intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 5 “ Cài đặt hệ thống máy tính”

Chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Phương | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:139

117
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các hệ điều hành khác nhau sẽ sử dụng hệ tập tin khác nhau. Định dạng toàn bộ đĩa cứng với một hệ tập tin sẽ giới hạn số lượng hệ điều hành mà ta sẽ cài đặt lên điã cứng. Mỗi Partition (phần chia) có thể định dạng với một hệ tập tin khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 5 “ Cài đặt hệ thống máy tính”

  1. CHƯƠNG 5: CÀI ĐẶT HỆ THỐNG MÁY TÍNH I. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ 1. Làm việc với MS DOS Lệnh nội trú: Lệnh DIR (Directory) * Công dụng: Liệt kê danh sách các tập tin và thư mục con. * Cú pháp: DIR [Tên Ổ đĩa:] [Path] [/w][/p] [/s] * Các tham số: - [/w]: Liệt kê theo hàng ngang, không kèm theo các thông số, chỉ có tên và kiểu tập tin, mỗi hàng có tên c ủa 5 tập tin hoặc thư mục. - [/p]: Liệt kê theo từng trang màn hình, mỗi trang 24 dòng. - [/s]: Liệt kê cả thư mục con của thư mục chỉ
  2. Lệnh MD (Make Directory) * Công dụng: Cho phép tạo ra thư mục con trên đĩa * Cú pháp: MD [Ổ đĩa:][Path]< Tên thư mục> Lưu ý: Tạo từ ngoài vào trong, thư mục mẹ tạo trước, thư mục con tạo sau. Lệnh RD (eRase Directory) * Công dụng: Cho phép xóa một thư mục con * Cú pháp: RD [Ổ đĩa:][Path]< Tên thư mục> Lưu ý: Xóa (gỡ) từ trong ra ngoài, thư mục con xóa trước thư mục mẹ xóa sau. Muốn xóa một thư mục phải hội đủ các điều kiện: Thư mục muốn xóa phải tồn tại Thư mục muốn xóa phải rỗng Phải đứng ngoài thư mục muốn xóa.
  3. Lệnh COPY * Công dụng: Cho sao chép tập tin từ nơi này đến nơi khác. * Cú pháp: COPY [Ổ đĩa:][Path1]< Tên tập tin> [Ổ] [Path2][Tên mới] Lệnh DEL (Delete) * Công dụng: Xóa tập tin trong một thư mục. * Cú pháp: DEL [Ổ đĩa:][Path] [/p] - [/p]: Yêu cầu nhắc nhở trước khi xóa.
  4. Lệnh COPY CON * Công dụng: Cho phép tạo một tập tin văn bản trong một thư mục với nội dung được nhập từ bàn phím. * Cú pháp: COPY CON [Ổ đĩa:][ Path]< Tên tập tin> Chú ý: Khi đánh xong văn bản phải gõ F6, Enter (hay Ctrl+S) để lưu nội dung tập tin lên đĩa. Lệnh TYPE * Công dụng: Trình bày ra màn hình hoặc máy in nội dung một tập tin văn bản. * Cú pháp: TYPE [Ổ đĩa:][Path]< Tên tập tin> [> prn] [>prn]: In ra máy in. Chú ý: Lệnh TYPE chỉ cho xem nội dung tập tin văn bản, đối với các tập tin khác chỉ hiện ra màn hình các mã.
