intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT

Chia sẻ: Levan Chuong | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:11

408
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cũng như động cơ xăng, hồi lưu khí xả là một trong những biện pháp hiệu quả nhất để giảm mức độ phát sinh NOx trong động cơ Diesel. Tuy nhiên, về mặt kết cấu, hệ thống hồi lưu khí xả trên động cơ Diesel phức tạp hơn vì độ chân không trên đường nạp quá bé không đủ sức mở van hồi lưu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT

  1. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.1. Giảm mức độ phát sinh ô nhiễm ngay từ nguồn .ộng cơ Diezel 7.1.2- Đ Phải cân nhắc giữa nồng độ của các chất HC, NOx và bồ hóng trong khí xả .  Như chúng ta đã biết, việc thay đổi góc phun sớm có ảnh hưởng trái ngược nhau đến nồng độ HC và NOx ,
  2. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.1. Giảm mức độ phát sinh ô nhiễm ngay từ nguồn .ộng cơ Diezel 7.1.2- Đ HC 200 200 Hình 7.1: Ảnh hưởng NOX của góc phun sớm đến sự hình thành HC 100 100 và NOx trong khí xả động cơ Diesel. +4 +2 -2 -6 0 -4 Gqtk Gãc b¾ ® u phun tÇ tèi - u Sí m TrÔ
  3. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.1. Giảm mức độ phát sinh ô nhiễm ngay từ nguồn .ộng cơ Diezel 7.1.2- Đ  Các biện pháp về kĩ thuật phun và tổ chức quá trình cháy nhằm giới hạn nồng độ hai chất ô nhiễm này.  Tăng tốc độ phun để làm giảm nồng độ bồ hóng do tăng tốc độ hòa trộn nhiên liệu-không khí.  Tăng áp suất phun, đặc biệt là đối với động cơ phun trực tiếp.  Điều chỉnh dạng quy luật phun (quan hệ lưu lượng-thời gian) theo khuynh hướng kết thúc nhanh quá trình phun để làm giảm HC.
  4. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.1. Giảm mức độ phát sinh ô nhiễm ngay từ nguồn .ộng cơ Diezel 7.1.2- Đ  Cũng như động cơ xăng, hồi lưu khí xả là một trong những biện pháp hiệu quả nhất để giảm mức độ phát sinh NOx trong động cơ Diesel.  Tuy nhiên, về mặt kết cấu, hệ thống hồi lưu khí xả trên động cơ Diesel phức tạp hơn vì độ chân không trên đường nạp quá bé không đủ sức mở van hồi lưu.  Vì vậy, ngoài bộ vi xử lí chuyên dụng, van điện từ trợ lực khí nén và van hồi lưu, hệ thống còn có một bơm tạo chân không.
  5. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.1. Giảm mức độ phát sinh ô nhiễm ngay từ nguồn .ộng cơ Diezel 7.1.2- Đ Hình 7.2:Sơ đồ nguyên lí của hệ thống hồi lưu khí xả động cơ Diesel.
  6. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.1. Giảm mức độ phát sinh ô nhiễm ngay từ nguồn .ộng cơ Diezel 7.1.2- Đ  Các phương pháp phụ sau đây để tăng độ chân không để hút khí xả vào đường nạp: - Tiết lưu trên đường nạp để tạo ra độ chân không cần thiết. - Sử dụng một bơm đặc biệt để hút khí xả. - Trích khí cháy hồi lưu ở trước turbine và sau khi đã qua lọc.  Hiện nay, tỉ lệ khí xả hồi lưu của động cơ Diesel trên ô tô du lịch còn thấp. Trong tương lai, chắc chắn tỉ lệ này phải tăng lên để thỏa mãn luật môi trường ngày càng trở nên khắt khe hơn.
  7. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.1. Giảm mức độ phát sinh ô nhiễm ngay từ nguồn .ộng cơ Diezel 7.1.2- Đ  Tuy nhiên, khí xả hồi lưu có thể làm tăng một ít nồng độ bồ hóng (hình 7.3) và đó là điều cần phải xem xét. Hình 7.3: Ảnh hưởng của tỉ lệ khí xả hồi lưu đến mức độ phát sinh NOx và hạt rắn.
  8. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.1. Giảm mức độ phát sinh ô nhiễm ngay từ nguồn .xúc tác ba chức năng ( 3 thành phần) 7.2. Bộ Hình 7.4: Bộ xử lý khí xả 3 thành phần 1. Cảm biến oxy; 2. Bộ điều khiển; 3. Cảm biến nhiệt độ; 4. Cảm biến áp suất; 5. Cảm biến mức độ mụôi than;6. Bộ lọc tạp chất rắn; 7. Cảm biến oxy hoặc NOx; 8. Bộ trung hòa oxit Nitơ; 9. Bộ trung hòa các oxit .
  9. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.1. Giảm mức độ phát sinh ô nhiễm ngay từ nguồn .xúc tác ba chức năng ( 3 thành phần) 7.2. Bộ  Hệ thống chuyển hóa khí thải giống như một nhà máy hóa chất thu nhỏ.  Để hoạt động hiệu quả, chúng cần được cung cấp oxy theo từng chu kỳ để hòa trộn với khí xả; vì thế, một bộ cảm biến oxy được bố trí ở đường vào của hệ thống. Kết hợp với một hệ thống bơm nạp không khí.  Bộ phận chủ yếu của hệ thống chuyển hóa khí thải là bộ xúc tác.  Trong bộ chuyển hóa khí thải thường có hai bộ xúc tác khác nhau. Một bộ xúc tác dùng để xử lý HC và CO. Một bộ thứ hai xử lý NOx.
  10. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.1. Giảm mức độ phát sinh ô nhiễm ngay từ nguồn .xúc tác ba chức năng ( 3 thành phần) 7.2. Bộ  Bộ xúc tác thứ nhất thúc đẩy quá trình kết hợp giữa HC với Oxy tạo thành nước (H2O) và khí (CO2). Đồng thời chúng cũng thúc đẩy quá trình kết hợp giữa CO với Oxy tạo thành CO2. Dạng chuyển hóa này được gọi là chuyển hóa Oxy hóa. 1 CO + O2 CO2 Oxy hoá 2 y C x H y + ( x + )O2 xCO2 + yH 2O 4
  11. CHƯƠNG 7: CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 7.1. Giảm mức độ phát sinh ô nhiễm ngay từ nguồn .xúc tác ba chức năng ( 3 thành phần) 7.2. Bộ  Bộ xúc tác cho NOx hoạt động theo cách khác. Chúng xúc tiến quá trình phân tách oxy ra khỏi NOx, tạo thành các thành phần nitơ và oxy không độc hại. Dạng chuyển hóa này được gọi là chuyển hóa khử oxy 1 NO + H 2 N 2 + H 2O 2 1 Khử NO + CO N 2 + CO2 2 y y y (2 x + ) NO + C x H y ( x + ) N 2 + xCO2 + H 2O 2 4 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2