intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 3: Kinh tế học chất lượng môi trường

Chia sẻ: Nay Chip | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:32

224
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chi phí đối với một doanh nghiệp được hiểu là các khoản chi trả mà doanh nghiệp phải thực hiện để duy trì việc sản xuất một số lượng hàng hoá / dịch vụ.- Chi phí cận biên (MC) là chi phí phải chi bổ sung để sản xuất thêm một đơn vị sản lượng hàng hoá / dịch vụ

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 3: Kinh tế học chất lượng môi trường

  1. Chương 3.  Kinh tế học chất lượng môi trường I. Mô hình thị trường và hiệu quả kinh tế 1. Cân bằng cung cầu: Trên đồ thị, mức cân bằng được xác định bằng giao điểm của hai đường cung và cầu. 2. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất  2.1 Lợi ích và thặng dư tiêu dùng 2.1.1 Lợi ích - Lợi ích là sự vừa ý, sự hài lòng do việc tiêu dùng hàng hóa/dịch vụ đem lại. - Lợi ích cận biên (MB) phản ánh mức độ hài lòng do tiêu dùng một đơn vị sản phẩm đem lại 2.1.2 Thặng dư tiêu dùng - Thặng dư tiêu dùng là khái niệm phản ánh sự chênh lệch giữa lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng một lượng hàng hoá / dịch vụ so với chi phí thực tế để thu được lợi ích đó.    
  2. 2.2 Chi phí và thặng dư sản xuất  ­  Chi phí đối với một doanh nghiệp được hiểu là các khoản chi trả mà doanh nghiệp phải thực hiện để duy trì việc sản xuất một số lượng hàng hoá / dịch vụ. - Chi phí cận biên (MC) là chi phí phải chi bổ sung để sản xuất thêm một đơn vị sản lượng hàng hoá / dịch vụ: Sự thay đổi tổng chi phí Chi phí cận biên = Sự thay đổi tổng sản lượng    
  3. 2.2.2 Thặng dư sản xuất  Thặng dư sản xuất là khái niệm phản ánh mức chênh lệch giữa số tiền mà người sản xuất thực sự nhận được từ việc cung cấp một lượng hàng hoá / dịch vụ so với số tiền tối thiểu mà anh ta sẵn sàng chấp nhận chi trả. P S E P* PS A   O   Q
  4. 2.3 Lợi ích xã hội ròng lợi ích xã hội ròng(NSB) của việc sản xuất và tiêu dùng một hàng hoá / dịch vụ nào đó bằng hiệu số giữa tổng lợi ích xã hội và tổng chi phí xã hội. NSB = TSB – TSC lợi ích xã hội ròng là tổng số của thặng dư tiêu dùng (CS) và thặng dư sản xuất (PS). TSB = S(OBEQ*), TSC = S(OAEQ*), NSB = S(ABE) = CS + PS P B S = MC CS E P* PS A D = MB     O Q* Q
  5. 4. Tối ưu Pareto Cân bằng Pareto là tình trạng cân bằng ở đó không thể làm cho bất kỳ một người nào đó tốt hơn lên mà không làm cho người khác thiệt thòi. 5. Thất bại thị trường 5.1 Khái niệm thất bại thị trường: là thuật ngữ để chỉ các tình huống trong đó điểm cân bằng của các thị trường tự do cạnh tranh không đạt được sự phân bổ nguồn lực có hiệu quả. 5.2 Ngoại tác và thất bại thị trường coï hai loaûi ngoaûi taïc:    Ngoaûi taïc tiãu cæûc naíy sinh khi hoaût âäüng  cuía  mäüt  bãn  aïp  âàût  nhæîng  chi  phê  cho  bãn  khaïc.     Ngoaûi taïc têch cæûc naíy sinh khi hoaût âäüng    cuía mäüt bãn laìm låüi cho bãn khaïc.
  6. 5.2.2 Ngoại tác tiêu cực và thất bại thị trường Xét ví dụ của ngành công nghiệp giấy. Giả thiết rằng các doanh nghiệp của ngành giấy đều phân bổ dọc bờ sông và cùng thải nước gây ô nhiễm dòng sông. P MSC = MC + MEC B S = MC A MEC P* E D = MB = MSB O Q   Q0 Q 1 Q2  
  7. Xét trường hợp của một doanh nghiệp bất kỳ nào đó trong thị trường giấy nói trên P MSC = MC + MEC B MC E A MEC p O q* q1 Q    
  8. 5.2.2 Ngoại tác tích cực và thất bại thị trường P S = MPC = MSC A E pe pb B P’ MSB = MB + MEB D = MB MEB qb qe   O   Q (ha rừng)
  9. 5.2.2 Tài nguyên sở hữu chung và thất bại thị trường • Những tài nguyên mà ai cũng có quyền khai thác và sử dụng được gọi là tài nguyên sở hữu chung. • Ngoại tác thường xảy ra đối với loại tài nguyên này. • Để giải quyết tình trạng này, người chủ sở hữu (Nhà nước) sẽ ấn định phí sử dụng tài nguyên.    