  5. Lệnh REN (Rename) * Công dụng: Đổi tên tập tin * Cú pháp: REN [Ổ đĩa:][Path] Lệnh chuyển đổi ổ đĩa làm việc: * Công dụng: Chuyển từ ổ đĩa làm việc này sang ổ đĩa làm việc khác. * Cú pháp: [Ổ đĩa:] Lệnh CD (Change Directory) * Công dụng: Chuyển thư mục làm việc (chuyển vào một thư mục con) * Cú pháp: CD [Ổ đĩa] [Path] * Một số dạng khác của lệnh chuyển thư mục: CD : Cho biết thư mục đang làm việc. CD.. : Chuyển về thư mục mẹ CD\ : Chuyển về thư mục gốc
  6. Lệnh DATE : + Công dụng : xem và sửa ngày. + Cú pháp : DATE  Hiện ra 2 dòng hiển thị chẳng hạn như : Current Date is Sat 02 – 04 – 2000 Enter new Date ( mm – dd – yy ) Lúc này có 2 lựa chọn : nếu không đổi ngày hiện hành thì gõ  ; nếu sữa ngày hiện hành ở dòng 1 thì sửa theo khuôn mẫu ( tháng – ngày – năm ) Lệnh TIME : + Công dụng : xem và sửa giờ. + Cú pháp : TIME  Hiện ra 2 dòng hiển thị chẳng hạn như : Current Time is 4 : 32 : 35.23a Enter new Time Lúc này có 2 lựa chọn : nếu không đổi giờ hiện hành thì gõ  ; nếu sữa giờ hiện hành ở dòng 1 thì sửa theo khuôn mẫu ( giờ : phút : giây.%giây )
  7. Lệnh PROMPT + Công dụng : thay đổi dấu đợi lệnh để có thể hiển thị 1 số thông tin theo ý riêng của người sử dụng. + Cú pháp : Prompt [ chuỗi ký tự ]  $P : thư mục hiện hành $D : ngày hiện hành $G : dấu > $T : giờ hiện hành $ : xuống dòng Ví dụ : prompt $T$P$G  Lệnh VER + Công dụng : xem phiên bản DOS + Cú pháp : VER 
  8. Lệnh CLS + Công dụng : xóa toàn bộ dữ liệu trên màn hình đưa con trỏ về góc trên cùng bên trái màn hình. + Cú pháp : CLS  Chuyển đổi ổ đĩa + Gõ tên ổ đĩa và dấu 2 chấm, sau đó nhấn Enter VD : A :  C : 
  9. LỆNH NGOẠI TRÚ: Lệnh ngoại trú được thiết kế ngoài tập tin COMMAND.COM, tồn tại dưới dạng những tập tin độc lập trên điã có đuôi .COM, .EXE. Muốn sử dụng lệnh ngoại trú thì tập tin lệnh phải có trên đĩa. Lệnh FORMAT * Công dụng: Định dạng đĩa. * Cú pháp: FORMAT [Ổ đĩa:][/s][/q] - [Ổ đĩa:]: Tên ổ đĩa cần định dạng. - [/s]: Định dạng thành đĩa khởi động. - [/q]: Định dạng nhanh Lệnh TREE * Công dụng: Cho xem nội dung của TM con dưới dạng cây. * Cú pháp: TREE [Ổ đĩa:][/f] - [Ổ đĩa:]: Tên ổ đĩa cần xem cây thư mục - [/f]: Liệt kê tất cả các tập tin có trong các thư mục con
  10. Lệnh Move * Công dụng: Cho phép di chuyển một hay nhiều tập tin (có thể kết hợp vừa di chuyển vừa đổi tên) và đổi tên TM. * Cú pháp: - Di chuyển tập tin MOVE [Ổ:] [Path1], ... Nơi đến - Đổi tên TM MOVE [Ổ:] [Path1] Lệnh ATTRIB * Công dụng: Trình bày, thiết lập và xóa các thuộc tính của tập tin. * Cú pháp: ATTRIB [± S][ ± H][ ± R][ ± A][/s] [Path] [± S]: (System) Thiết lập/Xóa thuộc tính hệ thống [± H]: (Hidden) Thiết lập/Xóa thuộc tính ẩn [± R] : (Read only) Thiết lập/Xóa thuộc tính chỉ đọc [± A] : (Archivad) Thiết lập/Xóa thuộc tính lưu trữ [/s]: (Sub-Drirectory) Xử lý tất cả các tập tin trong thư mục con, thư mục hiện hành.
