intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 3: Tính nghiệm bền các chi tiết chính

Chia sẻ: Nguyentuananh Nguyentuananh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

134
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp sinh viên biết cách tính toán các thông số, giúp sinh viên học lý thuyết tốt và nắm vững các công thức tính toán cũng như kiểm nghiệm bền, đảm bảo cho một chiếc xe vận hành và hoạt động tốt. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu chương 3 "Tính nghiệm bền các chi tiết chính" để hiểu hơn về vấn đề này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 3: Tính nghiệm bền các chi tiết chính

  1. Chương III :TÍNH NGHIỆM BỀN CÁC CHI TIẾT CHÍNH CHƯƠNG III TÍNH NGHIỆM BỀN CÁC CHI TIẾT CHÍNH Với đề bài yêu cầu là kiểm nghiệm bền piston 1.1. Tính nghiệm bền đỉnh piston. 1.  Công thức Back:  Công thức Back giả thiết đỉnh có chiều dày đồng đều và đặt tự do trên  gối đỡ hình trụ.  Công thức này thường thích hợp với các loại đỉnh bằng của động cơ xăng  và động cơ diêzel buồng cháy xoáy lốc và dự bị. Sau khi xác định kích thước cụ thể, ta tính mômen uốn đỉnh: Coi Di D ta có :    (MN.m) Mômen chống uốn của tiết diện ngang đỉnh: Do đó ứng suất đỉnh:
  2. ứng suất cho phép đối với đỉnh piston Nhôm hợp kim: ­ Nếu đỉnh có gân tăng bền:     u  = 100   190  (MN/m2) ­ Nếu đỉnh không có gân tăng bền    u  = 20   25  (MN/m2) Ta thấy ứng suất uốn đỉnh piston ta tính nằm trong khoảng đỉnh có gân  tăng bền. Vì vậy ta chọn thiết kế loại piston này có gân chịu lực. 2. Công thức Orơlin cho đỉnh mỏng. Vì  = 9 
  3.    (mm)  Ứng suất hướng tiếp tuyến :                               ( MN/m)            Trong đó:           ­ Hệ số poát xông (đối với gang =0,26)     Ta thấy ở vùng ngàm, ứng suất uốn có trị số lớn nhất do đó ta chỉ cần  tính ứng  suất ở ngàm cố định :                                                      ( MN/m)   Vậy      (MN/m2)     1.2. Tính nghiệm bền đầu piston. Ta có tiết diện nguy hiểm nhất là tiết diện I­I, cắt qua rãnh xécmăng dầu  cuối cùng trên đầu piston. Tiết diện này chịu kéo bởi lực quán tính âm lớn  nhất do khối lượng mI­I của phần đầu piston sinh ra. Ngoài ra còn chịu nén  do lực khí thể pzmax gây ra. Ta xác định khối lượng phần đầu piston mI­I và thể tích phần đầu piston  Vđầu để lấy thông số tính toán. 1. Ứng suất kéo:  Ta có với mI­I  là khối lượng của đầu piston .Nó được xác định bằng cách: mI­I =  nhom .V Trong đó :    nhom   là khối lượng riêng của Nhôm.    nhom   = 2700  (Kg/m3) V   thể tích của đầu piston. Căn cứ vào hình dạng tỷ lệ của đầu piston loại động cơ này ta có thẻ xác  định nó bằng việc thực hiện đo 1 đầu piston đã được thiết kế trong các  động cơ, rồi lấy giá trị biểu diễn của 1 kích thứơc mà ta đã tính được ở  giá trị thực ta tính được tỷ lệ xích. Sau đó chúng ta xác định các kích thước  thực còn lại của đầu piston bàng cách lấy các kết quả đo được ở các kích  thước nhân với tỷ lệ xích đó.
  4. Ta có hình vẽ mô phỏng piston: Vậy ta có :      V= V1 – V2 – 4.V3 Với V1 =   (m3) V2=    (m3) V3 =    (m3)    V = 0,848.10­3 – 2,837.10­4 – 4.5,44.10­6 = 5,425.10­4 (m3) Vậy :   mI­I =  nhom .V = 2700. 5,425.10­4 =1,4648    (Kg) Và   FI­I =    (m2) Như vậy ta có:    (MN/m2) Ta thấy  k = 1,489 
  5. p 20 – Hợp lực của lực khí thể và lực quán tính ở 20o sau ĐCT của quá  trình cháy và giãn nở   :     p 20 = p 20do. P = 220.0,0266 =5,852(MPa)=  5,852.106 (N/m2) Nmax = 0,0055. 5,852.106= 3,22.104 (N)= 0,0322 (MN) Như vậy:       (MN/m2) 2. Áp suất tiếp xúc trên bề mặt chốt : Trong đó:                                          Fp : diện tích pittông                                       =11304.10­6(m2)    dch ­ Đường kính ngoài của chốt piston:  dch = 42 (mm)  lb – chiều dài tiếp xúc xủa bệ chốt :  l1 = 20 (mm)  Vậy :      (MN/m2)   Áp suất tiếp cho phép: = (20 ÷ 30)   (MN/m).  kb 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0