% RM) Tự do - NS sữa (kg/con/ngày) 17,4 17,2 Tiêu tốn TĂ (kg CK/kg sữa) 0,88 0,88 Chi phí TĂ (đ/kg sữa) 1.948 1.496 (Nguồn: Bùi Quang Tuấn, 2005) Cây cao lương 19
- 8/18/2010 Bảng: Năng suất chất xanh và năng suất hạt của các giống cao lương Năng Năng suất chất xanh (tấn/ha) Giống suất hạt Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3 Cả vụ lứa 3 S1 44,00 46,33 22,66 112,99 1,23 S2 38,33 40,00 19,66 97,99 1,05 S3 40,00 42,66 23,33 105,99 1,57 S4 46,33 51,00 28,33 125,66 2,12 S5 49,33 53,00 33,66 133,99 2,43 (Nguồn: Bùi Quang Tuấn và cộng sự, 2008) Câu hỏi ôn tập Đặc điểm chung của cây bộ hòa thảo thức ăn chăn l nuôi? Nguồn gốc, phân bố, đặc điểm thực vật, đặc điểm sinh l thái, kĩ thuật gieo trồng, giá trị thức ăn và sử dụng cỏ voi trong chăn nuôi? Nguồn gốc, phân bố, đặc điểm thực vật, đặc điểm sinh l thái, kĩ thuật gieo trồng, giá trị thức ăn và sử dụng cỏ ghi nê trong chăn nuôi? Nguồn gốc, phân bố, đặc điểm thực vật, đặc điểm sinh l thái, kĩ thuật gieo trồng, giá trị thức ăn và sử dụng cỏ pát trong chăn nuôi? Nguồn gốc, phân bố, đặc điểm thực vật, đặc điểm sinh l thái, kĩ thuật gieo trồng, giá trị thức ăn và sử dụng cỏ tín hiệu trong chăn nuôi? Nguồn gốc, phân bố, đặc điểm thực vật, đặc điểm sinh l thái, kĩ thuật gieo trồng, giá trị thức ăn và sử dụng cỏ ruzi trong chăn nuôi? 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO TRÌNH SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT PHẦN 2
14 p | 418 | 213
-
Cẩm nang nuôi trồng và kinh doanh phong lan - Chương 2
7 p | 241 | 141
-
Chương 2: CƠ SỞ DI TRUYỀN TÍNH CHỐNG CHỊU ĐỐI VỚI THIỆT HẠI DO MÔI TRƯỜNG CỦA CÂY LÚA - CHƯƠNG 2
35 p | 170 | 38
-
Trồng lan dễ hay khó
3 p | 161 | 20
-
Phát triển hoa, cây kiểng
4 p | 103 | 10
-
Một số giống cây ăn quả khác
3 p | 86 | 4
-
Ảnh hưởng của liều lượng N, K đến một số chỉ tiêu hóa sinh, sinh trưởng, năng suất của cây điều (Anacardium occidentale L.) trồng tại Cát Hanh, Phù Cát, Bình Định
4 p | 65 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn