intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 4. Tâm lý trong hoạt động quản trị

Chia sẻ: Nguyen Bao Ngoc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

257
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hoạt động quản trị nhằm phối hợp các nguồn lực trong DN để đạt được mục đích KD Khái niệm QTDN: là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các nguồn lực, các hoạt động của DN nhằm đạt được mục đích KD với hiệu quả cao trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến động. Đối tượng tác động chủ yếu và trực tiếp của hoạt động QT là mối quan hệ con người bên trong và bên ngoài DN. Vấn đề cốt lõi của QTDN là quản trị con người....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 4. Tâm lý trong hoạt động quản trị

  1. Chương 4. Tâm lý trong hoạt động quản trị 4.1. Khái quát về hoạt động quản trị 4.2. Tâm lý người lãnh đạo 4.3. Tâm lý trong quá trình ra quyết định quản trị
  2. 4.1. Khái quát về hoạt động quản trị • Hoạt động quản trị nhằm phối hợp các nguồn lực trong DN để đạt được mục đích KD • Khái niệm QTDN: là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra các nguồn lực, các hoạt động của DN nhằm đạt được mục đích KD với hiệu quả cao trong điều kiện môi trường kinh doanh luôn biến động. • Đối tượng tác động chủ yếu và trực tiếp của hoạt động QT là mối quan hệ con người bên trong và bên ngoài DN. • Vấn đề cốt lõi của QTDN là quản trị con người.
  3. 4.2. Tâm lý người lãnh đạo 4.2.1. Vai trò, chức năng và phương thức lãnh đạo 4.2.2. Phẩm chất và năng lực cần thiết của người lãnh đạo 4.2.3. Phong cách lãnh đạo 4.2.4. Uy tín của người lãnh đạo 4.2.5. Xây dựng Êkíp lãnh đạo
  4. 4.2.1. Vai trò, chức năng và phương thức lãnh đạo Vai trò của  Là trung tâm gắn người lãnh đạo kết mọi ho ạ t độ ng và mối q uan hệ của tổ c hứ c ( phố i hợp lao động) Là người đ ịnh hướng và r a cá c QĐQT đ ề t h uan h i ết q lập và vận tố hàn hành hâ n sự t DN đạt hiệ nĐ Là u quả N g Q của D n trọ bại
  5. Hoạch định chiến lược và kế hoạch KD Tổ chức Điều Chức năng của người  nhân sự hành và lãnh đạo và công chỉ huy việc Kiểm tra, giám sát
  6. PHƯƠNG LÃNH THỨC ĐẠO  Gây thiện  Giáo dục, cảm và điều  Phân công  Ép buộc giải thích chỉnh
  7. 4.2.2. Phẩm chất và năng lực cần thiết của người lãnh đạo KHẢ NĂNG XÁC ĐỊNH THỂ LỰC TÍNH MỤC TIÊU TRÍ TUỆ, NĂNG LỰC LÒNG VÀ ĐỊNH NHẬN THỨC NHIỆT TÌNH QUYẾT VÀ TINH HƯỚNG QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG THẦN TỐT ĐOÁN CHO TỔ CHỨC
  8. 4.2.3. Phong cách lãnh đạo Phong cách làm việc của 1 lãnh đạo là tổng thể các biện pháp, thói quen, cách ứng xử đặc trưng mà người đó sử dụng trong giải quyết công việc hàng ngày của doanh nghiệp nhằm đạt hiệu quả quản lý cao.
  9. 4.2.3. Phong cách lãnh đạo Mỗi người lãnh đạo có những kiến thức nhất định với những thói quen và bản tính có sẵn,... do đó sẽ tạo ra nhiều phong cách lãnh đạo khác nhau. – a/ Phong cách lãnh đạo độc tài: – b/ Phong cách lãnh đạo dân chủ: – c/ Phong cách tự do: – d/ Phong cách phát hiện vấn đề về tổ chức:
  10. a/ Phong cách lãnh đạo độc tài: Là việc dùng quyền để áp đặt sự phục tùng các quyết định của mình đối với cấp dưới, những người dưới quyền phải chấp hành mọi mệnh lệnh của người lãnh đạo đó, không được tham gia ý kiến. • Ưu điểm: Là phong cách lãnh đạo có hiệu quả, mọi vấn đề được giải quyết nhanh chóng không mất thời gian thảo luận. Đây là phong cách dễ nhất, thông thường nhất của các nhà lãnh đạo, thoả mãn mong đợi sự quyết đoán từ lãnh đạo của 1 số nhân viên cấp dưới. • Nhược điểm: Triệt tiêu tính sáng tạo và sự tham gia đóng góp ý kiến bình đẳng của mọi người trong doanh nghiệp, đồng thời tạo sự ức chế và áp lực trong công việc đối với nhân viên cấp dưới.