  11. Lệnh UNDELETE * Công dụng: Cho phép phục hồi các tập tin vừa bị xóa trên đĩa. * Cú pháp: UNDELETE [Ổ đĩa:][Path][/a] - [/a]: (All) phục hồi nhanh chống các tập tin vừa bị xóa, DOS tự động gắn các tín hiệu đặc biệt thay cho kí tự đầu tiên trong các tập tin đó. Lệnh XCOPY * Công dụng: Sao chép các tập tin và cả các thư mục. * Cú pháp: XCOPY [Ổ đĩa:][Path1] [Ổ] [Path2] [/s][/e] - [Path 1]: Nơi thư mục có sẵn (nguồn). - [Path 2]: Nơi thư mục cần chép sang (đích). - [/e]: Sao chép cả các thư mục con rỗng. - [/s]: Sao chép các thư mục con, trừ thư mục rỗng. Lệnh SYS * Công dụng: Dùng sao chép các tập tin hệ thống * Cú pháp: SYS [Ổ đĩa 1:] [Ổ đĩa 2:]
  12. Lệnh CHKDSK + Công dụng : kiểm tra đĩa và thông báo tình trạng đĩa. + Cú pháp : CHKDSK < Tên ổ đĩa > [/F]  Tham số /F sẽ hiển thị số sector bị hỏng khi kết thúc quá trình kiểm tra. Lệnh SCANDISK + Công dụng : kiểm tra cấu trúc tập tin của đĩa và sau đó kiểm tra các lỗi vật lý trên bề mặt đĩa. + Cú pháp : SCANDISK :  Lệnh LABEL + Công dụng : đặt tên nhãn cho đĩa. + Cú pháp : LABEL  Sau đó đánh máy đặt tên cho đĩa.
  13. 2. Định dạng và phân vùng HDD a. Định dạng đĩa cứng: Đĩa cứng phải được định dạng theo 2 bước: Định dạng vật lý và định dạng Logic. * Định dạng vật lý: Thực hiện trước khi định dạng Logic. Việc định dạng vật lý (LLF) sẽ chia đĩa cứng thành các phần tử vật lý : Đó là các Track, Sector và Cylinder. Chúng xác định cách thức mà dữ liệu được lưu trữ và truy xuất từ đĩa. - Track: Là các đường tròn đồng tâm trên mỗi mặt đĩa. Các Track được đánh số từ ngoài vào trong, bắt đầu là Track 0. - Sector: Track được chia thành nhiều vùng nhỏ hơn gọi là Sector, dùng để lưu trữ một lượng dữ liệu cố định thường là 512Byte. - Cylinder: Chứa tập hợp các Track trên tất cả các mặt đĩa có cùng khoảng cách với trục quay. Dữ liệu được lưu trữ trên đĩa theo từng Cylinder, giúp làm giảm thời gian truy xuất dữ liệu.
  14. * Định dạng Logic: Là đặt một hệ tập tin lên đĩa, cho phép các hệ điều hành khác nhau như DOS, Windows, Linus...sử dụng dung lượng đĩa có sẵn để lưu trữ và truy xuất tập tin. Hiện nay có một số tiện ích hỗ trợ việc thực hiện định dạng Logic: FDISK, PARTITION MAGIC...
  15. b. Quản lý các Partition: Các hệ điều hành khác nhau sẽ sử dụng hệ tập tin khác nhau. Định dạng toàn bộ đĩa cứng với một hệ tập tin sẽ giới hạn số lượng hệ điều hành mà ta sẽ cài đặt lên điã cứng. Mỗi Partition (phần chia) có thể định d ạng với một hệ tập tin khác nhau. Sự tách biệt các phần chia sẽ giúp việc quản lý, tìm kiếm và sao chép dữ liệu thuận tiện hơn. * Hệ tập tin: Là phương pháp mà một Hệ điều hành sử dụng để tổ chức các tập tin trên đĩa. Những hệ tập tin phổ biến hiện nay là FAT16, FAT32, NTFS, HPFS.... Một hệ tập tin thường thực hiện 3 chức năng: - Theo dõi không gian đĩa đã cấp phát và chưa sử dụng - Duy trì các thư mục và tập tin
  16. DOS lưu các file lên đĩa theo các đơn vị gọi là cluster. Mỗi cluster chứa một nhóm nhiều sector. Để theo dõi những cluster được sử dụng, cluster nào còn trống, DOS dựa vào 1 cấu trúc gọi là bảng FAT (file allocation table). FAT16: Với không gian địa chỉ 16 bit, FAT16 chỉ hỗ trợ đến 65.536 liên cung (clusters) trên một partition. Hỗ trợ kích thước đĩa hoặc phần chia tối đa 216 x 32KB= 2GB. Kích thước mỗi cluster là 32KB. Đây là hệ tập tin được các hệ điều hành DOS, Windows 3.x, Windows 95, Win NT... sử dụng. FAT32: Sử dụng không gian địa chỉ 32 bit, hỗ trợ kích thước đĩa hoặc phần chia lên đến 232 x 4KB= 2TB. Kích thước mỗi cluster là 4KB. Đây là hệ tập tin được các hệ điều hành Windows 95, Windows 98, Win NT... sử dụng. NTFS: (New Technology File System): Đây là hệ tập tin sử dụng không gian địa chỉ 64 bit được các hệ điều hành Windows NT, Windows 2000, Windows XP… sử dụng. Sử dụng hệ tập tin NTFS sẽ giúp việc sử dụng hiệu quả đĩa và bảo mật dữ liệu được tốt hơn. HPFS: (High Performance File System): Đây là hệ tập tin được hệ điều hành OS/2 sử dụng.
