intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

Chia sẻ: Naibambi Naibambi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

114
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

-Về kiến thức: +Học sinh nắm được khái niệm về phép biến hình; +Làm quen với ký hiệu và một số thuật ngữ trong phép biến hình. -Về kỹ năng: +Nhận biết một quy tắc có phải là phép biến hình hay không; +Bước đầu hình thành kỹ năng vẽ ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình. -Về tư duy và thái độ: +Phát triển tư duy logic, tư duy hàm; +Rèn luyện tính tích cực hoạt động, hoạt động nhóm....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG

  1. Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG §1. MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH (0,5 tiết) (Chương trình nâng cao) I) MỤC TIÊU: -Về kiến thức: +Học sinh nắm được khái niệm về phép biến hình; +Làm quen với ký hiệu và một số thuật ngữ trong phép biến hình. -Về kỹ năng: +Nhận biết một quy tắc có phải là phép biến hình hay không; +Bước đầu hình thành kỹ năng vẽ ảnh của một điểm, một hình qua phép biến hình. -Về tư duy và thái độ: +Phát triển tư duy logic, tư duy hàm; +Rèn luyện tính tích cực hoạt động, hoạt động nhóm. II) C HUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -Giáo viên: Phiếu học tập, bảng phụ, thước kẻ bảng. -Học sinh: Ôn lại khái niệm về hàm số (Đại số 10). III) P HƯƠNG PHÁP: Gợi mở vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
  2. IV) T IẾN TR ÌNH BÀI HỌC: 1) Bài mới: HĐ1: Hình thành định nghĩa Phép biến hình. TG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng -Câu hỏi: nhắc lại định nghĩa Hàm số 1)Phép biến hình: -Nêu định nghĩa hàm số: 4’ đ ã học ở chương trình Đại số lớp 10? -Chính xác hoá ĐN Hàm số và ghi lên bảng: Nếu có một quy tắc để với mỗi số x  R , xác định đ ược một số duy nhất y  R thì quy tắc đó gọi là một hàm số xác định trên tập R. -GV cho học sinh biết: Trong mệnh đ ề trên, ta thay số thực bằng điểm thuộc mặt phẳng thì ta được khái niệm về phép biến hình trong mặt p hẳng. -Câu hỏi: Hãy nêu ĐN phép biến hình? -Chính xác hoá ĐN phép biến hình và cho học sinh xem SGK -Nêu ĐN phép biến hình. ĐN: (SGK trang 4)
  3. HĐ2: Nhận biết một quy tắc là phép biến hình. TG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng -HS lên bảng xác định -Câu hỏi: Cho đường thẳng d và 2)Các ví dụ: 7’ điểm M’. đ iểm M. Hãy xác định điểm M’ là a)Ví dụ 1: hình chiếu vuông góc của điểm M lên đ /thẳng d. .M -Trả lời câu hỏi của GV. -Ứng với mỗi điểm M, ta xác định đ ược mấy điểm M’ như vậy? -Có thể kết luận gì về quy tắc trên? (có phải là phép biến hình không?) vì d . sao? M’ -Chính xác hoá câu trả lời của học sinh và cho học sinh biết phép biến hình này gọi là phép chiếu (vuông Phép chiếu (vuông góc) lên đường thẳng d Việc giải góc) lên đường thích vì sao quy tắc đó là phép biến thẳng d hình, chỉ yêu cầu học sinh hiểu được với mỗi điểm M, ta luôn xác định đ ược duy nhất điểm M’ là hình chiếu của điểm M lên d. -Câu hỏi: Cho vectơ u và điểm M, x ác định điểm M’ sao cho MM ' = u . -Quy tắc đó có phải là phép biến hình -Lên b ảng vẽ điểm M’.
  4. b)Ví dụ 2: -Trả lời câu hỏi của GV. không ? vì sao ? u -GV chính xác hoá câu trả lời của HS và cho học sinh biết phép biến hình đó gọi là phép tịnh tiến theo vec tơ u M’ . -Câu hỏi: V ới mỗi điểm M, ta xác M đ ịnh điểm M’ trùng với M. Quy tắc đó có phải là phép biến hình hay Phép tịnh tiến theo không ? vì sao? vectơ u -GV chính xác hoá câu trả lời của HS và cho học sinh biết phép biến hình -Trả lời câu hỏi của GV. đó gọi là phép đồng nhất. c)Ví dụ 3: Phép đồng nhất. HĐ3: Giới thiệu ký hiệu và thuật ngữ trong phép biến h ình. TG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
  5. -Học sinh tiếp nhận kiến -GV giới thiệu các ký hiệu và thuật 3)Kí hiệu và thuật 2’ thức. ngữ (trang 5 SGK). ngữ: (xem SGK trang 5) -Trong ví dụ 1, nếu gọi F là phép chiếu lên đường thẳng d, ta có F(M)=M’ -Trong ví dụ 2, nếu gọi F là phép tịnh tiến theo vectơ u , ta có F(M)=M’. -Trong ví dụ 3, nếu gọi F là phép đồng nhất, ta có F(M)=M. HĐ4: Vẽ ảnh của 1 điểm, ảnh của 1 h ình qua một số phép biến hình. TG Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng -Hoạt động theo nhóm, cử -Chia lớp thành 4 nhóm học tập. 6’ đại diện trình bày kết quả. +Nhóm 1, 3: Làm bài tập trong phiếu số 1 (có nội dung là HĐ1 SGK trang 5)
  6. +Nhóm 2, 4: Làm bài tập trong phiếu số 2 (có nội dung là HĐ2 SGK trang 5) -Nhận xét, hoàn chỉnh bài giải của H S. 2/ Củng cố to àn bài (3’): Sử dụng bảng phụ ghi sẵn câu hỏi trắc nghiệm sau đây, cho học sinh trả lời rồi nhận xét. Câu hỏi: Trong các quy tắc sau đây, quy tắc nào Không phải là phép biến hình: A/Quy tắc xác định hình chiếu của một điểm M trên đường thẳng d. B/Quy tắc ứng với mỗi điểm M cho trước, xác định điểm M’ sao cho đoạn MM’ có độ dài bằng trị số a cho trước. C/Quy tắc ứng với mỗi điểm M cho trước, xác định điểm M’ sao cho vectơ MM ' = 0 D/Quy tắc xác định mỗi điểm M với điểm M’ sao cho vectơ MM ' bằng một vectơ cho trước. 3) Dặn dò : Nắm vững định nghĩa phép biến hình; phép chiếu, phép đồng nhất, phép tịnh tiến theo một vectơ.
  7. ---------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2