  11. b/ Phong cách lãnh đạo dân chủ: • Là phong cách mà người lãnh đạo cho phép nhân viên dưới quyền tham gia ý kiến thảo luận trước khi ra quyết định tuỳ theo tính chất của vấn đề thông qua nguyên tắc thiểu số phải phục tùng đa số. • Ưu điểm: – Phong cách tạo ra sự nhất trí cao khi thực thi các quyết định, mọi người đều cảm thấy được tôn trọng, phát huy tính sáng tạo và nhận ra được năng lực của nhân viên thông qua những ý kiến đóng góp. – Phong cách này cũng tỏ ra trung thực hơn bởi có sự hiểu và tôn trọng lẫn nhau qua thảo luận. • Nhược điểm: – Quyết định đưa ra chậm do phải mất thời gian thảo luận, lấy ý kiến. – Có thể xảy ra trường hợp lãnh đạo nhu nhược dẫn đến theo đuôi quần chúng.
  12. CHÚ Ý: Người lãnh đạo độc tài sẽ quyết định mọi việc, trong khi người lãnh đạo dân chủ áp dụng nguyên tắc nhất trí bằng biểu quyết. Không phải phong cách lãnh đạo nào cũng tỏ ra có hiệu quả trong mọi tình huống. Các nhà lãnh đạo thành công phải là người độc tài trong trường hợp này nhưng lại dân chủ trong trường hợp khác. Người lãnh đạo thiên về phong cách nào là tuỳ theo cá tính của họ.
  13. c/ Phong cách tự do: • ít tham gia hoạt động tập thể, giao quyền cho cấp phó và để tập thể tự do làm việc theo mệnh lệnh và kế hoạch đã định. • Phong cách này tạo ra sự tự do hành động và sáng tạo, nhưng nếu không kiểm tra chặt chẽ sẽ dẫn đến đổ vỡ do mạnh ai người đó làm.
  14. d/ Phong cách phát hiện vấn đề về tổ chức - Không câu lệ hình thức làm việc miễn là hoàn thành nhiệm vụ. - Người lãnh đạo luôn phát hiện vấn đề mới để tổ chức thực hiện thành công mục tiêu.
  15. 4.2.4. Uy tín của người lãnh đạo • Uy tín của người lãnh đạo là hệ thống những thuộc tính nhân cách của người lãnh đạo được các thành viên trong tổ chức thừa nhận và tôn trọng • Uy tín chính thức: do được tuyển chọn, có quyết định bổ nhiệm. • Uy tín cá nhân: do qúa trình tự rèn luyện và khẳng định mình. Đây là uy tín thật của người lãnh đạo, nó đóng vai trò quyết định sự thành công của nhà lãnh đạo.
  16. Những biểu hiện uy tín của người lãnh đạo Kết quả Sự tín nhiệm Thực trạng Quan hệ với thực hiện và phục tùng công việc quyết định tự nguyện thông tin lúc LĐ vắng của cấp quản trị từ LĐ của mặt dưới tổ chức Mọi người Thái độ của Sự đánh giá thiện chí quan mọi người tâm một cách cao của cấp khi LĐ thôi đúng mực đến trên công việc cá giữ chức vụ nhân của LĐ
  17. Trình độ chuyên môn Các Các yếu tố tạo nên uy phẩm chất tín của người lãnh đạo đạo đức Năng lực tổ chức
  18. 4.2.5. Xây dựng Êkíp lãnh đạo Êkíp lãnh đạo là nhóm nhỏ của những người lãnh đạo một tổ chức cùng tiến hành hoạt động quản lý nhằm đạt mục tiêu của tổ chức
  19. Phối hợp hành Sự tương động hợp tâm lý - Tương hợp tâm sinh lý: khí chất, tính cách HAI - Đồng bộ, ăn khớp - Sự tương hợp THÀNH TỐ - Linh hoạt, uyển tâm lý xã hội: CƠ BẢN động cơ, mục đích, chuyển nhu cầu, định hướng giá trị, phong cách,…
  20. Một số mô hình êkíp lãnh đạo ÊKÍP ÊKÍP ÊKÍP ÊKÍP LẪNH ĐẠO LẪNH ĐẠO LẪNH ĐẠO LẪNH ĐẠO HUYẾT TIÊU CỰC BẠN BÈ CHÂN CHÍNH THỐNG
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2