  10. 5.2.2 Hàng hóa công cộng và thất bại thị trường • Hàng hóa công cộng là loại hàng hóa mang các đặc tính không cạnh tranh và không độc chiếm, nó được tiêu thụ chung và một khi nó được cung cấp, mọi người đều có thể hưởng thụ hàng hóa đó cho dù họ có trả tiền cho việc tiêu thụ nó hay không. • Chất lượng môi trường là hàng hóa công cộng.    
  11. II. Kinh tế ô nhiễm môi trường 1. Mức ô nhiễm tối ưu: Đối với một chất thải nhất định được thải ra từ một địa điểm nhất định trong khoảng thời gian nhất định, mức phát thải hiệu quả xã hội là mức tương ứng với điểm tại đó hàm thiệt hại biên $ bằng hàm chi phí giảm ô nhiễm biên. A MAC MEC A C Y B D O E1 E* E2 Emax Lượng thải     (tấn/tháng)
  12. 2. Các giải pháp đạt tới mức ô nhiễm tối ưu 2.1 Giải pháp can thiệp của thị trường 2.2 Giải pháp can thiệp của chính phủ 2.2.1 Thuế ô nhiễm 2.2.2 Tiêu chuẩn môi trường 2.2.3 Quota ô nhiễm 2.1 Giải pháp can thiệp của thị trường do Ronald Coase đưa ra vào năm 1960: Khi quyền tài sản môi trường được xác lập thì người sản xuất và người bị ô nhiễm (cộng đồng) vẫn có thể đi đến sự thỏa thuận một mức sản xuất tối ưu xã hội. Có hai trường hợp xảy ra trong quá trình mặc cả:    
  13. a. Cộng đồng có quyền sở hữu $ A’ MAC MEC A C Y B D O E1 E* E2 Emax Lượng thải     (tấn/tháng)
  14. b. Công ty có quyền sở hữu $ A MAC MEC A C H Y B D O E1 E* E2 Emax Lượng thải     (tấn/tháng)
  15. Caïc låüi nhuáûn tuìy theo nhæîng caïch  læûa choün xaí thaíi khaïc  nhau (triãûu âäöng/ngaìy) Chè tiãu  låüi  Låüi  Täøng  nhuáûn  nhuáûn  låüi  cuía xê  cuía ngæ  nhuáû nghiãûp  dán  n  1.  Khäng  coï  hãû  5 1 6 thäúng  loüc,  khäng  coï      nhaì maïy xæí lyï 3 5 8 2.  Coï  hãû  thäúng      loüc,  khäng  coï  nhaì  maïy xæí lyï 5 2 7 3.  Khäng  coï  hãû      thäúng  loüc,  coï  nhaì   3  3  6  maïy xæí lyï - H Coï  hãû  thäúng  4.  ệ thống lọc nước do công ty chịu chi phí xây dựng loüc,  máy xử lý nước do ngư dân chịu chi phí xây - Nhà coï  nhaì  maïy      xæí lyï  dựng
  16. c. Âënh lyï Coase Khi  caïc  bãn  coï  thãø  màûc  caí  maì  khäng  phaíi  chi  phê  gç,  vaì  âãø  cho caïc bãn cuìng  coï låüi, thç kãút  quaí  âaût  âæåüc  seî  laì  coï  hiãûu  quaí,  báút  kãø  caïc  quyãön  såí      hæîu  âæåüc  áún 
  17. 2.2 Giải pháp can thiệp của chính phủ 2.2.1 Thuế ô nhiễm 2.2.2 Tiêu chuẩn môi trường 2.2.3 Quota ô nhiễm    
  18. 2.2.1 THUẾ Ô NHIỄM Khi áp dụng thuế phát thải, chủ thể gây $ ô nhiễm tối thiểu hóa chi phí cá nhân của họ bằng cách giảm thải cho tới khi thuế MAC suất bằng chi phí giảm ô nhiễm biên. Tổng chi phí: TAC = S(AEEmax) + S(OTAE) Thuế/tấn A B =T O E Emax Chất thải (tấn/năm) S(AEEmax): Tổng chi phí giảm ô nhiễm S(OTAE): Tiền thuế của chủ thể gây ô nhiễm    
  19. Baíng dæåïi âáy liãût kã læåüng cháút thaíi,  chi phê giaím thaíi cáûn biãn cuía mäüt cäng  ty coï cháút thaíi gáy ä nhiãùm. Nãúu khäng  tæû laìm giaím thaíi thç cäng ty phaíi näüp  lãû phê thaíi laì 120 USD/táún cháút thaíi.  Theo caïc anh (chë), cäng ty seî laìm gç âãø  Chaát thaûi  coï  mæïc  chi  phê  8 7 lyï  5 10 9 xæí  6 mäi  træåìng  tháúp 0 4 3 2 1 (taán / thaùng) nháút ? Chi phí giaûm  0 15 3 5 70 90 115 13 175 23 290 thaíi biãn  0 0 5 0 (MAC)(USD)    
  20. Chaát thaûi Chi phí  Toång chi  Toång tieàn  Toång  (taán /  giaûm thaûi  phí giaûm  thueá taïi  chi phí thaùng) 10 caän bieân 0 thaûi 0 möùc  1.200 1.200 $120/taán 9 15 15 1.080 1.095 8 30 45 960 1.005 7 50 95 840 935 6 70 165 720 885 5 90 255 600 855 4 115 370 480 850 3 135 505 360 865 2 175 680 240 920 1 230 910 120 1.030   0 290 1.200   0 1.200
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2