  17. * Ưu điểm NTFS: - Khả năng chịu lỗi cao, cho phép người dùng đóng (close) một ứng dụng “chết” (not responding) mà không làm ảnh hưởng đến những ứng dụng khác. - NTFS là hệ thống file có khả năng ghi lai được cac ̣ ́ hoat đông mà hệ điêu hanh đã và đang thao tac trên d ữ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ liêu, nó có khả năng xac đinh được ngay những file bị sự ̣ ́ ̣ cố mà không cân phai quet lai toan bộ hệ thông file, giup ̀ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ́ quá trinh phuc hôi dữ liêu trở nên tin cây và nhanh chong ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ hơn. - Khi bị mất điện đột ngột thì đĩa cứng format bằng NTFS hoàn toàn không cần quét đĩa lại, bởi vì hệ thống dùng NTFS có được những thông tin về tính toàn vẹn d ữ liệu ghi trên đĩa và nó mất rất ít thời gian để biết được về mặt logic đĩa của mình có lỗi hay không và nếu có thì hệ thống cũng tự phục hồi một cách cực kỳ đơn giản và nhanh chóng. - NTFS có khả năng truy cập và xử lý file nén nhanh như truy cập vào các file chưa nén, điều này không chỉ tiết kiệm được đĩa cứng mà còn gia tăng được tuổi thọ của đĩa cứng.
  18. Kích thước Cluster của ổ đĩa Logic
  19. * Các loại Partition: + Primary Partition: (Phần chia sơ cấp) Là phần chia tham chiếu đến bản ghi khởi động chính. Chỉ có tối đa 4 phần chia sơ cấp có thể tồn tại trên đĩa cứng kể cả phần chia mở rộng. Tại mỗi thời điểm chỉ có thể có 1 phần chia sơ cấp hoạt động trên một ổ đĩa. + Extended Partition: (Phần chia mở rộng) Là phần chia sơ cấp đặc biệt được phát triển để khắc phục giới hạn 4 phần chia. Có thể tạo các phần chia Logic bên trong phần chia mở rộng. Bản thân phần chia mở rộng không chứa dữ liệu và không được gán tên ổ đĩa. + Logic Partition: (Phần chia Logic) Là các phần chia bên trong phần chia mở rộng. Nó có thể chứa các trình ứng dụng, dữ liệu và được gán tên ổ đĩa. Tất cả các phần chia sơ cấp đều có thể truy xuất dữ liệu, chương trình chứa trên các phần chia Logic này.
  20. 3. Phân vùng và đỊnh dạng HDD bằng Partition Magic Ổ đĩa cứng mới cần phải được định dạng mới có thể sử dụng được. Tùy theo nhu cầu sử dụng mà có thể để nguyên một ổ đĩa hoặc chia ra làm nhiều ổ đĩa có dung lượng nhỏ. Sau đây là cách chia và định dạng ổ đĩa cứng bằng chương trình Partition Magic có trong đĩa CD-ROM Hiren’s BootCD.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1